PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Con người không thấy được sự nguy hiểm của lòng tham dục, cho nên càng tham muốn càng khổ nhiều.
  2. Đức Phật dạy rất thực tế: “Các dục vui ít, khổ nhiều, não nhiều, sự nguy hiểm càng nhiều hơn”.

Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.

Quả báo nhãn tiền vì lòng tham

Lòng tham của con người giống như cái túi không có đáy, cái túi không có đáy thì dù có đựng bao nhiêu vàng bạc của quý cũng không thể nào đầy được. Cũng vậy, lòng tham của con người thì vô độ nên không có điểm dừng, không có giới hạn, mà lại vô hạn…

Chính vì vậy con người mãi chạy theo dục lạc để tận hưởng, không bao giờ biết dừng. Giống như con thiêu thân lao mình vào ánh đèn mà không thể nào biết rằng nó sẽ bị nguy hiểm biết dường nào và nó không thể nào biết được khi lao vào bóng đèn thì nó sẽ chết ngay.

Con người không thấy được sự nguy hiểm của lòng tham dục, cho nên càng tham muốn càng khổ nhiều. Lòng tham này được thể hiện dưới mọi hình thức khác nhau.

Có người vì lòng tham mà cố gắng lo làm ăn bằng những nghề nghiệp nuôi sống khác nhau: Như làm công cho nhà nước, như làm công ty, như làm ruộng, như buôn bán, như nuôi gia súc gia cầm… Ngày đêm thức khuya dậy sớm làm lụm vất vả dành dụm để tạo dựng sự nghiệp sinh sống cho mình và gia đình. Nhờ vào sự nỗ lực của bản thân, khi có được tài sản thì luôn luôn ưu tư suy nghĩ sợ bị mất, sợ bị ăn trộm.

Con Người Không Thấy Được Sự Nguy Hiểm Của Lòng Tham Dục, Cho Nên Càng Tham Muốn Càng Khổ Nhiều.

Con người không thấy được sự nguy hiểm của lòng tham dục, cho nên càng tham muốn càng khổ nhiều.

Người giàu sang có tiền của tài sản cũng bị khổ là phải bo bo giữ gìn. Nếu như lỡ may bị trộm cướp, bị lấy cắp, bị tịch thu, bị hỏa hoạn đốt cháy hoặc lỡ bị lũ lụt cuốn trôi thì than van khóc lóc, đấm ngực, mê man bất tỉnh, thì sự nổ lực vất vả cố gắng gầy công để được giàu có, tài sản nhiều đó cũng hoài công vô ích và không có kết quả gì.

Có người vì lòng tham mà không còn lương tâm lương tri ăn của hối lộ, ăn xén ăn bớt của cải mồ hôi công sức của người khác.

Có người vì lòng tham mà phải cờ bạc, cá độ để mong được giàu sang có được tài sản, rốt cuộc giàu sang không thấy mà lại cho một kết quả bi thảm đó là tán gia bại sản, của cải không còn, nhà cửa bị tịch thu…

Có người vì lòng tham mà mua vé số, đánh số đề cầu mong túng số độc đắc để có được nhiều tiền giàu có, kết quả rồi cũng trắng tay tan nhà nát cửa, nợ nần chồng chất…

Có người vì lòng tham mới đầu có chiếc xe đạp, khi có được chiếc xe đạp rồi lại mong muốn có chiếc xe honda, khi có chiếc xe honda rồi lại mong muốn có được chiếc xe hơi…Cho nên, lòng tham không có giới hạn là như vậy.

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Khi có được tài sản nhiều thì thường xảy ra mâu thuẫn với nhau. Như dòng họ tranh chấp với nhau, chồng vợ tranh chấp, cha con tranh chấp, mẹ con tranh chấp, anh em tranh chấp, chị em tranh chấp, bạn bè tranh chấp… Con người vì nhu cầu vật chất, tiền bạc, tài sản mà đeo đuổi theo lòng tham lam bỏn xẻn, ích kỷ cho riêng mình. Cho nên chuyện đổ vỡ xung đột gia đình đánh mất hạnh phúc cũng xảy ra từ đây. Nguyên do cũng chính bởi lòng tham này, nên không còn thương yêu nhau, đùm bọc nhau nữa, thường xuyên xảy ra chiến tranh, tranh đoạt, tranh chấp với nhau.

Tất cả những sự tham muốn nêu trên đều mang một kết cục là khổ đau, cho dù lòng tham muốn để được tài sản giàu có, được tạo nên bởi mọi hình thức nào cũng đều mang lại sự thiệt hại, nguy hiểm cho chính mình, cho người thân và cho cả xã hội. Chúng đều là hành nghiệp của ác pháp, của bất thiện được thể hiện trên thân hành, khẩu hành, ý hành của chính mình. Vì trong ý hành thường nghĩ đến chuyện muốn được giàu sang hơn người khác, cho nên thân hành và khẩu hành phải hành động làm hại mình, làm hại người và làm hại chúng sanh.

Những sự việc nêu trên do lòng tham dục sai xử: “Chính dục làm nhân, họ sống làm các ác hạnh về thân, làm các ác hạnh về lời nói, làm các ác hạnh về ý. Do họ sống làm các ác hạnh về thân, làm các ác hạnh về lời nói, làm các ác hạnh về ý, khi thân hoại mạng chung, họ sanh vào cõi dữ, ác thú đọa xứ, địa ngục. Như vậy là sự nguy hiểm các dục, đưa đến đau khổ tương lai, là khổ uẩn, do dục làm nhân, do dục làm duyên, do chính dục làm nhân”. (Kinh khổ uẩn- Trung Bộ)

Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.

Đức Phật Dạy Rất Thực Tế: “Các Dục Vui Ít, Khổ Nhiều, Não Nhiều, Sự Nguy Hiểm Càng Nhiều Hơn”.

Đức Phật dạy rất thực tế: “Các dục vui ít, khổ nhiều, não nhiều, sự nguy hiểm càng nhiều hơn”.

Nếu con người cứ chạy theo lòng tham muốn này để phục vụ cho đời sống thì cứ phải chịu quả khổ đau mãi và con đường trôi lăn luân hồi sanh tử cũng từ đây. Đức Phật dạy người nào từ bỏ lòng tham lam thì sẽ được giải thoát. Không còn phải chịu quả khổ nữa, vì nhân không tham nên quả không khổ. Khi mọi người biết được do chính lòng tham muốn mà bị khổ, thì hãy đoạn tận, trừ bỏ lòng tham này thì quả vị an lạc, hạnh phúc sẽ hiện diện liền.

Đức Phật dạy rất thực tế: “Các dục vui ít, khổ nhiều, não nhiều, sự nguy hiểm càng nhiều hơn”. Đây là câu nói đúc kết sự chứng nghiệm của đức Phậtvề sự thật khổ đau của cuộc đời, thường được Ngài sử dụng để khuyên nhắc chúng đệ tử xuất gia cũng như chúng đệ tử tại gia chế ngự các ham muốn giác quan, sống nếp sống thiếu dục tri túc, không còn bị tác động bởi các động cơ dục lạc, thuận tiện cho việc tu tập hướng đến giải thoát hoàn toàn mọi trói buộc khổ đau.

Cuộc chiến đấu với lòng tham

Mọi người nên học đức hạnh ít muốn biết đủ, đừng có tham cầu nhiều. Cho dù có bị nghèo khổ túng thiếu thì mình cũng cảm thấy đủ, không than phiền oán trách, nên không cần cầu Phật trời ủng hộ cho được giàu sang. Còn người giàu có thì cũng nên học hạnh ít muốn biết đủ, đừng ăn chơi xa xỉ, tiêu sài một cách phun phí, tốn hao của cải… Sự bất hạnh đau khổ hay hạnh phúc an vui, giàu hay gièo, sang hay hèn, túng thiếu đói khát hay đầy đủ dư giả, đẹp hay xấu… Tất cả đều do hành nghiệp nhân quả mà mọi người đã tạo ra. Không phải do một thần linh hay một đấng tối cao nào ban phước hay giáng họa cho ai cả, mà chính ta là chủ nhân của bao điều họa phước.

Đức Phật dạy con người muốn được giàu sang thì phải từ bỏ tính tham lam, ích kỷ, keo kiệt, bủn xỉn. Thì sẽ hưởng được phước báu hữu lậu giàu sang. Nhưng khi được phước báu hữu lậu giàu sang phú quý thì đừng hãnh diện kiêu mạn với phước báu đó. Vì sự giàu sang đó là pháp hữu vi, là vô thường, nên đừng chấp thủ vào nó, mà phải học tính buông xả, xa lìa những cạm bẫy của dục lạc để thân tâm luôn được thanh thản, an lành thì đây mới là phước báu vô lậu không còn phải trôi lăn sinh tử nữa.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Thấp Thoáng Lời Kinh – Tuyển Tập Đỗ Hồng Ngọc

Thấp Thoáng Lời Kinh – Tuyển Tập Đỗ Hồng Ngọc

BÁC SĨ ĐỖ HỒNG NGỌCTHẤP THOÁNG  LỜI KINHTuyển tập ĐỖ HỒNG NGỌCTổ chức bản thảo/ Bản đánh máy của Nguyễn...

Bình An Mà Sống

Bình an mà sống

Cuốn sách mới của tác giả Lưu Đình Long thật phù hợp để đồng hành cùng bạn vào những lúc...

Ngài Gyalwang Drukpa Thứ 12 Có Được Gọi Là Pháp Vương?

Ngài Gyalwang Drukpa Thứ 12 Có Được Gọi Là Pháp Vương?

NGÀI GYALWANG THỨ 12có được gọi là Pháp vương? Thích Thanh Hòa Gần đây ở nước ta có những sự...

Bàn Về Cúng Sao Giải Hạn

Bàn về cúng sao giải hạn

Trong những ngày đầu năm mới, có rất nhiều người tìm đến chùa hay các nhà tử vi, tướng số...

Chữ Nhẫn Của Người Nay

Chữ Nhẫn Của Người Nay

CHỮ NHẪN CỦA NGƯỜI NAY Hoàng Tá Thích Báo Tuổi trẻ cách đây ít ngày có đăng câu chuyện về...

Kinh Vu Lan Bồn Thực Hay Giả? – Đáo Bỉ Ngạn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dấu Hiệu Cảnh Báo Nhồi Máu Cơ Tim

Dấu Hiệu Cảnh Báo Nhồi Máu Cơ Tim

Dấu hiệu cảnh báo nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim là một bệnh lý vô cùng nguy hiểm, mỗi...

Hộ Niệm Lúc Lâm Chung

HỘ NIỆM LÚC LÂM CHUNGTỷ kheo Tai Kwong -Minh Phú lược dịch Hộ niệm là niệm Phật cầu nguyện cho...

Hôm Nay Là Ngày Thiên Chúa Phật Pháp

Hôm Nay Là Ngày Thiên Chúa Phật Pháp

HÔM NAY LÀ NGÀY THIÊN CHÚA PHẬT PHÁPThiền Sư Ajahn Cha | Thích Khánh Hỷ dịch Hỏi: Phật Giáo có khác biệt...

11. Đạo Nào Cũng Là Đạo

11. Đạo Nào Cũng Là Đạo

ĐẠO NÀO CŨNG LÀ ĐẠO Tâm Diệu biên soạn Có người cho rằng “đạo nào cũng là đạo”. Câu nói...

Có Những Ngày Như Thế…

Có những ngày như thế…

Một ngày cuối thu với không khí ngoài trời xuống tới 4 độ mà sao trong lòng con lại cảm...

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

  CHÙA BÌNH A TỔ CHỨC LỄ ĐẶT ĐÁTRÙNG TU CHÁNH ĐIỆN VÀ KIẾN TẠO ĐẠI TƯỢNG A DI ĐÀ...

Chỗ Trọ Qua Đêm (Từ Có Nhà Đến Không Nhà) Tự Truyện Của Một Tăng Sĩ Hoa Kỳ – Tỳ Kheo Yogagivacara Rahula – Chơn Quán Dịch Việt

CHỖ TRỌ QUA ĐÊM (Từ có nhà đến không nhà) Tự Truyện của một Tăng Sĩ Hoa Kỳ Tỳ kheo Yogagivacara...

Đạo Phật Ngày Nay

Đạo Phật Ngày Nay

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lễ Nhập Tháp

Lễ Nhập Tháp

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thấp Thoáng Lời Kinh – Tuyển Tập Đỗ Hồng Ngọc

Bình an mà sống

Ngài Gyalwang Drukpa Thứ 12 Có Được Gọi Là Pháp Vương?

Bàn về cúng sao giải hạn

Chữ Nhẫn Của Người Nay

Kinh Vu Lan Bồn Thực Hay Giả? – Đáo Bỉ Ngạn

Dấu Hiệu Cảnh Báo Nhồi Máu Cơ Tim

Hộ Niệm Lúc Lâm Chung

Hôm Nay Là Ngày Thiên Chúa Phật Pháp

11. Đạo Nào Cũng Là Đạo

Có những ngày như thế…

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Chỗ Trọ Qua Đêm (Từ Có Nhà Đến Không Nhà) Tự Truyện Của Một Tăng Sĩ Hoa Kỳ – Tỳ Kheo Yogagivacara Rahula – Chơn Quán Dịch Việt

Đạo Phật Ngày Nay

Lễ Nhập Tháp

Tin mới nhận

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Đêm tri ân mừng Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia tại chùa Ba Vàng

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Góc Nhìn Người Phật Tử

Tư duy về Niết Bàn (II)

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Học làm Phật

Từ hiện sinh đến đản sinh

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ân đức của Như Lai

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Đại dịch và kinh người biết sống một mình

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Đức Phật là ai? (phần 1)

Học làm Phật: Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm

Làm gì có Phật trên đời!

Tin mới nhận

Phát Triển Bốn Tự Tại

Kinh Duy Ma

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải (sách)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Mãn Giác và bài thơ thiền nổi tiếng của ông

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Kỹ thuật thực hành Thiền Tánh Không

Trả Lời Câu Hỏi Cuộc Đời

‘Tạp chí Phật giáo Việt Nam

Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pāli – Sách PDF Anh Việt đối chiếu

Hành trình siêu ý niệm

Năm Uẩn (song ngữ)

Phật nói kinh Phạm Võng 62 tà kiến

Vi Rút Corona Có Phải Là Hóa Thân Của Ma, Quỷ Hay La Sát Không?

TP.HCM: Hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trang nghiêm kính mừng Phật Đản PL.2566

Ngoài tám thánh đạo không có quả vị Sa-môn

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Phật giáo và đạo đức kinh doanh

Vấn Đáp

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Những bản kinh Phật cổ nhất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Chú Giải Kinh Phạm Võng

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Tìm Hiểu Kinh Sa Môn Quả (Sāmajjaphalasuttaṃ)

GIỚI THIỆU VỀ NĂM BỘ NIKĀYA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Địa Tạng Mật Nghĩa

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Tin mới nhận

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 86)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Oai Đức Câu Niệm Phật

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

Lợi Ích Của Sự Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 77)

Chương 1 bài 2 mục 3 Luận Tồn Tâm Lập Phẩm

Tịnh Độ Vấn Đáp

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

Đọc sách ngàn lần – Tập 11

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.