PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật từng bị các tu sĩ Bà La Môn đón đường chửi mắng. Ảnh: Internet
  2. Đôi lời suy ngẫm về việc mắng chửi
  3. Đức Phật dạy: “Không nên quan tâm chuyện thế gian. Không nên loan truyền các tin đồn”. Ảnh: Internet
  4. Giáo pháp của nhà Phật dạy chúng ta: “Hãy như sư tử, không run sợ trước tiếng động. Hãy như luồng gió, không dính mắc trong màn lưới. Hãy như hoa sen, từ bùn nhơ nước đục mọc lên, nhưng không bị nước đục và bùn nhơ làm ô nhiễm. Hãy như hải đảo sừng sững trước mọi phong ba bão táp. Hãy vững bước một mình như con tê giác”. Ảnh minh họa

Trong kinh, Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Thế nên có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc.

>>Những lời Phật dạy sâu sắc 

Đức Phật làm gì khi bị mắng chửi?

Đức Phật Từng Bị Các Tu Sĩ Bà La Môn Đón Đường Chửi Mắng. Ảnh: Internet

Đức Phật từng bị các tu sĩ Bà La Môn đón đường chửi mắng. Ảnh: Internet

Một thời Thế Tôn trú ở Rājagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.

Bà-la-môn Akkosaka Bhāradvāja được nghe Bà-la-môn thuộc dòng họ Bhāradvāja đã xuất gia với Thế Tôn, từ bỏ gia đình, sống không gia đình.

Ông phẫn nộ, không hoan hỷ, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói những lời nói không tốt đẹp, ác ngữ, phỉ báng và nhiếc mắng Thế Tôn.

Ðược nghe nói vậy, Thế Tôn nói với Bà-la-môn Akkosaka Bhāradvāja:

– Này Bà-la-môn, Ông nghĩ thế nào? Các thân hữu bà con huyết thống, các khách có đến viếng thăm Ông không?

– Thưa Tôn giả Gotama, thỉnh thoảng, các thân hữu, bà con huyết thống, các khách có đến viếng thăm tôi.

– Này Bà-la-môn, Ông nghĩ thế nào? Ông có sửa soạn cho họ các món ăn loại cứng, loại mềm và các loại đồ nếm không?

– Thưa Tôn giả Gotama, thỉnh thoảng tôi sửa soạn cho họ các món ăn loại cứng, loại mềm, các loại đồ nếm.

– Nhưng này Bà-la-môn, nếu họ không thâu nhận, thời các món ăn ấy về ai?

– Thưa Tôn giả Gotama, nếu họ không thâu nhận, thời các món ăn ấy về lại chúng tôi.

– Cũng vậy, này Bà-la-môn, nếu Ông phỉ báng chúng tôi là người không phỉ báng; nhiếc mắng chúng tôi là người không nhiếc mắng; gây lộn với chúng tôi là người không gây lộn; chúng tôi không thâu nhận sự việc ấy từ Ông, thời này Bà-la-môn, sự việc ấy về lại Ông. Này Bà-la-môn, sự việc ấy chỉ về lại Ông. Này Bà-la-môn, ai phỉ báng lại khi bị phỉ báng, nhiếc mắng lại khi bị nhiếc mắng, gây lộn lại khi bị gây lộn, thời như vậy, này Bà-la-môn, người ấy được xem là đã hưởng thọ, đã san sẻ với Ông. Còn chúng tôi không cùng hưởng thọ sự việc ấy với Ông, không cùng san sẻ sự việc ấy với Ông, thời này Bà-la-môn, sự việc ấy về lại Ông! Này Bà-la-môn, sự việc ấy về lại Ông!

Nhà vua và vương cung, vương thần nghĩ rằng: “Sa-môn Gotama là vị A-la-hán”. Tuy vậy Tôn giả Gotama nay đã phẫn nộ.

(Tương Ưng Bộ Kinh 1, Chương VII – Tương Ưng Bà La Môn.

Phẩm A-La-Hán Thứ Nhất, Phần Phỉ Báng).

Đôi lời suy ngẫm về việc mắng chửi

Đức Phật Dạy:

Đức Phật dạy: “Không nên quan tâm chuyện thế gian. Không nên loan truyền các tin đồn”. Ảnh: Internet

Người kêu tên Phật chửi mà Ngài không nhận. Còn chúng ta, những lời nói bóng, nói gió ở đâu đâu cũng lắng tai nghe, để buồn để giận. Như vậy mới thấy những lời cuồng dại của chúng sanh Ngài không chấp không buồn. Còn chúng ta do si mê, chỉ một lời nói nặng nói hơn, ôm ấp mãi trong lòng, vì vậy mà khổ đau triền miên. Chúng ta tu là tập theo gương Phật, mọi tật xấu của mình phải bỏ, những hành động lời nói không tốt của người, đừng quan tâm. như thế mới được an vui.

Trong kinh, Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Thế nên có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc. Từ đây về sau quý vị có nghe ai nói gì về mình, dù tốt hay xấu, chớ nên thọ nhận thì sẽ được an vui.

Tuy có chướng duyên bên ngoài mà chúng ta biết hóa giải, không thọ nhận, đó là tu. Không phải tu là cầu an suông, mà phải có người thử thách để có dịp coi lại mình đã làm chủ được mình chưa. Nếu còn buồn giận vì một vài lí do bất như ý bên ngoài. Đó là tu chưa tiến.

Giáo Pháp Của Nhà Phật Dạy Chúng Ta:

Giáo pháp của nhà Phật dạy chúng ta: “Hãy như sư tử, không run sợ trước tiếng động. Hãy như luồng gió, không dính mắc trong màn lưới. Hãy như hoa sen, từ bùn nhơ nước đục mọc lên, nhưng không bị nước đục và bùn nhơ làm ô nhiễm. Hãy như hải đảo sừng sững trước mọi phong ba bão táp. Hãy vững bước một mình như con tê giác”. Ảnh minh họa

Đa số chúng ta có cái tật nghe người nói không tốt về mình qua miệng người thứ hai, thứ ba, thì tìm phăng cho ra manh mối để thọ nhận rồi nổi sân si phiền não, đó là kẻ khờ, không phải người trí.

Không ai có thể ngăn cản những lời buộc tội, những lời tường thuật hay đồn đại sai lầm do những người cố ý hay ác ý. Thế gian này đầy chông gai và đá nhọn. Nhưng nếu bắt buộc phải đi trên đó, không thể nào tránh né, hơn nữa chúng ta không thể rời gai và dẹp đá được, thì tốt hơn hết, chúng ta nên mang một đôi giày thật chắc và thận trọng đi từng bước.

Giáo pháp của nhà Phật dạy chúng ta: “Hãy như sư tử, không run sợ trước tiếng động. Hãy như luồng gió, không dính mắc trong màn lưới. Hãy như hoa sen, từ bùn nhơ nước đục mọc lên, nhưng không bị nước đục và bùn nhơ làm ô nhiễm. Hãy như hải đảo sừng sững trước mọi phong ba bão táp. Hãy vững bước một mình như con tê giác”.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Chào các vị bằng hữu!Nội dung chúng ta vừa mới nhắc đến là quan hệ cha con. Trong quan hệ...

Sức Mạnh Của Từ Bi

Sức Mạnh Của Từ Bi

SỨC MẠNH CỦA TỪ BI Nguyên Giác   Mario Anzuoni / Reuters Từ bi có sức mạnh thế nào, tới...

Tiễn Người Đi

Tiễn Người Đi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sống với thực tại

Có lẽ con người chẳng có ai không từng trải qua cái tâm trạng mong đợi. Mong đợi nghĩa là...

Sự Tiếp Biến Văn Hóa & Lễ Phật Đản

Sự Tiếp Biến Văn Hóa & Lễ Phật Đản

Có lẽ không cần nói nhiều vì ai cũng biết rằng Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa....

Không Nên Xem Thường Cải Đạo: Một Trường Hợp Ở Trung Quốc – Minh Thạnh

KHÔNG NÊN XEM THƯỜNG CẢI ĐẠOMỘT TRƯỜNG HỢP Ở TRUNG QUỐC Minh Thạnh Trong lịch sử hiện đại Trung Quốc,...

Phương Pháp Thực Hành Thiền Quán Quan Âm

Phương Pháp Thực Hành Thiền Quán Quan Âm

Regular Practice of Tara Called the Source of All Activities (Green Tara)PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THIỀN QUÁN QUAN ÂM,Suối Nguồn...

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cốt Lõi Của Đạo Phật

Cốt Lõi Của Đạo Phật

CỐT LÕI CỦA ĐẠO PHẬT Lê Sỹ Minh Tùng Cốt lõi của giáo lý Phật Đà trong suốt 49 năm hoằng...

Danh Y Tuệ Tĩnh Người Mở Đầu Cho Nền Y Học Cổ Truyền Dân Tộc

Danh Y Tuệ Tĩnh Người Mở Đầu Cho Nền Y Học Cổ Truyền Dân Tộc

DANH Y TUỆ TĨNH NGƯỜI MỞ ĐẦU CHO NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC              Danh y Tuệ...

Đức Phật Đản Sinh- Nguồn Chân Hạnh Phúc Vô Biên Cho Toàn Nhân Loại

Đức Phật đản sinh- nguồn Chân Hạnh Phúc vô biên cho toàn nhân loại

ĐỨC PHẬT ĐẢN SINHNGUỒN CHÂN HẠNH PHÚC VÔ BIÊN CHO TOÀN NHÂN LOẠIThích Tánh Tuệ Hạnh phúc thay Đức Phật...

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

VỀ CHẾT VÀ TÁI SINH – CÁCH THỨC TÁI SINHKhenpo Tsultrim Lodro Rinpoche giảngPema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  ...

Nghi Thức Truyền Giới Cho Thập Thiện Và Bồ Tát Tại Gia

TỰA Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại...

Thơ: “Xưng Thiên Thất Bộ”

Thơ: “Xưng Thiên Thất Bộ”

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thực Hành Duyên Khởi Thế Nào

Thực hành Duyên khởi thế nào

THỰC HÀNH DUYÊN KHỞI THẾ NÀO Buddhadasa Bhikkhu  | Nguyễn Văn Nhật dịch Buddhadasa Bhikkhu Nghiên cứu về luật Duyên...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Sức Mạnh Của Từ Bi

Tiễn Người Đi

Sống với thực tại

Sự Tiếp Biến Văn Hóa & Lễ Phật Đản

Không Nên Xem Thường Cải Đạo: Một Trường Hợp Ở Trung Quốc – Minh Thạnh

Phương Pháp Thực Hành Thiền Quán Quan Âm

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Cốt Lõi Của Đạo Phật

Danh Y Tuệ Tĩnh Người Mở Đầu Cho Nền Y Học Cổ Truyền Dân Tộc

Đức Phật đản sinh- nguồn Chân Hạnh Phúc vô biên cho toàn nhân loại

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Nghi Thức Truyền Giới Cho Thập Thiện Và Bồ Tát Tại Gia

Thơ: “Xưng Thiên Thất Bộ”

Thực hành Duyên khởi thế nào

Tin mới nhận

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện lời Phật dạy như thế nào?

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Người đẹp tuyệt trần

Phật dạy về phái yếu

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Lời tán thán Đức Phật

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Hạnh phúc của sự buông bỏ

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Nhân quả là quy luật khách quan

Có ai thấy Phật không?

Giết gì được Phật khen?

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Tin mới nhận

Thiền lắng nghe dòng suy nghĩ

Tu hành như khúc gỗ lênh đênh

Đức Đạt Lai Lạt Ma Trả Lời Một Câu Hỏi

Hãy Đến Để Thấy

Thiểu Dục Tri Túc Theo Quan Điểm Phật Giáo

Hình Nhục Thân Lục Tổ Huệ Năng Tại Nam Hoa Tự Trung Hoa

Cám ơn đời, đã ưu phiền

Kinh Vô Lượng Thọ

Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo Và Bà La Môn Giáo

Vài nét về ngụy kinh và thử lý giải tại sao bản ngụy kinh Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng được lưu hành lâu dài và sâu rộng?

Xin Vui Lòng Giải Thích Công Án Nam Tuyền Chém Mèo.

Thư Chúc Xuân Thư Viện Hoa Sen Của Thầy Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Người Phật tử Israel trước xung đột hận thù

Cảm nghĩ ngày Phật Đản 2560-2016

Buông bỏ bè khi tới bờ bên kia

Công Lí Là Công Bằng, Tâm Đại Bi, Và Nỗi Kinh Hoàng Mang Tên ‘Thủy Điện’

Tuyên bố của hội nghị Phật Giáo thế giới tại Sitagu về hòa bình

Cành Lá Bồ Đề

Chân ngôn của đất nước

Phải chăng có một đế quốc trung hoa đang thành hình ở Phi châu ?

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Đứa bé được chiếc bánh hoan hỷ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Quà Tặng Về Thực Phẩm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Công đức của Thần Chú: Án Ma Ni Bát Di Hồng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 61)

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 127)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 30)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 114)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ ở Đây

Tịnh Độ Hoặc Vấn

Công phu niệm Phật chân thật

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 46)

NỀN TẢNG CỦA SỰ AN ĐỊNH, PHỒN VINH XÃ HỘI LÀ “GIA ĐÌNH” TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

Khai Thị

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Tịnh Độ Chân Tông Thực Hành

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.