PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Linh Hồn Là Gì? Phật Giáo Hiểu Thế Nào Về Linh Hồn Đi Đầu Thai

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

LINH HỒN LÀ GÌ?
PHẬT GIÁO HIỂU THẾ NÀO VỀ LINH HỒN ĐI ĐẦU THAI

Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập với vật chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào của cơ thể.

Linh hồn, tiếng Hy Lạp là “Psyche”, nghĩa là sự sống, tinh thần, ý thức. Socrates bảo linh hồn là tinh thể (Essence). Platon giảng rằng linh hồn bao gồm lý trí (Logos), tình cảm (Thymos) và ái dục (Eros). Aristote định nghĩa linh hồn là hoạt tính của một cơ thể sống và cho rằng linh hồn sẽ mất đi khi cơ thể không còn nữa, giống như hoạt tính của con dao là cắt, khi con dao bị hư hoại thì hoạt tính cắt không còn nữa (xem De Anima – Về Linh hồn).

Nhìn chung, các tín ngưỡng, tôn giáo thường cho rằng linh hồn là thiêng liêng, là bất diệt. Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo đều cho rằng linh hồn là bất diệt, do Thượng đế ban cho mỗi người như là sự sống, nếu một người sống thiện lành, thờ kính Thượng đế thì khi chết đi, linh hồn người ấy sẽ được về sống hạnh phúc đời đời bên cạnh Ngài; ngược lại, nếu sống mà làm ác, không tin vào Thượng đế thì linh hồn sẽ bị phạt sống khổ đau trong địa ngục.

Ấn giáo quan niệm linh hồn hay bản ngã, tự ngã (Atman, Jiva, Purusa) là trường tồn và hòa đồng được với Đại ngã hay Phạm thiên (Brahman), gồm ba tính chất là chân lý (Sat), trí tuệ (Chit) và hạnh phúc (Ananda). Kỳ-na giáo cho rằng linh hồn có trong con người, loài vật và cây cỏ và là những thực thể bất diệt.

Tây Khắc giáo (Sikh) bảo rằng linh hồn hay tự ngã (Atma) của mỗi người là một thành phần của linh hồn vũ trụ vĩnh hằng, của Thượng đế (Parmatma).

Tín ngưỡng dân gian còn cho rằng linh hồn người chết có thể nương gá vào đâu đó và có thể hiện hình trên đời mà người ta thường gọi là “ma”. Lắm người tin rằng khi một người chết đi, linh hồn người ấy sẽ đến cõi âm, sinh sống ở đấy, chờ sự phán xét của Diêm vương, linh hồn ác có thể bị hành hạ cho đến khi được đầu thai ở dương thế.

Phật giáo thuận theo ngôn ngữ, tín ngưỡng của dân gian, vẫn nói đến linh hồn, vong linh, hương linh… để chỉ cái phần còn lại sau khi chết của một người. Nhưng dù gọi là gì đi nữa thì theo giáo lý duyên sinh, vô thường, vô ngã, Phật giáo không bao giờ chủ trương cái phần phi vật chất này, hay linh hồn, là thường hằng, bất diệt.

Theo Phật giáo, “linh hồn” là tính biết, cái biết, sự nhận thức, tư duy…, gọi chung là Thức. Thức bao gồm một nội dung được xem là những dấu ấn, những hạt mầm (chủng tử – bija) được tạo nên bởi những hành tác của một người trong đời sống hiện tại và những đời sống trước kia, còn được gọi là nghiệp hay nghiệp thức.

Sau thời đức Phật, các luận gia suy diễn rằng có một cái thức gọi là A-lại-da hàm chứa mọi nội dung của thức. Nội dung này luôn luôn biến đổi theo hoàn cảnh sống và theo hành động của chúng sang mang nó. Chính đấy là năng lượng, là sức mạnh gọi là nghiệp lực mà khi một người chết đi, nó đẩy A-lại-da hay Thức nương gá vào một thân thể mới vừa tượng hình có hoàn cảnh phù hợp với nó. Đó là ý nghĩa của “linh hồn đi đầu thai” mà Phật giáo gọi là Thức đi đầu thai.

Trong kinh Đại Duyên (Mahanidanasutta) của Trường Bộ (Dighanikaya), Đức Phật cật vấn Tôn giả A-nan: “Này A-nan, nếu Thức không đi vào trong bụng mẹ thì danh sắc có thể hình thành trong bụng mẹ không?”

Tôn giả A-nan đáp: “Bạch Thế Tôn, không”. Rõ ràng Đức Phật đã dạy rằng chính cái Thức đi đầu thai.

Về sau, nhiều luận gia gọi cái Thức đi đầu thai này là Càn-thát-bà (Gandharva) hay thân Trung hữu (Antarabhavakaya),
Trung ấm mà giới Phật học vẫn còn chưa thống nhất quan điểm về tính chất, sự hiện hữu và thời gian hiện hữu của nó trước khi nhập thai.

Nói tóm lại, Phật giáo gọi “linh hồn” là “Thức” hay “Nghiệp thức” do vô minh từ vô thỉ mà có. Nó là vọng thức, luôn luôn vận hành, biến đổi theo hoàn cảnh và hành tác của một người, và là động lực khiến chúng sinh trôi lăn trong sinh tử luân hồi.

Do tu tập, “Thức” sẽ biến thành “Trí tuệ tuyệt đối”, thành Giải thoát tối hậu, chấm dứt sinh tử, chứng đạt Niết bàn.


(Văn hóa Phật giáo)

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Thuyết Trình Của Ht.thích Đức Nghiệp

Thuyết Trình Của Ht.thích Đức Nghiệp

Chúng tôi giới thiệu nội dung thuyết trình chính tại hội trường Trung tâm hội nghị quốc tế - chùa...

Quà Tặng Cuộc Đời

Quà Tặng Cuộc Đời

Tủ Sách Đạo Phật Ngày NayQUÀ TẶNG CUỘC ĐỜITự Truyện Của Một Ni Sư Phật Giáo Người Tây Phương: Ayya...

Một Ngày Của Đức Phật

Một ngày của Đức Phật

Ðức Phật đã thị hiện ra nơi đời, đến với chúng sanh không cần phải bấm đốt ngón tay đây...

Hòa Thượng Giới Đức Chia Sẻ Kinh Nghiệm Sau 3 Năm Nhập Thất (29/02/2020)

Hòa thượng Giới Đức Chia Sẻ Kinh Nghiệm Sau 3 Năm Nhập Thất (29/02/2020)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bức Ảnh Gây Phẫn Nộ Tột Cùng

Bức Ảnh Gây Phẫn Nộ Tột Cùng

BỨC ẢNH GÂY PHẪN NỘ TỘT CÙNG (GDVN) - Một bức ảnh đăng tải trên mạng facebook với hình ảnh...

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

KINH VU LAN Khảo về nguồn gốc Hán tạng & Nikàya Chúc Phú   Nếu tính từ thời điểm vua...

Chùa Tôi Và Mẹ Tôi – Ngọc Huyền

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kiến Tánh Thành Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên Và Các Kinh Điển Khác

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

ĐỨC PHẬT A-DI-ĐÀ TRONG KINH BẢN DUYÊN VÀ CÁC KINH ĐIỂN KHÁC   Thích Như Điển   Tôn tượng đức Phật...

25. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí (Phần 2)

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Làm Sao Trừ Được Khổ?

Làm sao trừ được khổ?

Câu nói cửa miệng của người đời là ‘sướng như tiên’. Kỳ thực thì chư Thiên, chư tiên là những...

Bạn Thích Kiểu Tự Do Nào Hơn?

Bạn thích kiểu tự do nào hơn?

BẠN THÍCH KIỂU TỰ DO NÀO HƠN?Thích Châu Viên Chuyển Ngữ từ cuốn sách  "Opening the Door of Your Heart"...

Thong Dong Giữa Đôi Dòng Thuận Nghịch

THONG DONG GIỮA ĐÔI DÒNG THUẬN NGHỊCHThích Thái Hòa Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người...

‘Tạp Chí Phật Học Từ Quang

‘Tạp chí Phật Học Từ Quang

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tường Trình Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung Đợt 2

Tường Trình Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung đợt 2

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thuyết Trình Của Ht.thích Đức Nghiệp

Quà Tặng Cuộc Đời

Một ngày của Đức Phật

Hòa thượng Giới Đức Chia Sẻ Kinh Nghiệm Sau 3 Năm Nhập Thất (29/02/2020)

Bức Ảnh Gây Phẫn Nộ Tột Cùng

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Chùa Tôi Và Mẹ Tôi – Ngọc Huyền

Kiến Tánh Thành Phật

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

25. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí (Phần 2)

Làm sao trừ được khổ?

Bạn thích kiểu tự do nào hơn?

Thong Dong Giữa Đôi Dòng Thuận Nghịch

‘Tạp chí Phật Học Từ Quang

Tường Trình Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung đợt 2

Tin mới nhận

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Con đường an vui

Bụt trong con sinh chưa?

Làm người ai nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật ắt sẽ có phúc cả đời

Bàn về luân hồi và số mệnh

Sự gia hộ của Đức Phật

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Dòng sông tâm thức (II)

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người

Phật ở đâu?

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Ăn mày cửa Phật

Làm thế nào để gặp được Phật và vị thầy của mỗi chúng ta? 

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Đức Phật hàng ma

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Tin mới nhận

Dominion, Lò Giết Thịt Tại Úc – Phụ Đề Việt Ngữ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

Đắc Nhân Tâm Theo Phong Cách Phật Giáo

Hỏi đáp về nhiều vấn nạn của thời đại

Thơ vịnh ảnh: “THỈNH”

Đại Đế Asoka Maurya Và Những Pháp Dụ Khắc Trên Đá

Trung Phong Pháp Ngữ

Bảy Bước Chân Đi – Tiêu Biểu Bảy Yếu Tố Giác Ngộ

Những Viên Bi Mầu Đỏ

Tâm lý dửng dưng còn dễ sợ hơn là oán hờn thù hận

Bệnh đổ thừa

Thông Điệp của Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma

Bốn Chân lý cao quý, Nhị đế, Toàn-hảo xác-định, và Tích tập Phúc Tuệ

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Thông Điệp Vesak 2019 Của Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc (song ngữ)

Hướng tâm thức chúng ta cho thiền tập

Đạo Phật Và Khoa Học – B. Alan Wallace – Việt Dịch: Kan

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Tết Con Trâu Bàn Chuyện Chăn Trâu

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 192)

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

PHẬT NÓI KINH DIÊN /DUYÊN MỆNH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Không Phải Là Lời Của Phật *

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Giới Thiệu Kinh Phật Thuyết Như Vầy

Tin mới nhận

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 31)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Vào Cửa Tịnh Tông

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 11)

Sám Hối Nghiệp Chướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Phật Giáo Nguyên Thủy

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 94)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 2

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese