PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật nhờ lập hạnh tinh tấn dũng mãnh nên mới thành tựu giác ngộ.
  2. Phật dạy, lười biếng là khổ, làm các hạnh ác, có tổn hại…

Tinh tấn là sự nỗ lực, siêng năng chuyên cần, cố gắng hết sức để tu học bằng tất cả nghị lực bản thân; một chi phần quan trọng của Bát chánh đạo.

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Chánh tinh tấn được khái quát là: Những điều xấu ác chưa sinh thì ngăn ngừa không cho phát sinh, những điều xấu ác đã sinh thì cố gắng loại trừ. Những điều thiện lành chưa sinh thì nỗ lực khiến cho phát sinh. Những điều thiện lành đã sinh thì vun bồi để càng tăng trưởng hơn nữa. Chuyên cần và tinh tấn loại bỏ ác pháp và làm tăng trưởng thiện pháp trong thân tâm là một trong những bước quan trọng để tiến đạo.

Đức Phật Nhờ Lập Hạnh Tinh Tấn Dũng Mãnh Nên Mới Thành Tựu Giác Ngộ.

Đức Phật nhờ lập hạnh tinh tấn dũng mãnh nên mới thành tựu giác ngộ.

Ở đời, siêng năng là một trong những đức tính được xem là nền tảng của mọi thành công. “Cần cù bù khả năng” hay “siêng nhặt chặt bị” là những kinh nghiệm quý báu của tổ tiên chúng ta về chuyên cần, tinh tấn. Ngược lại, lười biếng thì chẳng những không thành công trong mọi việc mà còn là nguyên nhân của những hành vi bất thiện, không ít tội phạm cũng từ biếng nhác mà ra. Trong đường đạo cũng vậy, giải đãi là một trong những chướng ngại quan trọng. Học đạo và hiểu đạo tuy khó mà nhiều người làm được nhưng kiên trì giữ đạo, đấu tranh với tự thân để vượt lên các giới hạn của chính mình thì thật gian nan. Chính Thế Tôn nhờ lập hạnh tinh tấn dũng mãnh nên mới thành tựu giác ngộ.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

Nếu có người lười biếng, trồng hạnh bất thiện, có sự mất mát đối với công việc. Nếu có người có thể không lười biếng, tinh tấn, người này tối diệu, có sự tăng ích ở các pháp lành.

Góp nhặt những lời dạy tinh hoa trong nhà Phật

Vì sao? Bồ-tát Di Lặc trải qua ba mươi kiếp, đáng lẽ làm Phật Chí Chân Đẳng Chánh Giác. Ta do sức tinh tấn, dũng mãnh, khiến Di Lặc ở sau. Hằng sa Như Lai Chí Chân Đẳng Chánh Giác thời quá khứ đều do dũng mãnh mà được thành Phật. Do phương tiện này nên biết lười biếng là khổ, làm các hạnh ác, có tổn hại cho việc làm. Nếu hay tinh tấn, tâm dũng mãnh mạnh, các công đức lành có tăng thêm. Thế nên, các Tỳ-kheo, hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng. Như thế, này các Tỳ-kheo, nên học điều này!

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm 21. Tam bảo, VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.343).

Phật Dạy, Lười Biếng Là Khổ, Làm Các Hạnh Ác, Có Tổn Hại...

Phật dạy, lười biếng là khổ, làm các hạnh ác, có tổn hại…

Lời khuyên dạy của Thế Tôn “lười biếng là khổ, làm các hạnh ác, có tổn hại” và “nếu hay tinh tấn, tâm dũng mãnh mạnh, các công đức lành có tăng thêm” thật rõ ràng. Tuy vậy trong tu học để duy trì tinh tấn, chiến thắng sự giải đãi là vấn đề không đơn giản. Khi đối diện với những chướng ngại phiền não từ chính mình, thực hành tinh tấn trọn vẹn là một thách thức rất lớn.

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Quá trình thể nghiệm giáo pháp giúp hành giả dễ dàng nhận ra tinh tấn, chuyên cần vốn không dễ thực hành. Nên phải lập hạnh, phát thệ bởi nếu không thì khó tránh sự “đầu voi đuôi chuột”, “nhất niên Phật hiện tiền, nhị niên Phật thăng thiên”. Thường thì lúc đầu ai cũng siêng năng, tinh tấn lắm nhưng càng lâu càng mỏi mệt và nguội lạnh dần. Thế Tôn đã từng dùng hình ảnh “cọ cây lấy lửa” để nói lên sự tu hành cần tinh tấn liên tục. Nếu gián đoạn, bị giải đãi và phóng dật chế ngự thì phải nỗ lực công phu lại từ đầu.

Để trợ duyên cho hạnh tinh tấn, nương tựa vào Tăng thân, nhờ đại chúng yểm trợ là một cách hay. Mùa an cư, hay tu học trong các trụ xứ mà chúng Tăng đông đảo, tập trung một chỗ tu học sẽ giúp cho hành giả trau dồi tinh tấn, tu học chuyên cần hơn.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Tết Nguyên Đán Nét Đẹp Lưu Giữ Ngàn Đời Của Người Việt

Tết Nguyên Đán Nét Đẹp Lưu Giữ Ngàn Đời Của Người Việt

TẾT NGUYÊN ĐÁN NÉT ĐẸP LƯU GIỮ NGÀN ĐỜI CỦA NGƯỜI VIỆTThích Trung Định Mỗi năm Tết đến, khi những...

Đến Nepal Nghĩ Về Sự Sống Là Thiêng Liêng – Nguyễn Tường Bách

Đến Nepal nghĩ về sự sống là thiêng liêng Nguyễn Tường Bách Nepal chỉ là một nước nhỏ nằm giữa hai...

Chợ âm phủ

Chạng vạng ngày hai mươi tám tháng Chạp, đang đứng tưới hoa trước sân, tôi chợt nghe tiếng xe máy...

Con Đường Cao Quý Có Tám Phần (Song Ngữ)

Con Đường Cao Quý Có Tám Phần (song ngữ)

Con Đường Cao Quý Có Tám Phần 1) CÁCH NHÌN ĐÚNG ĐẮN, HOẶC LÀ SỰ HIỂU BIẾT ĐÚNG ĐẮN (CHÁNH...

Dấu Hiệu Yêu Quý Hòa Bình Của Đức Phật Thời Niên Thiếu

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Đức Phật chủ trương hòa bình, quý trọng sự sống bởi một lẽ rất tự nhiên rằng cuộc đời quá...

Nhà Sư Gieo Hạt Giống Phật Pháp Ở Châu Phi

Nhà Sư Gieo Hạt Giống Phật Pháp Ở Châu Phi

NHÀ SƯ GIEO HẠT GIỐNG PHẬT PHÁP Ở CHÂU PHI Văn Công Hưng dịch   Thượng tọa Buddharakkhita Sư Buddharakkhita,...

Truyền Thọ Quy Y

TRUYỀN THỌ QUY Y Nguyên tác: Pháp Sư Tịnh Không - Việt dịch: Thích Chân Tính Nhà Xuất Bản Tôn...

Tu Tập Từ Quán

Tu tập từ quán

TU TẬP TỪ QUÁNThích Nhất Hạnh Trong Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya), phẩm nói về Nhất Pháp, Bụt có...

Thực Hành Tính Chân Thật

Thực hành tính chân thật

THỰC HÀNH TÍNH CHÂN THẬTBarbara O’brien | Nguyễn Văn Nhật dịch Giới luật nhà Phật không phải là những quy...

Ký Sự Hành Hương Về Miền Đất Phật

Ký Sự Hành Hương Về Miền Đất Phật

KÝ SỰ HÀNH HƯƠNG VỀ MIỀN ĐẤT PHẬTMai Trọng Giới Về với Phật Khi lấy tiêu đề này có một...

Vài Mẩu Chuyện Thiền

Vài mẩu chuyện thiền

VÀI MẨU CHUYỆN THIỀN  1. Hãy tha thứ để nhẹ tâm Một thiền sinh hỏi: "Thưa sư phụ, con đau...

Những Con Đường Đưa Về Núi Thứu (Sách Pdf)

Những Con Đường Đưa Về Núi Thứu (Sách PDF)

Núi Thứu – Thánh địa của Phật giáo. Nơi được xem là chỗ Đức Phật giảng pháp thậm thâm, dành...

Đường Đến Quyền Lực

Đường Đến Quyền Lực

ĐƯỜNG ĐẾN QUYỀN LỰC IDDHIPĀDĀ OR PATHS TO POWER Ayya Dhammananda bhikkhuni biên dịch Samaneri Odination in Perth, Australia Liên hệ...

Đức Phật, Vị Lương Y Vô Song

Đức Phật, Vị Lương Y Vô Song

ĐỨC PHẬT, VỊ LƯƠNG Y VÔ SONGJean-Pierre SchnetzlerHoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người dịch:  Dưới đây là...

Đạo Phật Trả Lời Những Câu Hỏi Lớn

Đạo Phật Trả Lời Những Câu Hỏi Lớn

ĐẠO PHẬT TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI LỚNĐức Đạt Lai Lạt MaTuệ Uyển chuyển ngữTRONG MỘT CUỘC GẶP GỞ LIÊN...

Tết Nguyên Đán Nét Đẹp Lưu Giữ Ngàn Đời Của Người Việt

Đến Nepal Nghĩ Về Sự Sống Là Thiêng Liêng – Nguyễn Tường Bách

Chợ âm phủ

Con Đường Cao Quý Có Tám Phần (song ngữ)

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Nhà Sư Gieo Hạt Giống Phật Pháp Ở Châu Phi

Truyền Thọ Quy Y

Tu tập từ quán

Thực hành tính chân thật

Ký Sự Hành Hương Về Miền Đất Phật

Vài mẩu chuyện thiền

Những Con Đường Đưa Về Núi Thứu (Sách PDF)

Đường Đến Quyền Lực

Đức Phật, Vị Lương Y Vô Song

Đạo Phật Trả Lời Những Câu Hỏi Lớn

Tin mới nhận

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Trong tâm có Phật

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Thiên ma dâng ngọc nữ

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Đức Phật hàng ma

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Những lời dạy cuối cùng của Đức Phật

Lời Phật dạy xưa và nay

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Phật thuyết Kinh bố thí thức ăn

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tin mới nhận

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Góp Thêm Vài Nguồn Gốc Tư Liệu Về Bản Diễn Kệ Kinh Vô Ngã Tướng Của Ni Trưởng Huỳnh Liên

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Con Đường Bồ Tát (Chương 10) Hồi Hướng

Phép Thiền Định Và Các Học Phái (3)

Thiền Tông Việt Nam

Bút ký: thâm sơn cùng cốc hiện cõi thiền

Tuyên ngôn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về trách nhiệm toàn cầu (2)

Bàn Về Liên Hệ – Krishnamurti – Ông Không

Biển và Sóng

Đôi Mắt Phượng

Dục như mật ngọt dính trên lưỡi dao

Vô Ngã, Tính Không và Khoa Học Lượng Tử

Ba Trụ Thiền – Giáo Lý – Tu Tập – Giác Ngộ

Thủ Bản Cho Nhân Loại

Tìm Hiểu Nhẩn Nhục Ba La Mật

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

Để chánh pháp an trú lâu dài

Đức Phật Và La Sát

Vui Thay Phật Ra Đời! Ngô Khắc Tài

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Giảng Giải Kinh Xa Lìa Sắc Dục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Ngày Tết đọc Kinh Phật

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Đại Đạo Bồ Đề Không Tiến Ắt Lùi

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Chương 1 bài 1 Tán Thán Tịnh Độ Siêu Thắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 108)

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

Niệm Phật căn bản cho người tại gia Tập 1 và 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 25)

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.