PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Theo lời Phật dạy qua kinh điển để lại thì Thân có 3 nghiệp là sát sanh, trộm cắp, tà dâm. Ý có ba nghiệp là Tham lam, sân hận và si mê. Còn Khẩu có 4 nghiệp là Nói dối, thêu dệt, nói đâm thọc, nói ác khẩu.
  2. Câu chuyện răn dạy của Đức Phật về nhân quả báo ứng của việc ác khẩu
  3. Theo nhà Phật, lời nói nói ra làm người khác đau khổ thì đều là một cách gieo nghiệp bất thiện. Vì thế theo luật nhân quả, họ cũng sẽ phải chịu quả báo xấu như thường.
  4. Ác khẩu tạo nghiệp gì?
  5. Đức Phật đã dạy ở đời luôn có luật nhân quả, đừng bao giờ nói xấu hay làm chuyện hại người. Bạn hãm hại người khác thì sẽ có người hãm hại lại bạn. Bạn lừa dối người khác cũng có người khác lừa dối bạn.

Ác khẩu chính là một trong bốn điều bất thiện khiến con người nhận quả báo nặng nhất (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu). Những lời ái ngữ có thể xoa dịu nỗi đau, làm vơi đi tâm trạng buồn bã của mọi người. Ngược lại lời nói cũng có thể khiến chúng ta phải ăn năn hối hận cả cuộc đời.

 >>Những lời Phật dạy sâu sắc

Ác khẩu, ác ngữ là những lời nói thâm độc, thô bạo, mắng nhiếc, chửi rủa, là những lời lẽ thiếu văn minh, đạo đức trong giao tiếp. Tuy nhiên nói nặng lời hoặc lớn tiếng trong chừng mực nào đó không phải là ác ngữ. Nhất là trong quá trình giáo dục con cái của cha mẹ, giáo huấn học trò của thầy cô. Những lời nói cay độc gây tổn thương tới người đối diện cũng vô tình gây họa cho chính bản thân mình, điều này không phải ai cũng biết.

Theo Lời Phật Dạy Qua Kinh Điển Để Lại Thì Thân Có 3 Nghiệp Là Sát Sanh, Trộm Cắp, Tà Dâm. Ý Có Ba Nghiệp Là Tham Lam, Sân Hận Và Si Mê. Còn Khẩu Có 4 Nghiệp Là Nói Dối, Thêu Dệt, Nói Đâm Thọc, Nói Ác Khẩu.

Theo lời Phật dạy qua kinh điển để lại thì Thân có 3 nghiệp là sát sanh, trộm cắp, tà dâm. Ý có ba nghiệp là Tham lam, sân hận và si mê. Còn Khẩu có 4 nghiệp là Nói dối, thêu dệt, nói đâm thọc, nói ác khẩu.

Câu chuyện răn dạy của Đức Phật về nhân quả báo ứng của việc ác khẩu

Ngày xưa, trong thành Xá Vệ có một người nhà rất giàu, tên gọi là Sư Chất, đã hơn 40 tuổi rồi mà chưa có con. Hai vợ chồng rất lo lắng, liền đến một nhà Bà-la-môn xin bốc một quẻ bói xem sau này có sinh được đứa con trai hay con gái nào không? Nhưng họ vô cùng thất vọng nghe thầy bói trả lời rằng suốt đời họ sẽ không có con.

Sư Chất đi về mà lòng phiền muộn, bỗng sực nhớ đến bậc đại thánh Thích-ca Mâu-ni, tự nghĩ:

– Đức Phật là giáo chủ của trời và người, là bậc Nhất thiết trí, không có gì là Ngài không biết, không có gì là Ngài không hiểu, tại sao ta lại không đến gặp Ngài xin chỉ giáo?

Nghĩ đến đây ông bèn nhắm hướng tinh xá Kỳ Viên mà đi. Cung kính đảnh lễ đức Phật xong, ông chắp tay bạch:

– Bạch đức Thế Tôn đại bi, xin Ngài thương xót chúng sinh ngu si mà chỉ giáo. Con có chút ưu tư, năm nay đã hơn 40 mà chưa có đứa con trai nối dõi, đó là do nhân duyên gì, cúi xin đức Phật khai thị.

Đức Phật trả lời:

– Không lâu nữa ông sẽ có một đứa con trai, vừa có phúc lại vừa có đức, chỉ có điều là khi nó vừa lớn nó sẽ xin xuất gia.

Nghe tin này Sư Chất rất đỗi vui mừng, thành tâm đảnh lễ chân Phật.

Không lâu sau có con khỉ đến ngày tận số, đầu thai làm người, sinh vào nhà của Sư Chất.

Lúc nó sinh ra, trong nhà phàm có vật dụng gì có thể chứa đựng thức ăn, thì vật dụng ấy bỗng đầy ắp mật và đường. Vợ chồng Sư Chất thấy điều quái dị, bèn do nhân duyên này đặt tên con là Mật Thắng.

Thời gian vùn vụt trôi mau như tên bắn, hơn mười năm trôi qua như trong nháy mắt, Mật Thắng nay đã lớn khôn. Chú bé chán ngán chuyện thế tục, xin phép cha mẹ cho mình được xuất gia, cha mẹ hết sức vui mừng mà trả lời:

– Lúc con chưa ra đời, đức Phật đã biết sẽ có ngày hôm nay. Bây giờ con muốn xuất gia, cha mẹ rất hoan hỉ. Không bao giờ cha mẹ ngăn chận con một cách vô lý.

Được cha mẹ hoan hỉ cho phép rồi, Mật Thắng đến tinh xá Kỳ Viên xin xuất gia với đức Phật. Nhờ có tiền duyên, Mật Thắng chứng quả rất mau.

Một hôm, thầy đang trên đường đi độ hóa với các bạn đồng tu, cảm thấy vừa nóng vừa khát lạ thường, ai nấy đều ao ước có một cái gì để uống. Tỳ-kheo Mật Thắng bèn cầm bát tung lên trời rồi sau đó dùng hai tay tiếp lấy bát trở về. Bấy giờ trong bát đựng đầy mật ngọt, Mật Thắng bèn chia cho chúng tăng giải khát.

Về tới tinh xá, một vị tỳ-kheo đi tìm đức Phật xin thỉnh giáo:

– Bạch Thế Tôn, trong quá khứ tỳ-kheo Mật Thắng đã tu phúc đức gì mà bây giờ bất cứ lúc nào, ở đâu cũng có thể có đường và mật?

Theo Nhà Phật, Lời Nói Nói Ra Làm Người Khác Đau Khổ Thì Đều Là Một Cách Gieo Nghiệp Bất Thiện. Vì Thế Theo Luật Nhân Quả, Họ Cũng Sẽ Phải Chịu Quả Báo Xấu Như Thường.

Theo nhà Phật, lời nói nói ra làm người khác đau khổ thì đều là một cách gieo nghiệp bất thiện. Vì thế theo luật nhân quả, họ cũng sẽ phải chịu quả báo xấu như thường.

Đức Phật trả lời:

– Các ông có nhớ có một lần lâu lắm rồi, có một con khỉ đem mật ngọt đến cúng dường Như Lai và chúng tăng không? Nhờ bố thí với thiện tâm, nên sau khi chết rồi nó được sinh ra làm người, và nhờ nó chân thành cúng mật ngọt cho Phật nên kiếp này nó có thể được đường và mật bất cứ lúc nào và ở đâu.

Đức Phật nói xong, vị tỳ-kheo nọ hỏi tiếp:

– Bạch Thế Tôn! Thế thì tiền kiếp Mật Thắng do nhân duyên gì mà bị đọa làm thân khỉ?

Lúc ấy xung quanh đức Phật có rất nhiều đệ tử vân tập, Ngài nhìn họ một lúc rồi đáp:

– Thầy ấy bị đọa xuống làm khỉ là do một nhân duyên xảy ra cách đây 500 kiếp về trước, thời đức Như Lai Ca-diếp còn tại thế. Lúc đó có một vị tỳ-kheo trẻ tuổi, tình cờ thấy một vị tỳ-kheo khác đang băng qua một con suối nhỏ, vị trẻ tuổi bèn cười chế nhạo, bảo là dáng điệu của vị tỳ-kheo kia giống hệt như con khỉ.

Nhưng sau đó thầy ấy tự biết lỗi lầm của mình, đến xin sám hối với vị tỳ-kheo mà mình đã chế nhạo. Vị tỳ-kheo trẻ tuổi đã phạm tội ác khẩu nên bị đọa xuống làm khỉ, tuy nhiên nhờ thắng duyên biết sám hối nên kiếp này mới được gặp Phật và được Phật độ, chứng quả A-la-hán một cách mau chóng.

Nghe đức Phật giảng xong, các vị tỳ-kheo đều nhận ra rằng một câu nói ác cũng có thể chiêu cảm nghiệp khổ, vì thế không còn ai dám ác khẩu, ngay cả đến một câu nói đùa cũng không dám nói.

Bởi vì luật nhân quả không bỏ sót bất cứ một người nào.”

Tác dụng của lời nói có thể xoa dịu nỗi đau trong lòng, làm vơi đi những tâm trạng buồn; lời nói nhã nhặn, lời khuyến tấn đúng thời, đúng lúc có thể làm thay đổi suy nghĩ tiêu cực của đối phương và từ đó dần dần sẽ làm thay đổi những hành vi, những việc làm bất thiện.

Ngược lại, lời nói cũng có thể đưa con người vào vực thẳm của tội lỗi, có thể khiến người ta ăn năn hối hận cả cuộc đời, trong đó lời nói ác ngữ, ác khẩu là một trong những nguyên nhân đưa đến hậu quả như thế.

Ác khẩu tạo nghiệp gì?

“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”, trong truyền thống Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát.

Đức Phật đã dạy ở đời luôn có luật nhân quả, đừng bao giờ nói xấu hay làm chuyện hại người. Bạn hãm hại người khác thì sẽ có người hãm hại lại bạn. Bạn lừa dối người khác cũng có người khác lừa dối bạn. 

Theo nhà Phật, lời nói nói ra làm người khác đau khổ thì đều là một cách gieo nghiệp bất thiện. Vì thế theo luật nhân quả, họ cũng sẽ phải chịu quả báo xấu như thường.

Theo Thượng tọa Thích Chân Quang, trụ trì Thiền tôn Phật Quang (Bà Rịa, Vũng Tàu), những người hay nói xấu người khác sau lưng như vậy về sau sẽ mắc quả báo sống đời cô độc, chẳng ai thương mến đoái hoài tới…

Bởi vậy mà trong cuộc sống chúng ta nên hạn chế, nếu được thì không nên buôn chuyện về người khác. Buôn chuyện về người khác là mắc vào một trong những điều cấm kỵ trong nhà Phật. Đặc biệt là nói xấu người khác sau lưng, hoặc chê bai người khác đều là cách gieo nghiệp xấu cho mình.

Đức Phật Đã Dạy Ở Đời Luôn Có Luật Nhân Quả, Đừng Bao Giờ Nói Xấu Hay Làm Chuyện Hại Người. Bạn Hãm Hại Người Khác Thì Sẽ Có Người Hãm Hại Lại Bạn. Bạn Lừa Dối Người Khác Cũng Có Người Khác Lừa Dối Bạn.

Đức Phật đã dạy ở đời luôn có luật nhân quả, đừng bao giờ nói xấu hay làm chuyện hại người. Bạn hãm hại người khác thì sẽ có người hãm hại lại bạn. Bạn lừa dối người khác cũng có người khác lừa dối bạn.

Thượng tọa Thích Chân Quang cho rằng, lời nói xấu sau lưng, hoặc chê bai người khác sau lưng thường gây nên oán thù, gây chia rẽ. Nếu không tránh những điều này, chúng ta sẽ mắc phải quả báo y như vậy. Chê bai người ta điều gì thì đời sau phạm y như thế, không gỡ ra được mà phải trả cho hết cái xấu đó.

Có nhiều người nhìn vào nhân duyên thấy tốt, tự nhiên họ làm sai, làm bậy. Không phải do họ xấu mà do đời trước làm sai nên đời này phải gánh chịu. Đó chính là nhân quả.

Có người hay bị thị phi, bị nói xấu rất nhiều thì có thể kiếp trước đã gieo nghiệp bất thiện này. Dù đời này họ không nói xấu ai nhưng thường xuyên bị thị phi, đặt điều, bôi nhọ. Đó chính là quả báo mà họ không biết.

Khẩu nghiệp là nghiệp lực khó khắc phục nhất cho việc tu hành; Là lực cản trở lớn nhất cho việc tu hành chứng đạo; Là sức mạnh sát hại sinh mạng lớn nhất cho việc tu hành; Là nghiệp lực chính yếu đưa ta đọa xuống ác đạo; Là sức mạnh ngăn trở lớn nhất cho việc vãng sanh; Khiến cho đạo tràng không được thanh tịnh, thị phi không ngừng; Khiến cho tăng đoàn không hòa hợp, đạo pháp không hưng thịnh; Khiến chúng sanh thoái mất đạo tâm, đoạn mất thiện căn làm người.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Chuyện Bảy Bước Chân Phật Trong Dòng Chảy Nhân Gian

Chuyện Bảy Bước Chân Phật Trong Dòng Chảy Nhân Gian

CHUYỆN BẢY BƯỚC CHÂN PHẬT TRONG DÒNG CHẢY NHÂN GIAN Dương Kinh Thành Bảy bước chân Phật, cắt từ phim Vị...

Đọc ‘Thiền Tập’ Của Cư Sĩ Nguyên Giác

Đọc ‘Thiền Tập’ Của Cư Sĩ Nguyên Giác

ĐỌC 'THIỀN TẬP' CỦA CƯ SĨ NGUYÊN GIÁC: Bản Đồ Tu Thiền Hữu Ích Cho Mọi Căn Cơ Huỳnh Kim...

Nhân Minh Học Nhập Môn Võ Văn Ái

NHÂN MINH HỌC NHẬP MÔNNhân Minh Tổng Luận Võ Văn Ái   Bộ Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận chỉ...

Ngày Ý Thức Về Căng Thẳng

Ngày Ý Thức Về Căng Thẳng

NGÀY Ý THỨC VỀ CĂNG THẲNG Nguyên Giác Chữ “căng thẳng” là dịch sát nghĩa của chữ “stress” trong tiếng...

Phật Giáo Và Thời Đại

Phật Giáo Và Thời Đại

PHẬT GIÁO VÀ THỜI ĐẠI Thích Nhật Từ Hiệu chỉnh: Phú Tuệ, Thích Nữ Tâm MinhNhà xuất bản Phương Đông...

Cách Nhìn Pháp (The Vision Of Dhamma)

Cách Nhìn Pháp (The Vision Of Dhamma)

CÁCH NHÌN PHÁP (THE VISION OF DHAMMA)Hòa thượng NYANAPONIKA Tu nữ HUYỀN CHÂU dịch Lời nói đầu, Erich FrommChú thích về các...

Không Có Địa Ngục?

Không có địa ngục?

KHÔNG CÓ ĐỊA NGỤC? (Thích Thanh Thắng) Mới đây có một bạn vào hỏi tôi, rằng có nghe một vị...

Kinh Hán Tạng / Sanskrit

Hiện tại, có một chương trình đọc file PDF rất nhỏ gọn là Foxit Reader, quý độc gỉa có thể...

Tâm Trò Xuất – Thầy Biết

Tâm trò xuất – thầy biết

TÂM TRÒ XUẤT - THẦY BIẾTKý sự từ Thái Lan của Tâm Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng   Ảnh: Thầy...

Thực Hành Cho Và Nhận Mỗi Ngày

Thực Hành Cho Và Nhận Mỗi Ngày

THỰC HÀNH CHO VÀ NHẬN MỖI NGÀYLama Zopa Rinpoche - Thanh Liên dịch sang Việt ngữ Vào buổi chiều sau...

Thắng Pháp Tập Yếu Luận – Thích Minh Châu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh Đường Phạn Phiên Đối Tự Âm No. 256

Bát-nhã Ba-la-mật-đa tâm kinh Đường Phạn phiên đối tự âm No. 256

  BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÂM KINH ĐƯỜNG PHẠN PHIÊN ĐỐI TỰ ÂM   NO. 256  Chép trên vách đá chùa Đại Hưng...

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Lời Ban Biên Tập TVHS: Trong ba biến cố cao điểm của phong trào tranh đấu Phật Giáo năm 1963—cái...

4 Phương Pháp Định Hướng Cuộc Đời

4 phương pháp định hướng cuộc đời

4 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CUỘC ĐỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác   Định hướng cuộc đời để đạt được...

Chúng Ta Khổ Vì Ham Muốn Và Càng Khổ Hơn Vì Quá Coi Trọng Những Ham Muốn Ấy

Chúng ta khổ vì ham muốn và càng khổ hơn vì quá coi trọng những ham muốn ấy

Tâm từ thực sự không bao giờ làm bạn khổ. Chính là sự dính mắc và mong đợi mới làm...

Chuyện Bảy Bước Chân Phật Trong Dòng Chảy Nhân Gian

Đọc ‘Thiền Tập’ Của Cư Sĩ Nguyên Giác

Nhân Minh Học Nhập Môn Võ Văn Ái

Ngày Ý Thức Về Căng Thẳng

Phật Giáo Và Thời Đại

Cách Nhìn Pháp (The Vision Of Dhamma)

Không có địa ngục?

Kinh Hán Tạng / Sanskrit

Tâm trò xuất – thầy biết

Thực Hành Cho Và Nhận Mỗi Ngày

Thắng Pháp Tập Yếu Luận – Thích Minh Châu

Bát-nhã Ba-la-mật-đa tâm kinh Đường Phạn phiên đối tự âm No. 256

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

4 phương pháp định hướng cuộc đời

Chúng ta khổ vì ham muốn và càng khổ hơn vì quá coi trọng những ham muốn ấy

Tin mới nhận

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Vui trong đau khổ

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Xây chùa cho ai?

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

Vì sao con người làm khổ nhau?

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Đức Phật dạy Pháp Niết bàn tức khắc

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Lời Phật dạy về chữ Nhẫn

Phật dạy lo việc tang lễ đúng theo chánh Pháp

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Tin mới nhận

Ngũ ấm ma trong chúng ta

Bạn Có Nghĩa Là… Lưu Đình Long

Hy Vọng Cho Một Thế Giới Hòa Bình

Luận Án Tiến Sĩ Của Hòa Thượng Thích Thái Siêu (English PDF)

Lão tùng đầu thượng lai

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Gặp những người dân Bỉ tốt bụng nghĩ về Tứ Chánh Cần

Giải Pháp Cho Vấn Đề Giảm Sút Tín Đồ Phật Giáo Sau Hôn Nhân

Thiền Và Vô Niệm (Cư Sĩ Nguyên Giác)

Hành Hương Và Từ Thiện Phật Tích Tháng 02 Năm 2022 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

Yếu chỉ tu tập và hành đạo

Lễ Vu Lan Tại Chùa Quang Đức –Texas – Minh Mẫn

Thực Hành Cho Và Nhận Mỗi Ngày

Tình Yêu Chân Thật – Huệ Giáo

Để tâm vô trụ khi làm từ thiện

Hỏi Đáp Khai Thị – HT. Tịnh Không chính thức trả lời những hiểu lầm về dự báo đại nạn năm 2012

Nhiều Điều Không Thấy

Linh Vân Thiền Sư Thấy Hoa Đào Nở Mà Ngộ Đạo

Đường Tam Tạng Thỉnh Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 306)

Tin mới nhận

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Kinh Bách Dụ: Ngậm cớm bị rạch miệng

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Kinh Duy Ma Lược Giải

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

Pháp Môn Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 2)

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 53)

Nguồn Gốc Văn Bản Của Kinh Quán Vô Lượng Thọ – Kinh Văn Của Tịnh Độ Tông

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Niệm Phật Kính

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese