PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy về minh và vô minh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Minh và vô minh nghĩa là như thế nào?
  2. Không biết tức là vô minh.
  3. Nếu hiểu biết là Minh, đúng với sự thật thì sẽ không mâu thuẫn và sẽ thích nghi với mọi sự thật và, sẽ không có sầu bi khổ ưu não.
    1. Suy nghiệm lời Phật về minh và vô minh 
  4. . Khi thành đạo, Đức Phật chứng Tam minh (Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh).

Nếu hiểu biết là vô minh, không đúng với sự thật, thì cuộc sống của người đó sẽ mâu thuẫn với sự thật nên sẽ có sầu bi khổ ưu não. Nếu hiểu biết là minh, đúng với sự thật thì sẽ không mâu thuẫn và sẽ thích nghi với mọi sự thật và, sẽ không có sầu bi khổ ưu não.

Minh và vô minh nghĩa là như thế nào?

“Một thời, Phật ở tại vườn Trúc, khu Ca-lan-đà, thành Vương Xá. Bấy giờ Tôn giả Xá-lợi-phất, Tôn giả Ma-ha Câu-hi-la cùng ở trong núi Kỳ-xà-quật. Buổi chiều sau khi từ thiền tịnh dậy, Tôn giả Ma-ha Câu-hi-la đến chỗ Tôn giả Xá-lợi-phất, cùng nhau thăm hỏi, rồi ngồi lui qua một bên, nói với Tôn giả Xá-lợi-phất:

– Tôi có điều muốn hỏi, Nhân giả có rảnh để giải đáp cho chăng?

Tôn giả Xá-lợi-phất trả lời:

– Tùy theo những gì Nhân giả hỏi, nếu tôi biết, tôi sẽ trả lời.

Tôn giả Ma-ha Câu-hi-la hỏi Tôn giả Xá-lợi-phất:

– Gọi là vô minh, vậy thế nào là vô minh?

Không Biết Tức Là Vô Minh.

Không biết tức là vô minh.

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Tôn giả Xá-lợi-phất trả lời:

– Là không biết. Không biết tức là vô minh. Không biết cái gì? Không biết như thật mắt là vô thường; đó gọi là không biết. Không biết như thật mắt là pháp sanh diệt, đó gọi là không biết. Đối với tai, mũi, lưỡi, thân, ý cũng lại như vậy. Như vậy, Tôn giả Ma-ha Câu-hi-la đối với sáu xúc nhập xứ này mà không như thật thấy, biết, không vô gián đẳng, ngu si, không sáng, tối tăm, đó gọi là vô minh.

Tôn giả Ma-ha Câu-hi-la lại hỏi Tôn giả Xá-lợi-phất:

– Gọi là minh, vậy thế nào là minh?

Tôn giả Xá-lợi-phất trả lời:

– Là biết. Biết tức là minh. Biết những gì? Mắt là vô thường, nên biết như thật mắt là vô thường; mắt là pháp sanh diệt, nên biết như thật mắt là pháp sanh diệt. Đối với tai, mũi, lưỡi, thân, ý lại cũng như vậy. Thưa Tôn giả Ma-ha Câu-hi-la, đối với sáu xúc nhập xứ này mà như thật biết, thấy, sáng tỏ, giác ngộ, có trí tuệ, có vô gián đẳng, đó gọi là minh.

Bấy giờ, hai vị Chánh sĩ đều tùy hỷ, mỗi người trở về chỗ của mình.

(Kinh Tạp A-hàm, kinh số 251)

Nếu Hiểu Biết Là Minh, Đúng Với Sự Thật Thì Sẽ Không Mâu Thuẫn Và Sẽ Thích Nghi Với Mọi Sự Thật Và, Sẽ Không Có Sầu Bi Khổ Ưu Não.

Nếu hiểu biết là Minh, đúng với sự thật thì sẽ không mâu thuẫn và sẽ thích nghi với mọi sự thật và, sẽ không có sầu bi khổ ưu não.

Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh

Suy nghiệm lời Phật về minh và vô minh 

Minh trong đạo Phật là tuệ giác, thấy biết như thật về vạn pháp. Khi thành đạo, Đức Phật chứng Tam minh (Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh). Các bậc Thánh A-la-hán chứng đạo thì vô minh diệt và minh sinh. Hàng đệ tử Phật chúng ta mỗi phút giây vẫn đang thực tập minh sát, phát huy chánh niệm và tỉnh giác để thấy tất cả pháp đều vô thường, sinh diệt, vô ngã.

Vô minh là hiểu biết không đúng sự thật các sự vật và hiện tượng mà theo thuật ngữ Phật học gọi là các pháp, còn được gọi là Vọng tưởng, là Tà kiến là Không Liễu tri các pháp. Vô Minh là hiểu biết của phàm phu. Minh là hiểu biết đúng như thật các pháp còn được gọi là Trí tuệ, là Chánh kiến, là Liễu tri hay Tuệ tri các pháp thuộc về bậc Thánh đã Giác ngộ. Toàn bộ sự tu tập của người Phật tử bao gồm Pháp học, Pháp hành và Pháp thành là để chấm dứt Vô minh, để khởi lên Minh, làm cho viên mãn và an trú Minh. Điều này đã được Đức Thế tôn giảng giải trong Kinh Pháp Môn Căn Bản, một bản kinh quan trọng vào bậc nhất trong toàn bộ kinh điển. Nội dung của bản kinh chỉ ra rằng: Kẽ phàm phu Tưởng tri các pháp mà Không Liễu tri các pháp và vì Không Liễu tri các pháp nên Dục hỷ các pháp. Chính Dục hỷ các pháp là Căn bản (nguyên nhân) của đau khổ. Bậc Thánh Alahan và chư Phật Thắng tri các pháp và Liễu tri các pháp nên không còn Dục hỷ nên không còn Nguyên nhân của đau khổ.

Người trí qua ví dụ sau có thể hình dung ra những điều này. Ví như một đứa trẻ một tuổi khi nhìn thấy một hòn than lửa đỏ, nó sẽ khởi lên hiểu biết về điều được thấy, do hiểu biết đó nó đi đến cầm lấy hòn than lữa đỏ và kết quả là bỏng tay, rất đau khổ. Một người lớn đã có kinh nghiệm, khi nhìn thấy hòn than lữa đỏ, hiểu biết về đối tượng được thấy khởi lên, biết được sự nguy hiểm khi tay chân chạm vào hòn than lữa đỏ và do hiểu biết như vậy người đó không đưa tay cầm lấy hòn than lữa đỏ như đứa trẽ kia.

. Khi Thành Đạo, Đức Phật Chứng Tam Minh (Túc Mạng Minh, Thiên Nhãn Minh, Lậu Tận Minh).

. Khi thành đạo, Đức Phật chứng Tam minh (Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh).

Nóng giận là lửa vô minh, lửa vô minh thì thiêu hủy rừng công đức

Tóm lại là hiểu biết như thế nào thì sống như thế ấy. Nếu hiểu biết của một người là vô minh, không đúng với sự thật, thì cuộc sống của người đó sẽ mâu thuẫn với sự thật, xung đột với sự thât, nên sẽ có sầu bi khổ ưu não. Nếu hiểu biết của một người là minh, đúng với sự thật thì sẽ không mâu thuẫn, không xung đột, và sẽ thích nghi với mọi sự thật và sẽ không có sầu bi khổ ưu não.

Vô minh chỉ cho trạng thái tinh thần mê muội đối với sự vật, không thông đạt chân lý và không thể lý giải rõ ràng đạo lý của các sự tướng. Cũng chỉ cho nhận thức thế tục không hiểu được đạo lý Phật giáo. Trong Thiết Nhãn pháp ngữ, khi nói về thức ấm, ngài Thiết Nhãn nói: “Tâm bạn được thanh tịnh từ đầu đến cuối thời tọa thiền. Không một niệm tốt hay xấu khởi lên. Cũng không rơi vào trạng thái vô ký. Tâm thanh tịnh như bầu trời mùa thu. Sáng trong như gương sáng sạch bóng. Lúc đó, tâm bạn giống như cái rỗng rang của hư không, bạn thấy như pháp giới hiện hữu cả trong ấy, như có một cái gì thanh lương khó nghĩ…Tuy nhiên khi trạng thái này tiếp tục mà hành giả nghĩ mình đã đạt đến giác ngộ và thấy mình ngang với Thích Ca Mâu Ni… là một lỗi lầm lớn. Đến được ngôi vị này là thể hội uẩn thứ năm”. Đó là chỗ chứng nghiệm của các hành giả tu thiền khi đạt được phần Sở minh nói trong kinh Lăng nghiêm, phần Năng kiến nói trong luận Đại thừa khởi tín. Đó là lý do ngài Phú-lâu-na trả lời Đức Phật rằng: “Nếu cái không sáng mà gọi là giác thì không có sở minh”. Sáng trở thành đối tượng có thể thấy, gọi là sở minh. Nếu sáng không phải là dụng của giác tâm thì chúng ta không thể chiêm nghiệm được cái sáng ấy.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo Tại Miến Điện

Phật Giáo Tại Miến Điện

PHẬT GIÁO TẠI MIẾN ĐIỆN Thích nữ Liên Tường Vài nét về Miến Điện Miến điện có thể gọi là...

Lược Luận Về ý Nghĩa Của Phật Tính

LƯỢC LUẬN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHẬT TÍNH Tác Giả: Thích Học Hữu Từ Vy dịch 1. Lời nói đầu...

Lời Phật Dạy Cách Sống Chung Với Người Khó Chịu

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Trong cuộc sống ai cũng có thể đã từng gặp phải những chuyện đau thương, khốn đốn dẫn đến bực...

Hiện Tượng Phân Hóa

Hiện tượng phân hóa

HIỆN TƯỢNG PHÂN HÓA Minh Mẫn Phân hóa là một hiện tượng tất yếu trong cuộc sống. Phân hóa để...

Giới Đức Sa Di Thứ Mười: Không Cất Giữ Tiền Bạc Châu Báu

Giới Đức Sa Di Thứ Mười: Không Cất Giữ Tiền Bạc Châu Báu

Không cất giữ tiền bạc, vàng ngọc, châu báu là một ĐỨC LY THAM. Người xuất gia cũng như người...

Gậy Kim Cang Hét Quyển 1

GẬY KIM CANG HÉTQuyển 1Hòa Thượng Tuyên HóaVấn Đáp Ký LụcVạn Phật Thánh Thành, California, Hoa KỳNguyên Bản: 金 剛...

Hà Nội: Bts Ghpgvn Quận Ba Đình Kính Mừng Phật Đản Pl.2566

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Sáng ngày 12 tháng 05 năm 2022, nhằm ngày 12 tháng 04 năm Nhâm Dần, BTS GHPGVN quận Ba Đình...

Giới Luật Là Ngọn Đuốc Soi Đường

Giới luật là ngọn đuốc soi đường

GIỚI LUẬT LÀ NGỌN ĐUỐC SOI ĐƯỜNG… Nguyên Cẩn Để bảo hộ sự thanh tịnh và hòa hợp trong Tăng...

Những Bài Pháp Thoại Trong Ba Tháng An Cư (13)

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (13)

     26- Ngày Thứ 26 (Ngày 12/7/ÂL bận công việc dọn dẹp, quét tước toàn bộ vườn cảnh để...

Lòng Từ Bi Không Biên Giới

Lòng Từ Bi Không Biên Giới

LÒNG TỪ BI KHÔNG BIÊN GIỚITịnh Thủy biên dịch Trong ngày cuối viếng thăm San Diego, thứ Năm 19 tháng...

Nếu Ta Chết Thì Hư Vô Cũng Chết

NẾU TA CHẾT THÌ HƯ VÔ CŨNG CHẾTTNT Mặc Giang   Mai tôi chết giã từ căn quán trọ Mấy...

Đạo Đức Trong Đời Sống Hiện Tại

Đạo đức trong đời sống hiện tại

ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN TẠI Nguyễn Thế Đăng 1 Là một nước kém phát triển sau một thế...

Larung Gar Larung Gar

Larung Gar Larung Gar

LARUNG GAR! LARUNG GAR!Huệ Trân   Larung Gar! Larung Gar!Nguyện tiếng chuông này ngân vang xaThấu cõi Thiên Tiên, cùng...

Con Người Là Mâu Thuẫn

CON NGƯỜI LÀ MÂU THUẪNThích Đạt Ma Phổ Giác Từ trước đến nay chúng ta tu theo đạo Phật để...

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị trí của nữ giới trong giáo dục Phật giáo Thích Giác Toàn   Ngày nay, tuy giáo lý của...

Phật Giáo Tại Miến Điện

Lược Luận Về ý Nghĩa Của Phật Tính

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Hiện tượng phân hóa

Giới Đức Sa Di Thứ Mười: Không Cất Giữ Tiền Bạc Châu Báu

Gậy Kim Cang Hét Quyển 1

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Giới luật là ngọn đuốc soi đường

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (13)

Lòng Từ Bi Không Biên Giới

Nếu Ta Chết Thì Hư Vô Cũng Chết

Đạo đức trong đời sống hiện tại

Larung Gar Larung Gar

Con Người Là Mâu Thuẫn

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Tin mới nhận

Ăn mày cửa Phật

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Tư duy về Niết Bàn (II)

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Người đẹp tuyệt trần

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Làm sao trừ được khổ?

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Tin mới nhận

Trí Tuệ Trong Phật Giáo

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Thông Điệp Vesak 2014 Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Có Gì Là Nhiệm Mầu Trong Giây Phút Hiện Tại

Khái Luận Giáo Nghĩa Trung Đạo

Tu học để phát huy đạo lực & trí tuệ

Tại sao cần phải thiền định?

Như vậy

Bóng tối trải dài của buổi hoàng hôn

Đức Phật Và Các Cõi Siêu Hình

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Lăng Già Tâm Trầm Mặc Trăng Ngàn

Kinh Thắng Man Phu Nhân Hội

Vô ngã – vị tha

Thông Điệp của Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma

Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp

Tám ngọn gió đời

Chùa Bái Đính

Vu Lan Hạnh Hiếu – Ullambana Filial Piety

Tin mới nhận

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Những Nguyên Nhân Của Hành Động, Kinh Tăng Chi Bộ

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Tt. Thích Vĩnh Hóa (Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 16)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Tu Mau Kẻo Trễ

Tôi Đọc Kinh Di Đà

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

Lá Thư Tinh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Vào Cửa Tịnh Tông

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 9)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 259)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Tâm tình của người niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 91)

Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.