PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy sâu sắc cho người lận đận về tình duyên

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Phật dạy: Mối duyên vợ chồng là mối duyên phải vun đắp
  2. Thế gian trăm ngàn mối duyên, chỉ có một mối duyên thực sự dành cho mình. Phật giáo tin rằng, tu trăm năm mới cùng chung thuyền, tu ngàn năm mới chung chăn gối, mối duyên vợ chồng là mối duyên phải vun đắp, cố gắng thật nhiều mới có được. Ảnh minh họa
  3. Phật dạy để có một tình yêu đẹp cần bốn yếu tố: Từ bi hỉ xả
  4. Người yêu mình phải là người biết sẻ chia, biết xoa dịu, làm vơi bớt nỗi khổ của mình trong cuộc đời. Ảnh minh họa

“Lận đận trong tình duyên” theo lời hóa giải của Phật là do duyên chưa đến. Nhưng rồi mỗi chúng ta, ai cũng sẽ gặp được một người mà suốt đời không thể nào quên, đó gọi là duyên phận.

>LẮNG NGHE NHỮNG LỜI PHẬT DẠY ĐÁNG SUY NGẪM

Nghe lời Phật dạy về tình duyên sẽ giúp chúng ta hiểu thêm và trân trọng những mối nhân duyên trong đời.

Phật dạy: Mối duyên vợ chồng là mối duyên phải vun đắp

Trên đời này, không thiếu những cuộc tình dang dở. Có những mối tình sâu đậm kéo dài nhiều năm nhưng cuối cùng lại kết thúc, chẳng đi đâu về đâu. Thậm chí, có cô gái tưởng kết hôn đến nơi rồi lại đột ngột đứt gánh giữa đường.

Hay có những cô gái mải mê phấn đấu sự nghiệp, lớn tuổi rồi mà lỡ dở tình duyên. Đến khi ngoảnh lại, tuổi đã chơi vơi mà mảnh tình vắt vai chưa có.

Con người gặp và yêu nhau là do duyên phận. Nhưng duyên phận lại là điều vô cùng kỳ lạ, không ai có thể hiểu thực sự về nó. Có thể hữu duyên vô phận. Có thể yêu nhau, nhớ nhau nhưng không thể gần nhau. Không cố ý đeo đuổi thì lại có, cố gắng có khi lại chẳng thành.

Người ta thường có thói quen cầu xin Phật để tìm được người yêu, nhưng Phật dạy rằng, dù cầu xin cũng chỉ là xin duyên xin phận chứ không thể xin người. Mà duyên ấy là do người tự cầu phúc, tự tạo ra, Phật chỉ kết nối chứ không thể ban cho. Thế gian biển người mênh mông, người với người gặp nhau là duyên tiền định, yêu nhau là phận kiếp trước, bên nhau là trả nợ đời đời.

Thế Gian Trăm Ngàn Mối Duyên, Chỉ Có Một Mối Duyên Thực Sự Dành Cho Mình. Phật Giáo Tin Rằng, Tu Trăm Năm Mới Cùng Chung Thuyền, Tu Ngàn Năm Mới Chung Chăn Gối, Mối Duyên Vợ Chồng Là Mối Duyên Phải Vun Đắp, Cố Gắng Thật Nhiều Mới Có Được. Ảnh Minh Họa

Thế gian trăm ngàn mối duyên, chỉ có một mối duyên thực sự dành cho mình. Phật giáo tin rằng, tu trăm năm mới cùng chung thuyền, tu ngàn năm mới chung chăn gối, mối duyên vợ chồng là mối duyên phải vun đắp, cố gắng thật nhiều mới có được. Ảnh minh họa

Thế gian trăm ngàn mối duyên, chỉ có một mối duyên thực sự dành cho mình. Phật giáo tin rằng, tu trăm năm mới cùng chung thuyền, tu ngàn năm mới chung chăn gối, mối duyên vợ chồng là mối duyên phải vun đắp, cố gắng thật nhiều mới có được.

Vì thế, phụ nữ có muộn duyên tình chớ có quá đau buồn. Chưa gặp người ưng ý là do bản thân tu chưa đủ phúc, duyên chưa đủ sâu. Tuổi tác lớn không phải vấn đề, chưa gặp đúng người thì chưa thể gọi là muộn. Chỉ có bỏ lỡ mối duyên đích thực mới thật sự là muộn màng.

Người sống trên đời, ấm lạnh chỉ có bản thân hiểu rõ nhất, đừng vì áp lực bên ngoài mà sống trái với lòng, yêu lầm cưới sai. Như vậy không chỉ kiếp này khổ mà còn kết nghiệt duyên, liên lụy tới kiếp sau, nhất định phải trả giá. Lãng phí duyên kiếp này, tạo nghiệp báo kiếp sau, đừng vì một chốc lát cô đơn mà đánh đổi.

Phật dạy để có một tình yêu đẹp cần bốn yếu tố: Từ bi hỉ xả

Phật dạy về tình yêu rất sâu sắc. Tình yêu phải hội tụ đủ bốn yếu tố: từ, bi, hỉ, xả.

“Từ” là khả năng hiến tặng hạnh phúc cho người mình yêu. Yêu thương không phải là vấn đề hưởng thụ, yêu thương là hiến tặng. Tình thương mà không đem đến hạnh phúc cho người yêu không phải là tình thương đích thực.

Yêu mà làm khổ nhau không phải tình yêu. Có những người yêu nhau, ngày nào cũng khổ, đó là tình yêu hệ luỵ, chỉ mang tới sự khổ đau. Yêu thương ai đó thực sự, nghĩa là làm cho người ta hạnh phúc, mỗi ngày.

“Bi” là khả năng người ta lấy cái khổ ra khỏi mình. Mình đã khổ, người ta làm cho thêm khổ, đó không thể là tình yêu đích thực. Còn gì cho nhau nếu chỉ có khổ đau tuyệt vọng.

Người Yêu Mình Phải Là Người Biết Sẻ Chia, Biết Xoa Dịu, Làm Vơi Bớt Nỗi Khổ Của Mình Trong Cuộc Đời. Ảnh Minh Họa

Người yêu mình phải là người biết sẻ chia, biết xoa dịu, làm vơi bớt nỗi khổ của mình trong cuộc đời. Ảnh minh họa

Như vậy, “từ bi” theo Phật dạy là khả năng đem lại hạnh phúc cho nhau. Yêu thương ai là phải làm cho người ta bớt khổ. Nếu không, chỉ là đam mê, say đắm nhất thời, không phải là tình yêu thương đích thực.

“Từ bi” trong tình yêu không phải tự dưng mà có. Phải học, phải “tu tập”. Cần nhiều thời gian, để quan sát, để lắng nghe, để thấu hiểu những nỗi khổ niềm đau của người yêu, để giúp người ta vượt qua, tháo gỡ, bớt khổ đau, thêm hạnh phúc.

“Hỉ” là niềm vui, tình yêu chân thật phải làm cho cả hai đều vui. Dấu ấn của tình yêu đích thực là niềm vui. Càng yêu, càng vui, niềm vui lớn, cả gia đình cùng hạnh phúc. Cuộc nhân duyên như thế là thành công.

“Xả” là không phân biệt, kỳ thị trong tình yêu. Mình yêu ai, hạnh phúc của người ta là của mình, khó khăn của người ta là của mình, khổ đau của người ta là của mình. Không thể nói đây là vấn đề của em/ anh, em/ anh ráng chịu.

Khi yêu, hai người không phải là hai thực thể riêng biệt nữa, hạnh phúc khổ đau không còn là vấn đề cá nhân. Tất cả những gì mình phải làm coi đó là vấn đề của hai người, chuyển hoá nỗi khổ đau, làm lớn thêm hạnh phúc.

Dưới đây là những lời Phật dạy sâu sắc mà giản đơn về nhân duyên:

1. Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

2. Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

3. Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

4. Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với mình.

5. Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp mới được tự tại.

6. Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn.

7. Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

8. Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

9. Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

10. Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

11. Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

12. Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

13. Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó. Tình yêu không nợ chúng ta điều gì, nên đừng đổ tội cho nó.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Tản Văn: Thần Chú Và Thần Lực

Tản văn: THẦN CHÚ VÀ THẦN LỰC

Tản văn THẦN CHÚ và  THẦN LỰC         Truyện ngắn "Trong cốp xe" của TK Vĩnh Hữu được đăng trên...

Người Xuất Gia Đứng Trước Vương Quyền

Người xuất gia đứng trước vương quyền

NGƯỜI XUẤT GIA ĐỨNG TRƯỚC VƯƠNG QUYỀN Bà La Môn Giáo là một Đạo giáo có xuất xứ từ Ấn Độ và...

Thiền Quán, Con Đường Hạnh Phúc

Thiền Quán, Con Đường Hạnh Phúc

THIỀN QUÁN, CON ĐƯỜNG HẠNH PHÚC Sylvia Boorstein - Việt dịch: Nguyễn Duy NhiênNhà Xuất Bản Sinh ThứcGiới thiệu: Thiền...

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

  ĐỌC TẠNG PALI: ĐỪNG TRỤ BẤT KỲ PHÁP NÀO Nguyên Giác Một bản kinh Gandhara có tuổi gần 2000...

Hiệu Quả Của Thiền Tỉnh Thức Áp Dụng Trong Học Đường Hoa Kỳ.

Hiệu quả của Thiền Tỉnh Thức áp dụng trong học đường Hoa Kỳ.

"Lý tưởng nhất là các lớp học không có cảm giác sợ hãi và căng thẳng làm việc dạy và...

Phật Giáo Nhật Bản Có Thể Không Còn Nữa – Minh Trí Trần Kim Long

Người Nhật từ lâu đã thực hiện một cách tiếp cận, dễ tính đến tôn giáo. Chẳng hạn như tại...

Tại Sao Có Sanh Tử

Tại sao có sanh tử

TẠI SAO CÓ SANH TỬ  Nguyễn Thế Đăng Nguyên nhân của sanh tử được nêu rõ trong Thập nhị nhân...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Đây là cộng nghiệp sở cảm. Nếu như bạn thật sự giác ngộ rồi, từ nay về sau không phê...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Kinh văn: “Lực trang nghiêm cố, chúng oán tận diệt, vô năng hoại giả”.“Lực” này là nói “ngũ lực”. Phía...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Thurman

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Thurman

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI THURMANTác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Robert Thurman Chuyển ngữ: Tuệ Uyển...

Góp Phần Tìm Hiểu Ý Nghĩa Biểu Tượng Vạn

Góp phần tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng Vạn

GÓP PHẦN TÌM HIỂU Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG VẠN THÍCH MINH THẬT   Tượng Phật là đối tượng sùng kính...

Phật Đã Đến Như Muôn Vầng Ánh Sáng

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Tháng tư đến mang theo những tia nắng vàng xua tan đi giá rét. Từng con phố, hàng cây đều...

Chủng Tánh Nào Có Thể Nghe Và Hiểu Kinh Điển Đại Thừa

NGŨ CHỦNG TÁNHThích Nữ Đức Trí Ngũ chủng tánh là năm loại chủng tánh y theo Duy Thức, chúng sanh...

Cảm Ngộ Nhân Sinh Từ Dịch Họa Covid-19 Vũ Hán

Cảm ngộ nhân sinh từ dịch họa Covid-19 Vũ Hán

CẢM NGỘ NHÂN SINH TỪ DỊCH HỌA COVID-19 VŨ HÁNĐại đức Thích Ngộ Phương   Nam Mô Phật Bổn Sư...

Phụng Dưỡng Đúng Pháp Mới Được Phước Lớn

Phụng dưỡng đúng pháp mới được phước lớn

Thực tế cho thấy có không ít người, phận sự hiếu dưỡng với cha mẹ thì đủ đầy nhưng lại...

Tản văn: THẦN CHÚ VÀ THẦN LỰC

Người xuất gia đứng trước vương quyền

Thiền Quán, Con Đường Hạnh Phúc

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

Hiệu quả của Thiền Tỉnh Thức áp dụng trong học đường Hoa Kỳ.

Phật Giáo Nhật Bản Có Thể Không Còn Nữa – Minh Trí Trần Kim Long

Tại sao có sanh tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Thurman

Góp phần tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng Vạn

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Chủng Tánh Nào Có Thể Nghe Và Hiểu Kinh Điển Đại Thừa

Cảm ngộ nhân sinh từ dịch họa Covid-19 Vũ Hán

Phụng dưỡng đúng pháp mới được phước lớn

Tin mới nhận

Thế giới cõi âm nhìn từ giáo lý đạo Phật

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Tôi tìm đường giác ngộ

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

50 chân lý bất biến của cuộc đời

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Phật tử ăn chay trường thì phải tuyệt dục, có đúng lời Phật dạy?

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Tin mới nhận

Phật Quốc Bất Thắng Xuân!

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Kinh Bách Dụ: Xây lầu ba

Ý nghĩa thật của sự không dính mắc và tâm giải thoát

Tại Sao Tôi Lạc Quan Về Tương Lai Thế Giới?

“Vạn Sự Như Ý” Hay Là “Ý Như Vạn Sự”?

Thông Điệp Chúc Mừng Của Ông Ttk Liên Hiệp Quốc

Phật nói gì với người lãnh đạo đất nước?

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

Đức Phật- Nguồn Ân Nghĩa Vô Bờ

Bệnh người xuất gia

Pháp Hoa Đề Cương

Nghiệp Chung và Nghiệp Riêng Của Mỗi Người

Canh Khổ Qua Nhồi Thịt Chay

Đạo Phật Trước Những Vấn Đề Sinh Đạo Đức (Bioethique) – Trịnh Nguyên Phước

Giới Thiệu Sách Liễu Phàm Tứ Huấn

Luôn nghĩ về người khác nhiều hơn là chính mình

Tiểu Sử Vắn Tắt Nữ Hành Giả Konchok Paldron

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Kinh Bách Dụ: Người phụ nữ sợ đau mắt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Kinh Saṃyuktāgama 17: Bứng Gốc Và Buông Bỏ

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Oán thù vay trả

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 77)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 51)

Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 53)

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật

Niệm Phật Kính

Lễ Truy Niệm – Cung Tống Kim Quan Đlht.thích Trí Tịnh Nhập Bảo Tháp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

Các Cách Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese