PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Không tranh cãi với người khác
  2. “Thanh giả tự thanh” việc đúng đắn trước sau vẫn là việc đúng đắn, lời nói đúng không cần bàn cãi đến cuối vẫn tự mình chứng minh được. Ảnh minh họa
  3. Không dồn ép người khác
  4. Phật dạy làm người quan trọng nhất là có “tâm”, tâm ấy không chỉ cho mình mà còn cho những người xung quanh. Ảnh minh họa
  5. Không tự hãm bản thân
  6. Bản chất con người là lương thiện, không cần cố gắng cũng lương thiện, vì thế đừng tự hãm sự thiện lương ấy của bản thân bằng những cầu danh, cầu lợi, cầu tiền, cầu tình. Ảnh minh họa

Phật giáo cho rằng, lương thiện cũng là một loại trí tuệ, hơn nữa còn là trí tuệ đỉnh cao bởi để thiện thì cần có sự hiểu biết, phân biệt tốt xấu đúng sai và kiềm chế được bản thân, không bị hoàn cảnh xung quanh làm ảnh hưởng. Vì thế, làm người khó nhất là trở thành người lương thiện.

>>Những lời Phật dạy sâu sắc 

Vậy làm thế nào để đạt được nguyện ước, giữ được phẩm chất thiện lương giữa cuộc đời lắm sóng gió nhiễu nhương? Nghe lời Phật dạy làm người, ắt có thêm suy ngẫm.

Giữ cái lương thiện trong tâm, Phật dạy người 3 điều để lương thiện tỏa ra từ tâm, không khoa trương hay kiểu cách.

Không tranh cãi với người khác

“Thanh Giả Tự Thanh” Việc Đúng Đắn Trước Sau Vẫn Là Việc Đúng Đắn, Lời Nói Đúng Không Cần Bàn Cãi Đến Cuối Vẫn Tự Mình Chứng Minh Được. Ảnh Minh Họa

“Thanh giả tự thanh” việc đúng đắn trước sau vẫn là việc đúng đắn, lời nói đúng không cần bàn cãi đến cuối vẫn tự mình chứng minh được. Ảnh minh họa

Trong Đạo Đức kinh của Lão Tử có nói: “Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện”, người thiện thì không tranh cãi, người tranh cãi thì không còn lương thiện nữa. Người tốt sẽ không nói lời gian dối, người nói lời gian dối thì không phải người tốt. Khi có sự việc bất đồng, người lương thiện không tranh giành đúng sai, người lương thiện biết đưa ra quan điểm, biết nhẫn nhịn và bỏ qua. Nhẫn nhịn là cảnh giới cao nhất của tu dưỡng.

Đừng xem nhân nhượng như một biểu hiện của sự yếu đuối, không có tiếng nói. Nhiều người cho rằng chúng ta càng nhân nhượng thì càng bị lấn át nhưng nếu lời mình nói là đúng, không cần cãi cũng hiển nhiên; nếu lời mình nói là sai, cãi thắng cũng có ích lợi gì. “Thanh giả tự thanh” việc đúng đắn trước sau vẫn là việc đúng đắn, lời nói đúng không cần bàn cãi đến cuối vẫn tự mình chứng minh được.

Tranh cãi làm mất tu dưỡng, tạo khẩu nghiệp, trong lúc cãi vã có thể nảy sinh lòng sân hận, sự thù ghét, kết khẩu nghiệp, mất đi tính đúng đắn của lời nói. Phản đối lời nói sai trái, nói lời đúng, đứng về phe lẽ phải. Đó mới là lẽ hiểu biết, thể hiện sự lương thiện trong con người.

Không dồn ép người khác

Phật Dạy Làm Người Quan Trọng Nhất Là Có “Tâm”, Tâm Ấy Không Chỉ Cho Mình Mà Còn Cho Những Người Xung Quanh. Ảnh Minh Họa

Phật dạy làm người quan trọng nhất là có “tâm”, tâm ấy không chỉ cho mình mà còn cho những người xung quanh. Ảnh minh họa

Phật dạy làm người quan trọng nhất là có “tâm”, tâm ấy không chỉ cho mình mà còn cho những người xung quanh. Người đã đi tới đường cùng, không nên dồn ép, người đã thấy được cái sai không nên vạch mặt, người đã nhận ra lỗi lầm không nên hạch sách. Trời đất rộng mênh mông “quay đầu lại là bờ” cho người khác một cơ hội chuộc lỗi, sửa sai cũng là cách làm một người lương thiện.

Đời người rồi ai cũng có cái khó của riêng mình, không cầu thoát khỏi bể khổ, chỉ mong giữa người với người có được sự cảm thông cần thiết. Lời nói hay chưa chắc đã đẹp, lời nói thẳng chưa chắc đã tốt, làm người quyết liệt tới cùng chưa hẳn là đúng đạo.

Không tự hãm bản thân

Bản chất con người là lương thiện, không cần cố gắng cũng lương thiện, vì thế đừng tự hãm sự thiện lương ấy của bản thân bằng những cầu danh, cầu lợi, cầu tiền, cầu tình.

Hướng con người tới sự lương thiện, tức là giải thoát chúng sinh khỏi những ràng buộc khổ đau, trở về với bản ngã nguyên sơ, tốt đẹp buổi ban đầu. Trong bản ngã mỗi người đều có thiện lương, tu dưỡng là để phát huy thiện lương một cách cao nhất. Đừng tự hãm bản thân trong vòng quay của tham, sân, si, của dục vọng và những toan tính, thiện bất cứ khi nào có thể, như bản năng, như điều bình thường nhất của cuộc sống.

Bản Chất Con Người Là Lương Thiện, Không Cần Cố Gắng Cũng Lương Thiện, Vì Thế Đừng Tự Hãm Sự Thiện Lương Ấy Của Bản Thân Bằng Những Cầu Danh, Cầu Lợi, Cầu Tiền, Cầu Tình. Ảnh Minh Họa

Bản chất con người là lương thiện, không cần cố gắng cũng lương thiện, vì thế đừng tự hãm sự thiện lương ấy của bản thân bằng những cầu danh, cầu lợi, cầu tiền, cầu tình. Ảnh minh họa

Làm người lương thiện là cách hay nhất hóa giải những muộn phiền trong đời. Sống lương thiện là cách sống dễ nhất nhưng cũng là khó nhất, người lương thiện là người thiệt thòi nhất nhưng cũng hưởng nhiều phúc báo nhất. Vì thế, mỗi ngày hãy tự nhủ với mình, ta đi đường khó nhưng là đường đúng, ta sống lương thiện vì đó là bản chất của ta, không phải vì cố gắng.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn

TẠI GIA BỒ TÁT GIỚI BỔN Thích Pháp Chánh dịch   I. Lư hương tán Lư hương vừa ngún chiên...

Hãy Thử Một Chút Dịu Dàng: Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Chuyện Tại Trường Đại Học Smu Dallas

Hãy thử một chút dịu dàng: Đức Đạt Lai Lạt Ma nói chuyện tại trường đại học SMU Dallas

HÃY THỬ MỘT CHÚT DỊU DÀNG ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI CHUYỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SMU, DALLAS, TEXAS...

Nguồn Gốc Của Khổ Đau

Nguồn Gốc Của Khổ Đau

NGUỒN GỐC CỦA KHỔ ĐAU  Lama Zopa Rinpoche, Minh Chánh chuyển ngữ              Nếu bạn...

Màu Nắng Rực Sáng

Màu nắng rực sáng

MÀU NẮNG RỰC SÁNG Phan Tấn Hải   Tôi đã ưa thích màu nắng ở quê nhà từ những ngày...

Thẩm Định Vai Trò Của Nghiệp Để Mang Lại Một Cuộc Sống Vẹn Toàn

Thẩm Định Vai Trò Của Nghiệp Để Mang Lại Một Cuộc Sống Vẹn Toàn

Thẩm định vai trò của Nghiệp để mang lại một cuộc sống vẹn toàn:Một đóng góp của Phật GiáoGiáo sư...

Tu Tập Tánh Không

Tu Tập Tánh Không

BÀI KINH NGẮN VỀ TÁNH KHÔNGKinh Culasunnata-sutta(dựa theo các bản tiếng Pháp của Môhan Wijayaratna và tiếng Anh của Thanissaro...

Mục Đích Cuối Cùng Của Sự Tu Học

Mục đích cuối cùng của sự tu học

MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG CỦA SỰ TU HỌCSakya Sông Lam Mục đích cuối cùng của sự tu tập theo giáo...

Điếu Văn Tưởng Niệm: Đại Diện Du Học Sinh Ấn Độ Tại Pune – Thích Đức Châu

Điếu Văn Tưởng Niệm: Đại Diện Du Học Sinh Ấn Độ Tại Pune – Thích Đức Châu

ĐIẾU VĂN TƯỞNG NIỆM: ĐẠI DIỆN DU HỌC SINH ẤN ĐỘ TẠI PUNE Nơi đất Phật chúng con đều nhỏ...

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 2

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 2

2HÃY LÀM MỘT CUỘC CÁCH MẠNG !Lời kêu gọi tuổi trẻ của Đức Đạt-lai Lạt-maĐức Đạt-lai Lạt-ma, Sofia Stril-ReverHoang Phong chuyển ngữ   Quyển sách "Hãy...

Làm Mì-Căn Tươi Từ Bột Mì-Căn Mua Ở Siêu Thị Hoa-Kỳ

Làm Mì-căn Tươi Từ Bột Mì-căn Mua Ở Siêu Thị Hoa-kỳ

LÀM MÌ-CĂN TƯƠI TỪ BỘT MÌ-CĂN MUA Ở SIÊU THỊ HOA-KỲ Biên Soạn & Chế Biến: Nguyễn Văn Tiến - Ngày...

Lễ Phật Đản 1964 Trong Ký Ức Người Dân Saigon Nguyên Ly

Lễ Phật Đản 1964 Trong Ký Ức Người Dân Saigon Nguyên Ly

PHẬT ĐẢN 1964 TRONG KÝ ỨC NGƯỜI DÂN SÀI GÒN Nguyên LyLễ đài chính thức tại bến Bạch Đằng ngã ba...

Tt.thích Nhật Từ Nói Về Tu Học Nội Trú Của Tăng Ni Sinh

TT.Thích Nhật Từ nói về tu học nội trú của Tăng Ni sinh

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP. HCM  TT.Thích Nhật Từ nói về tu học nội trú của Tăng...

Tâm Chúng Sinh Và Tâm Phật

Tâm chúng sinh và tâm Phật

Đào Văn BìnhTâm chúng sinh là đặc thù của cõi Diêm Phù Đề này. Còn những cõi khác chưa chắc...

Đạo Đức Phật Giáo

ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁOThích Phước Đạt Không phải ngẫu nhiên ngày nay Phật giáo được nhân loại tôn vinh là...

Từ Những Vụ Bê Bối Của Người Tu Hành: Khi Tôn Giáo Chưa Chắc Là Tu Luyện

Từ những vụ bê bối của người tu hành: khi tôn giáo chưa chắc là tu luyện

TỪ NHỮNG VỤ BÊ BỐI CỦA NGƯỜI TU HÀNH: KHI TÔN GIÁO CHƯA CHẮC LÀ TU LUYỆNThuần Dương Tôn giáo...

Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn

Hãy thử một chút dịu dàng: Đức Đạt Lai Lạt Ma nói chuyện tại trường đại học SMU Dallas

Nguồn Gốc Của Khổ Đau

Màu nắng rực sáng

Thẩm Định Vai Trò Của Nghiệp Để Mang Lại Một Cuộc Sống Vẹn Toàn

Tu Tập Tánh Không

Mục đích cuối cùng của sự tu học

Điếu Văn Tưởng Niệm: Đại Diện Du Học Sinh Ấn Độ Tại Pune – Thích Đức Châu

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 2

Làm Mì-căn Tươi Từ Bột Mì-căn Mua Ở Siêu Thị Hoa-kỳ

Lễ Phật Đản 1964 Trong Ký Ức Người Dân Saigon Nguyên Ly

TT.Thích Nhật Từ nói về tu học nội trú của Tăng Ni sinh

Tâm chúng sinh và tâm Phật

Đạo Đức Phật Giáo

Từ những vụ bê bối của người tu hành: khi tôn giáo chưa chắc là tu luyện

Tin mới nhận

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Tôi vẽ Phật

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Trong tâm có Phật

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Chùa Quang Thọ Huyện Hóc Môn

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

Phật dạy: Tham đắm danh lợi là căn bệnh khó chữa

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Lời Phật dạy về việc ‘kinh doanh thành công’

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Tin mới nhận

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Giây phút giải thoát

Trí Tuệ Sinh Mệnh Của Đạo Phật

Không phóng dật

Quan Âm Quảng Trần

Toát Yếu Về Tâm Thức

Cải Đạo, Trần Kiêm Đoàn

Bị Thiêu Sống Hồi Ký Rúng Động Thế Giới Về Tội Ác Với Phụ Nữ Souad Nguyễn Minh Hoàng Dịch

Thông Cáo Báo Chí Chương Trình Khám Bệnh, Phát Thuốc, Chữa Răng, Mổ Mắt, Tặng Quà, Cắt Tóc Miễn Phí Cho Đồng Bào Nghèo Lần Thứ 11 Tại Huyện Trà Ôn, Huyện Tam Bình Tỉnh Vĩnh Long Trong 2 Ngày 06 Và 07 Tháng 8 Năm 2011

Hoa Đào Năm Ấy Tập Truyện

Vượt qua bệnh trầm cảm

Những bóng ma bói toán huyền bí

Dương Văn Minh – Tt Cuối Cùng Của Chính Quyền Sài Gòn Và Những Liên Hệ Với Phật Giáo Chưa Được Nói Đến? Minh Thạnh

Lời Phật dạy về bảy hạng vợ ở đời

Đóng góp của Thiền sư Thích Nhất Hạnh (Chân Văn Đỗ Quý Toàn)

Ngũ Uẩn?

Lễ Bế Mạc Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2008

Mạn đàm về chiếc bao lì xì và bàn tay của thiền sư Ma Tuyến

Nhà có ba bà chị

Thể Dạng Trung Gian Giữa Cái Chết Và Sự Sinh Trong Phật Giáo (Hoang Phong)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Sách “Nhận Thức Quán – Mười liệu pháp chánh niệm” của tác giả Henepola Gunaratana

Thắng Man Giảng Luận

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Kinh Trường Bộ Thi Hóa

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Quà Tặng Về Thực Phẩm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 56)

Ta là người có tội

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 21)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Tây Phương Xác Chỉ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 14)

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Tư Lương Tịnh Độ

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.