PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Logic của sự tái sinh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
LOGIC CỦA SỰ TÁI SINH
Khenchen Appey Rinpoche
Vào đầu những năm 1980, Khenchen Appey Rinpoche có đến Malaysia để giảng Phật Pháp. Tại trung tâm Sakya ở Kuching, đông Malaysia, tôi – Ngawang Samten (Jay Goldberg), dịch giả của Rinpoche, thỉnh Rinpoche dậy về chủ để tái sinh. Mặc dầu không có băng ghi âm, buổi pháp thoại đã để lại một ấn tượng sâu sắc trong tôi. Đoạn dưới đây được xây dựng lại từ cốt yếu trong bài giảng của Rinpoche tại buổi tối hôm đó.
Khenchen Appey Rinpoche

Khenchen Appey Rinpoche

Đầu tiên, có hai điểm của hiện tượng tồn tại cần phải được chỉ ra. Một là sự hình thành của kết quả, và còn lại là sự liên quan đến việc tồn tại trong tự nhiên của con người.

Khi chúng ta nhìn vào hiện tượng vật chất trong thế giới này, chúng ta thấy rằng tất cả mọi sự vật hiện tượng xảy ra đều có nguyên nhân của nó. Không có bất cứ thứ gì trên thế giới này xuất hiện một cách tình cờ, ngẫu nhiên hay là do phép màu. Không có bất cứ thứ gì trên thế giới này đột ngột xuất hiện mà không có lý do chính và các lý do phụ khác. Ví dụ, sự tồn tại một cái cây có lý do chính là từ một hạt giống, trong đó các lý do phụ bao gồm hạt giống không bị tổn hại, nó phải được tiếp xúc với đất, được cấp nước, và các nguyên nhân khác.

Khi chúng ta nhìn vào một con người, chúng ta thấy có hai khía cạnh của sự tồn tại.  Khía cạnh vật chất của một người, và khía cạnh tinh thần của người đó. Nói cách khác, một người bao gồm khía cạnh vật chất, là thân xác vật lý, và phía cạnh tinh thần đó là tâm trí. Khía cạnh vật chất của một người là thân thể vật lý của người đó và tất cả các thành phần của nó. Khí cạnh tinh thần của một người bao gồm tất cả các suy nghĩ, ý thức, và các chức năng thần kinh khác.

Về các thành phần vật lý của cơ thể, chúng ta có thể hồi quy tất các các thành phần tế bào của một người về thời điểm thụ thai. Nói cách khác, nếu chúng ta có một cố máy “siêu vi vượt thời gian” chúng ta có thể nhìn thấy toàn bộ tế bào tạo nên thân thể vật lý hiện tại và truy vết toàn bộ ngược thời gian, từng khắc từng khắc một, đến thời điểm thụ thai. Nó giống như là nhìn vào các vòng trong thớ của một cái cây bị cắt. Chúng ta có thể nhìn thấy từng năm tồn tại của cái cây đó và khám phát ra tình trạng của cái cây với điều kiện thời tiết, xu thế phát triển, và các điều tương tự. Trong cơ thể người, các tế bào chết dần và được sinh mới từng khắc từng khắc một. Nếu chúng ta có một công cụ đặc biệt, chúng ta có thể quan sát sự hoạt động của từng phân tử của cơ thể hiện tại như là nguyên nhân của sự hình thành cơ thể mới trong tương lai. Cũng thế, chúng ta có thể nhìn thấy cơ thể hiện tại như là kết quả từ những tế bào trước đó trong cùng một cơ thể. Một cách lý thuyết, chúng ta có thể truy xuất nguồn gốc của cơ thể hiện tại từng khắc từng khắc một quay trở lại thời điểm tồn tại của nó vào thời gian của sự thụ thai, giống như là chúng ta có thể truy xuất nguồn gốc của các vòng trong thớ của một cái cây hiện tại đến tận thời điểm của cái vòng đầu tiên trong thớ cây.

Vậy điều gì là những nguyên nhân tạo nên cơ thể vật lý tại thời điểm thụ thai? Các nguyên nhân bao gồm các thành tố vật lý xuất phát từ cơ thể của người mẹ và người cha mà sẽ sớm được nhìn nhận như là một cơ thể độc lập. Nói cách khác, các nguyên nhân đó bao gồm trứng của người mẹ và tinh trùng của người cha. Khi hai nguyên tố này tiếp xúc, thì các nguyên nhân vật lý của một đứa trẻ được xác nhận. Vậy thì người mẹ và người cha đến từ đâu? Cả hai cùng trở thành người do các thành tốt vật lý đến từ người mẹ và người cha của họ. Với logic này, chúng ta có thể truy xuất ngược lại nguồn gốc một cách vô hạn.

Điều này chứng minh rằng sự hình thành vật lý, sự tồn tại vật lý, của mỗi một con người là do các nguyên nhân vật lý từ trứng và tinh trùng trước thời điểm kết hợp, để sản sinh ra trứng đã được thụ tinh và cuối cùng trở thành một đứa trẻ của sự kết hợp. Ngoài nguyên nhân này, còn có rất nhiều nguyên nhân thứ phát khác dẫn để sự ra đời của đứa trẻ.

Như trên, ta đã phát biểu rằng con người bao gồm hai thành tố là vật chất và tinh thần. Chúng ta đã xem xét đến thành tố vật chất của một người và cái cách dẫn đến sự tồn tại của nó thông qua các nguyên nhân vật lý tạo bởi bố mẹ của đứa trẻ. Thứ hai, chúng ta cần xem xét nguyên nhân dẫn đến khía cạnh tinh thần của một con người bao gồm suy nghĩ, ý thức và các chức năng thần kinh.

Suy nghĩ của chúng ta khởi lên hết cái này đến cái khác, chúng xuất hiện trong tâm ta như nước đổ xuống từ cạnh của thác nước. Nếu chúng ta có thể làm chậm lại tiến trình này bằng thiền định, chúng ta có thể thấy được mỗi suy nghĩ của chúng ta bắt nguồn từ suy nghĩ trước đó. Suy nghĩ không khởi lên một cách ngẫu nhiên, mà có kết nối cụ thể với suy nghĩ ngay phía trước đó. Nói cách khác, mỗi suy nghĩ có nguyên nhân trực tiếp là suy nghĩ ngay phía trước nó. Ví dụ, một người có thể có suy nghĩ : “tôi đói”. Nếu chúng ta kiểm tra suy nghĩ ngay phía trước đó, nó có thể là : “Tôi muốn ăn quả táo trên bàn”. Và suy nghĩ này có thể có suy nghĩ trước đó là “Có một quả táo ở trên bàn”. Nói cách khác, có một sự tiếp nối các suy nghĩ khởi lên trong mối quan hệ lẫn nhau, nhưng chúng khởi lên quá nhanh đến mức ta không nhận thức được sự tiếp nối này. Về cơ bản, con người trong hoạt động hàng ngày của cuộc sống, chúng ta không để ý đến sự tiếp nối của các suy nghĩ được khởi lên. Chúng ta bị sao nhãng bởi sự công kích dữ dội của các ý nghĩ, cảm xúc, và nhận thức đổ xuống như bom trong mỗi một khoảnh khắc (và ngay cả trong lúc ngủ) điều đó dẫn đến chúng ta hầu như không nhận thức được tính tiếp nối tự nhiên của những đoàn tàu dài của suy nghĩ.

Nói như vậy, chúng ta cần hiểu rằng, mỗi một suy nghĩ của chúng ta thì có một suy nghĩ trước đó, và suy nghĩ trước đó là nguyên nhân chính của suy nghĩ ngay sau nó. Nếu chúng ta có thể làm chậm lại quá trình khởi lên và xuất hiện của mỗi suy nghĩ, chúng ta sẽ nhìn thấy suy nghĩ phía trước là nguyên nhân của suy nghĩ hiện tại. Nói cách khác, tất cả các suy nghĩ chúng ta có được sản sinh ra bởi suy nghĩ trước đó. Giống như là nguyên nhân vật lý dẫn đến kết quả vật lý, các nguyên nhân về tinh thần dẫn đến kết quả tinh thần. Bây giờ, như chúng ta đã thấy với cơ thể vật lý này, chúng ta có thể truy xuất lại thời từng thời điểm cho đến tận thời gian diễn ra sự thụ thai khi người bố mẹ cung cấp các nguyên nhân vật lý để chuẩn bị cho sự ra đời của đứa trẻ. Tuy vậy, đó chỉ là những nguyên nhân vật lý. Đó không phải là nguyên nhân tinh thần. Vào thời điểm của sự thụ thai, bố mẹ không cung cấp suy nghĩ tinh thần hoặc là nguyên nhân tinh thần cho cái phôi thai. Mỗi một suy nghĩ của người bố và mẹ tiếp tục hiện diện trong tâm trí của riêng của họ. Vào thời điểm thụ thai, dòng suy nghĩ của họ không kết thúc và cũng không xâm nhập vào bào thai. Mỗi người bố mẹ tiếp tục dòng suy nghĩ và ý thức của riêng họ.

Vậy thì từ đâu có sự khởi đầu của dòng suy nghĩ của đứa trẻ? Mỗi người bố mẹ có dòng suy nghĩ của riêng họ tiếp tục một cách không giảm sút trước khi đứa trẻ ra đời và tiếp tục với cá nhân họ trong mối quan hệ tồn tại của bản thân họ. Như đã chỉ ra lúc trước, không có bất cứ điều gì được sinh ra mà không có nguyên nhân của nó. Từ đó, dẫn đến kết luận nếu đứa trẻ không lấy suy nghĩ từ người bố mẹ, thì nó nhất định phải có một dòng suy nghĩ, hoặc một dòng ý thức đến từ đâu đó từ một nơi nào đó, cụ thể một ý nghĩ trước đó hoặc một dòng ý thức của tự bản thân nó. Và, từ đâu có thể có ý nghĩ hoặc dòng ý thức khởi lên mà nếu không phải là sự tiếp nối của dòng ý nghĩ khởi lên từ sự tồn tại trước đó của đứa trẻ. Theo cách đó, có thể kết luận một cách logic rằng dòng ý thức hoặc ý nghĩ của đứa trẻ mới sinh ra trước khi sự tồn tại của nó chỉ có thể được sinh ra từ sự tồn tại trước đó.

 

Tin bài có liên quan

Patrul Rinpoche Là Ai?

Patrul Rinpoche Là Ai?

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Load More

Discussion about this post

Pháp Thoại Của Hòa Thượng Giới Đức Tại Hội Thiện Đức, Fairfax, Va

Pháp thoại của Hòa Thượng Giới Đức tại Hội Thiện Đức, Fairfax, VA

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Chúng ta căn cứ trên kinh đã nói, một ngày ngắn nhất ở trong địa ngục là hai ngàn bảy...

Những Vần Thơ Ngày Cuối Năm 2019 Chào Đón Năm Mới 2020

Những Vần Thơ Ngày Cuối Năm 2019 Chào Đón Năm Mới 2020

BÀI THƠ NGÀY CUỐI NĂM DƯƠNG LỊCH Tờ lịch cuối bồi hồi trên vách cũ Bịn rịn chờ một giấc...

Như Lai Thọ Lượng

Như Lai thọ lượng

NHƯ LAI THỌ LƯỢNG Nguyễn Thế Đăng   Như Lai thọ lượng là phẩm thứ 16 của kinh Pháp Hoa....

Mục Tiêu Của Giáo Dục Phật Giáo

Mục tiêu của giáo dục Phật giáo

I. Bàn về hạnh phúc Mọi hoạt động có ý thức của con người đều nhằm mục đích nào đó....

Sức Hấp Dẫn Của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam

Sức Hấp Dẫn Của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam

SỨC HẤP DẪN CỦA ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ VIỆT NAMPGS.TS. Nguyễn Công Lý Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam, về...

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Điện thư chia buồn ĐLHT. Thích Trí Tịnh viên tịch của GHPGVNTNHK THÀNH KÍNH PHÂN ƯU Kính gửi: Chư tôn...

Nghe “Xuân Hành” Của Phạm Duy, Suy Nghĩ Về “Người Là Ai”

Nghe “xuân Hành” Của Phạm Duy, Suy Nghĩ Về “Người Là Ai”

  NGHE “XUÂN HÀNH” CỦA PHẠM DUY, SUY NGHĨ VỀ “NGƯỜI LÀ AI” Nguyên Giác   Nhạc sĩ Phạm Duy...

Điều Quan Yếu Trong Đời Sống

Điều quan yếu trong đời sống

ĐIỀU QUAN YẾU TRONG ĐỜI SỐNGThiền sư Ajahn Passano | Giác Nguyên Việt dịch(Trích từ sách: Họ Đã Nghĩ Như Thế)...

Kinh Đại Bi Phẩm 12 Phó Chúc Chánh Pháp

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra...

Vấn Đáp Về Phật Giáo

Vấn Đáp Về Phật Giáo

VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO Lê Kim Kha biên soạn Nhà xuất bản Hồng Đức 2016   Lời nói đầu...

Kinh Vô Ngã Tướng

Kinh Vô Ngã Tướng

KINH VÔ NGÃ TƯỚNG (Anattalakkhana-sutta) Thích Trí Siêu   Tôi được nghe như vầy: một thuở nọ, Đức Thế Tôn...

Phật Tử Cần Cảnh Giác Với Các Thủ Đoạn Cải Đạo

Phật tử cần cảnh giác với các thủ đoạn cải đạo

ĐÁP: Bạn Thành Tâm thân mến! Hiện nay, Phật tử (người đã quy y Tam bảo) và người có cảm...

Nhân Lành Sanh Quả Ngọt – Tạ Thị Ngọc Thảo

Nhân Lành Sanh Quả Ngọt – Tạ Thị Ngọc Thảo

NHÂN LÀNH SANH QUẢ NGỌTTạ Thị Ngọc Thảo LTS: Đầu Xuân mới, doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo, tác giả...

Sức Mạnh Của Tu Hành

Sức mạnh của tu hành

SỨC MẠNH CỦA TU HÀNH Ni sư Hạnh Chiếu   Nhìn vào một con người, yếu tố đầu tiên chiếm...

Pháp thoại của Hòa Thượng Giới Đức tại Hội Thiện Đức, Fairfax, VA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Những Vần Thơ Ngày Cuối Năm 2019 Chào Đón Năm Mới 2020

Như Lai thọ lượng

Mục tiêu của giáo dục Phật giáo

Sức Hấp Dẫn Của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Nghe “xuân Hành” Của Phạm Duy, Suy Nghĩ Về “Người Là Ai”

Điều quan yếu trong đời sống

Kinh Đại Bi Phẩm 12 Phó Chúc Chánh Pháp

Vấn Đáp Về Phật Giáo

Kinh Vô Ngã Tướng

Phật tử cần cảnh giác với các thủ đoạn cải đạo

Nhân Lành Sanh Quả Ngọt – Tạ Thị Ngọc Thảo

Sức mạnh của tu hành

Tin mới nhận

Ai cũng có bệnh

Giản dị trong nếp sống

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Chùa Giác Linh

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Tư tưởng bình đẳng của Đức Phật

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Suy ngẫm lời Phật dạy

Quét sân chùa

Tin mới nhận

Đệ Tử Chân Thật Của Phật

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 192 Tháng 3 – 2012

Bát Nhã Đăng Luận Thích

Con Đường Phát Triển Tâm Linh

Tình mẹ bao la (với Mừng Tuổi Mẹ – ca sĩ 11 tuổi Phương Mỹ Chi trình bầy)

Trung Luận – Bồ Tát Long Thọ

Đối trị chướng ngại tham và sân trong tu tập, thiền tập

Kinh Pháp Cú. Chương Viii: Phẩm Hình Phạt – Tt. Thích Nhật Từ Dịch

Tôi tập tu

Giáo Dục, Sự Tồn Tại Của Lõi Cây – Thích Nữ Tịnh Vân

Đức Phật Về Nhân Bản & Giác Ngộ.

Hiện Thực Của Chiến Tranh

Tự lực và tha lực trong Phật giáo

Thậm thâm vi diệu pháp (phần 3)

Con Đường Bồ Tát (Chương 1) Lợi Lạc Của Tâm Bồ Đề.

Thiên-đàng Là Gì, Thiên-đàng Ở Đâu, Làm Sao Đi Đến Đó? – Tác Giả : Diamond Bích-ngọc

Vài Nét Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc

Trí Tuệ Vô Sai Biệt Của Phật Đạo Và Cảnh Giới Thiền Định Không Phân Biệt

Bốn Pháp Tế Độ – Tứ Nhiếp Pháp

Vài nhận xét về vấn đề dịch lại Tâm Kinh của thầy Nhất Hạnh

Tin mới nhận

Đức Phật có mặt ở đời bằng tuệ giác vô ngã vĩ đại

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Gươm Báu Trao Tay

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

Kinh Luận Nghị Đường – Kutuhalasala Sutta (song ngữ)

Tôi tin các vị Bồ-tát luôn hiện hữu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Hàm Ý Phẩm Phổ Môn Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Tin mới nhận

Nhất Tâm Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 248)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 32)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 98)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Niệm Phật Vô Tướng

Duy Thức Và Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese