PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Những ai đang tìm kiếm con đường giác ngộ phải luôn ghi nhớ sự cần thiết phải luôn giữ gìn cơ thể, lời nói và tâm thanh tịnh.
  2. Chúng ta không nên để cho những từ xấu phát ra lỡ lời nếu không chúng ta sẽ kích thích cảm giác giận dữ và thù hận. Từ chúng ta nói ra lúc nào cũng phải là từ đồng cảm và trí tuệ.

Chỉ khi nào một người giữ được tâm thanh tịnh và tiếp tục làm điều thiện, khi tai họ phải nghe những lời khó chịu, khi người khác thể hiện ác ý với mình, hoặc khi anh ta thiếu thức ăn, quần áo và nơi trú ẩn, nhưng chúng ta có thể gọi anh ta là tốt.

> Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Lời Phật dạy 

Những Ai Đang Tìm Kiếm Con Đường Giác Ngộ Phải Luôn Ghi Nhớ Sự Cần Thiết Phải Luôn Giữ Gìn Cơ Thể, Lời Nói Và Tâm Thanh Tịnh.

Những ai đang tìm kiếm con đường giác ngộ phải luôn ghi nhớ sự cần thiết phải luôn giữ gìn cơ thể, lời nói và tâm thanh tịnh.

Những ai đang tìm kiếm con đường giác ngộ phải luôn ghi nhớ sự cần thiết phải luôn giữ gìn cơ thể, lời nói và tâm thanh tịnh. Muốn giữ cho tâm thanh tịnh, người ta không nên sát sinh, không nên trộm cắp hay phạm tội thông dâm. Muốn giữ cho lời nói trong sạch người ta không nên nói dối, hay lặng mạ, lừa gạt, hay nuông chiều sở thích nói chuyện vu vơ. Muốn giữ cho tâm thanh tịnh, người ta phải loại trừ mọi tham, sân và đánh giá nhầm lẫn.

Nếu tâm trí ô uế thì chắc chắn việc làm của họ cũng sẽ ô uế. Nếu việc làm ô uế thì sẽ phải đau khổ. Vì thế điều quan trọng nhất là giữ cho thân tâm luôn thanh tịnh. Chỉ khi nào một người giữ được tâm thanh tịnh và tiếp tục làm điều thiện, khi tai họ phải nghe những lời khó chịu, khi người khác thể hiện ác ý với mình, hoặc khi anh ta thiếu thức ăn, quần áo và nơi trú ẩn, nhưng chúng ta có thể gọi anh ta là tốt. Vì thế những ai có việc làm tốt và giữ tâm thanh tịnh chỉ khi môi trường xung quanh thỏa mãn thì thật ra không phải là người tốt. Chỉ những người nghe lời dạy của Đức Phật và rèn luyện tâm trí thể xác của mình theo những lời dạy ấy mới thật sự gọi là người tốt, nhu mì và thanh thản.

Cũng như đối với tính thích hợp của từ ngữ được sử dụng, có năm cặp từ trái nghĩa: những từ thích hợp với hoàn cảnh của họ và những từ không thích hợp với hoàn cảnh của họ, những từ thích hợp với thực tế và những từ không thích hợp, những từ nghe thích thú và những từ nghe sông sượng, những từ có lời và những từ có hại, những từ đống cảm và những từ thù ghét. Cho dù chúng ta thốt nên từ nào chăng nữa cũng nên chọn lọc cẩn thận đối với người khác sẽ nghe và chịu ảnh hưởng của những từ ấy trong những việc làm tốt hay xấu. Nếu tâm trí của chúng ta tràn đầy sự cảm thông và lòng từ bi thì chúng ta sẽ ngăn chặn từ ngữ xấu. Chúng ta không nên để cho những từ xấu phát ra lỡ lời nếu không chúng ta sẽ kích thích cảm giác giận dữ và thù hận. Từ chúng ta nói ra lúc nào cũng phải là từ đồng cảm và trí tuệ. Chúng ta phải rèn luyện tâm trí mình và để cho con tim tràn ngập sự cảm thông, đồng came, sao cho chúng ta không bị lời lẽ do người khác thốt ra gây phiền muộn con người nên rèn luyện tâm trí của mình và nên rộng mở như đất, vô hạn như bầu trời, sâu như dòng sông lớn và mềm như da thuộc. Ngay cả khi kẻ thù bắt được và tra tấn bạn, nếu bạn cảm thấy oán giận thì bạn chưa theo lời dạy của Đức Phật. Trong mọi hoàn cảnh bạn nên học cách suy nghĩ “Tâm trí tôi không thể lay chuyển. Lời nói thù hận và giận dữ sẽ không vuột ra khỏi môi tôi”.

Chúng Ta Không Nên Để Cho Những Từ Xấu Phát Ra Lỡ Lời Nếu Không Chúng Ta Sẽ Kích Thích Cảm Giác Giận Dữ Và Thù Hận. Từ Chúng Ta Nói Ra Lúc Nào Cũng Phải Là Từ Đồng Cảm Và Trí Tuệ.

Chúng ta không nên để cho những từ xấu phát ra lỡ lời nếu không chúng ta sẽ kích thích cảm giác giận dữ và thù hận. Từ chúng ta nói ra lúc nào cũng phải là từ đồng cảm và trí tuệ.

Những ai đang tìm sự giác ngộ phải thận trọng trong từng bước đi. Cho dù khát vọng có cao đến mấy đi nữa nhưng phải đi từng bước một. Các bước trên con đường dẫn đến Giác ngộ phải được chọn trong đời sống thường nhật của chúng ta. Ngay bước khởi đầu trên con đường dẫn đến sự giác ngộ, đối với chúng ta có 20 trở ngại cần khắc phục trên thế gian này.

1. Đối với người nghèo, khó mà rộng lượng

2. Đối với người tự phụ thật khó tìm hiểu con đường Giác Ngộ

3. Thật khó tìm sự giác ngộ bằng cái giá phải trả của sự hy sinh cái tôi

4. Thật khó sinh ra trong khi Đức Phật vẫn còn trên thế gian

5. Thật khó nghe lời dạy của Đức Phật

6. Thật khó giữ cho tâm thanh tịnh cưỡng lại bản năng của thể xác

7. Thật khó không ham muốn những gì không xinh đẹp và hấp dẫn

8. Thật khó đối với một người khỏe mạnh không dùng sức mạnh để thỏa lòng ham muốn của mình

9. Thật khó tránh được giận dữ khi người khác thóa mạ mình

10. Thật khó giữ được sự ngây thơ khi bị cám dỗ bằng những hoàn cảnh đột ngột

11. Thật khó buộc mình tìm hiểu rộng và thấu đáo

12. Thật khó không xem thường người mới học

13. Thật khó giữ mình khiêm tốn

14. Thật khó tìm được bạn tốt

15. Thật khó chịu đựng được sự rèn luyện kéo dài dẫn đến sự Giác ngộ

16. Thật khó không bị xáo trộn bởi những điều kiện và hoàn cảnh bên ngoài

17. Thật khó dạy người khác bằng khả năng của họ

18. Thật khó giữu được tâm hồn thanh thản

19. Thật khó không tranh luận về điều phải trái

20. Thật khó tìm ra và học hỏi phương pháp tốt

Trích Lời Phật dạy

Người dịch Nguyễn Văn Lâm

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Từ Trường Và Vận Mệnh Của Mỗi Người Bắt Nguồn Từ Sức Mạnh Tâm Hồn

Từ trường và vận mệnh của mỗi người bắt nguồn từ sức mạnh tâm hồn

Một người có tâm hồn thuần lương, tràn đầy năng lượng, chính là người sở hữu một thể chất cường...

Sơ Thiền, Giải Thoát

Sơ Thiền, Giải Thoát

SƠ THIỀN, GIẢI THOÁT Tâm Tịnh Này Cunda, những loại sở kiến này khởi lên trên đời, hoặc liên hệ đến...

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

TRẦM TƯ VỀ VŨ TRỤXUNG QUANH CHÚNG TABài thuyết trình trong khoá An Cư Kiết Hạ tại chùa Bảo Quang...

Ba Mươi Bài Giảng Dạy Học Chữ Phạn (Sanskrit) Qua Video-Youtube Của Gíao Sư Lê Tự Hỷ

Ba mươi bài giảng dạy học chữ Phạn (Sanskrit) qua video-youtube của gíao sư Lê Tự Hỷ

Xin trân trọng giới thiệu tài liệu học chữ Phạn (Sanskrit) của Giáo sư Lê Tự Hỷ.  Cư sĩ Lê Tự Hỷ...

Trái Tim Mặt Trời

Trái Tim Mặt Trời

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cuối Đường

Cuối đường

CUỐI ĐƯỜNG Thích Tâm Hạnh   Mỏi gót phong trần, con người thường tìm đến chốn tùng lâm cô tịch,...

Thuyết Giảng Phật Pháp Cho Nhóm Việt Nam Và Indonesia

Thuyết giảng Phật Pháp cho nhóm Việt nam và Indonesia

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phụ Nữ Trong Phật Giáo: Khôi Phục Lễ Thọ Giới Tỳ Kheo Ni

Phụ Nữ Trong Phật Giáo: Khôi Phục Lễ Thọ Giới Tỳ Kheo Ni

Vào thời xưa, sự khác biệt về giới tính có lẽ không quá quan trọng. Tuy nhiên, khi nền văn...

Đạo Pháp Của Đức Phật Có Phải Là Tôn Giáo ?

Đạo Pháp Của Đức Phật Có Phải Là Tôn Giáo ?

ĐẠO PHÁP CỦA ĐỨC PHẬT CÓ PHẢI LÀ TÔN GIÁO? Hoang Phong Người ta thường tìm đủ mọi cách để...

Khoảnh Khắc …”Viên Thành” Của Nhà Phiên Dịch Kinh Tạng Pali – Khải Thiên

Khoảnh Khắc …”Viên Thành” Của Nhà Phiên Dịch Kinh Tạng Pali – Khải Thiên

KHOẢNH KHẮC ..."VIÊN THÀNH" CỦA NHÀ PHIÊN DỊCH KINH TẠNG PALI Khải Thiên Tin Sư Ông ra-đi-về cõi bất sinh...

Đạo Đức Trong Đời Sống Hiện Tại

Đạo đức trong đời sống hiện tại

ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN TẠI Nguyễn Thế Đăng 1 Là một nước kém phát triển sau một thế...

Dự Bị Lúc Lâm Chung

Dự Bị Lúc Lâm Chung Thích Nguyên Liên A. DẪN NHẬP Tâm thức chánh niệm hay tán loạn của con...

Đem Phật Vào Tâm

Đem Phật vào tâm

Trên bước đường tu, chúng ta thường phạm sai lầm, lo tu bên ngoài mà quên mất Phật trong tâm...

Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền Cuộc Đời Tận Hiến – Nguyên Hậu

Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền Cuộc Đời Tận Hiến – Nguyên Hậu

CƯ SĨ CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN Cuộc đời tận hiếnNguyên Hậu Ở miền Trung, có cư sĩ Tâm Minh...

Đạo Đức Kinh Doanh Và Giáo Lý Nhà Phật – Ht. Thích Chơn Thiện

I. Tổng quan về đạo đức (Ethics): Đạo đức là ngành học đánh giá các hành vi con người biểu...

Từ trường và vận mệnh của mỗi người bắt nguồn từ sức mạnh tâm hồn

Sơ Thiền, Giải Thoát

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Ba mươi bài giảng dạy học chữ Phạn (Sanskrit) qua video-youtube của gíao sư Lê Tự Hỷ

Trái Tim Mặt Trời

Cuối đường

Thuyết giảng Phật Pháp cho nhóm Việt nam và Indonesia

Phụ Nữ Trong Phật Giáo: Khôi Phục Lễ Thọ Giới Tỳ Kheo Ni

Đạo Pháp Của Đức Phật Có Phải Là Tôn Giáo ?

Khoảnh Khắc …”Viên Thành” Của Nhà Phiên Dịch Kinh Tạng Pali – Khải Thiên

Đạo đức trong đời sống hiện tại

Dự Bị Lúc Lâm Chung

Đem Phật vào tâm

Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền Cuộc Đời Tận Hiến – Nguyên Hậu

Đạo Đức Kinh Doanh Và Giáo Lý Nhà Phật – Ht. Thích Chơn Thiện

Tin mới nhận

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Đùa chơi với khổ

Hạnh phúc của sự buông bỏ

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp

Phật là cơm

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Đóng Diễn Lại Phim Tư Liệu Bồ Tát Quảng Đức Tự Thiêu? – Minh Thạnh

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Tin mới nhận

Câu Trả Lời Của Phật Giáo Đối Với Các Thách Thức Về Vấn Đề Khí Hậu

Trung ương giáo hội yêu cầu loại bỏ tục đốt vàng mã tại chùa chiền

Gương Sáng Niệm Phật

Biết sống tùy duyên

Kinh doanh theo chính đạo

Pháp thoại bên ao Di Hầu

Giới Thiệu Tóm Tắt Về Bộ Trung Quán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Xuân này không còn mẹ

Chúng ta cùng học cùng tu Tập 2 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Những lời dạy của Thiền sư Ajaan Sao Kantasīlo (1861-1941)

Hãy chuẩn bị cho một sự tan rã

Thức ăn chưa từng có…

Tương quan thân trước và sau

Đạo Cao Đài – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Người tu sợ nhất cái gì?

Smartphone và tôi

Kinh buông bỏ nắm bắt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Tỉnh thức sống hiện tiền (II)

Tin mới nhận

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

Đại Bi Chú Giảng Giải

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Kinh Chuyển Pháp Luân – Bài Kinh Đầu Tiên Của Đức Phật

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Vua Từ Lực bố thí máu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 194)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Luận Tỳ Bà Sa

Phật Giáo Tịnh Độ – Đạo Của Đức Tin

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 8)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 17)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Nguồn Gốc Văn Bản Của Kinh Quán Vô Lượng Thọ – Kinh Văn Của Tịnh Độ Tông

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 88)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Khuyên Tu Pháp Môn Niệm Phật

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese