PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Hạnh phúc thay Đức Phật đản sinh.
  2. Ngày Đức Phật đản sinh, đắc đạo và trở thành Đấng Giác Ngộ toàn năng đã trở thành một dấu son trong lịch sử nhân loại.

Hàng đệ tử chúng ta thường nghe rằng: “Đức Phật ra đời bởi một đại nhân duyên. Đó là khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”. 

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Vì sao gọi là đại nhân duyên?

Lành thay Đức Phật ra đời.

Lành thay giáo pháp cao minh.

Lành thay, Tăng chúng hoà hợp.

Lành thay bốn chúng đồng tu.

Vui thay biết Phật ra đời.

Vui thay gặp được Phật Pháp.

Vui thay Tăng đoàn tỉnh thức.

Vui thay thân cận Thánh Hiền.

Hơn 2600 năm trước, tại xứ Ấn Độ bây giờ, Đức Phật đã được sinh ra như tất cả chúng ta. Hồi đó vì là con vua Tịnh Phạn nên người ta gọi Ngài là Thái tử Tất Đạt Đa. Sau này với sự trải nghiệm qua pháp tu hành với tâm cầu đạo giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, nên Ngài đã trở thành đấng giác ngộ đầu tiên trên hành tinh này. Người đời vì nhớ ơn Ngài nên tôn xưng và tán dương Ngài với đầy đủ mười danh hiệu: “Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Điều Ngự, Trượng Phu Thiên Nhân, Phật, Thế Tôn”.

Ngài đã dành cả cuộc đời với sắc thân ngũ uẩn có được ấy, chính Ngài đã dựng lại những gì cần phải dựng lại. Ví dụ như Pháp Duyên Khởi Ngài đã chỉ rõ cho hàng hậu học chúng ta biết rõ nguyên lý của nó là: “Cái này có, cái kia có. Cái này không, cái kia không; Cái này sinh, cái kia sinh. Cái này diệt, cái kia diệt. Trong đó Ngài lại còn chỉ ra ra bốn loại Duyên Khởi để chúng ta được hiểu rõ về bản chất của sự sống nhân sinh quan và vũ trụ quan qua bốn triết lý về Nghiệp Cảm Duyên Khởi, Alaya Duyên khởi, Chân Như Duyên Khởi và Pháp Giới Duyên Khởi.

Lời con dâng Phật

Hạnh Phúc Thay Đức Phật Đản Sinh.

Hạnh phúc thay Đức Phật đản sinh.

Ngài đã khai sáng con đường giải thoát, giác ngộ cho nhân loại bằng tám con đường Thánh vi diệu, gọi tắt là Bát Chính Đạo. Tám lộ trình đó bắt đầu từ Chính Kiến, Chính Tư Duy, Chính Ngữ, Chính Nghiệp, Chính Mạng, Chính Tinh Tấn, Chính Định và Chính Tuệ.

Ngài đã và là người đầu tiên tìm ra bốn Chân Lý Thánh với tên gọi Tứ Diệu Đế. Bốn chân lý hay còn gọi là bốn sự thật về khổ, nguyên nhân của khổ, trạng thái sau khi khổ đã diệt và con đường diệt khổ.

Với tuệ tri của đấng giác ngộ, Ngài biết rất rõ về nỗi khổ của kiếp người. Nguyên nhân chính vì vô minh nên cứ trôi lăn mãi trong biển sinh tử luân hồi, trầm luân này. Chuỗi trôi lăn ấy, Ngài gọi nó là vòng tròn sinh hoá, không có điểm khởi đầu và cũng chẳng có điểm kết thúc. Chỉ biết rằng mỗi một sinh vật được sinh ra đều do năng lượng được huân tập từ vô thỷ kiếp quá khứ mà tạo thành. Năng lượng đó gọi chung là nghiệp. Nghiệp có nghiệp thiện, nghiệp ác và nghiệp không thiện, không ác. Tất cả đều do vô minh tạo thành.

Vô minh cũng từ duyên mà sinh ra. Duyên đó được tạo ra khi sáu căn tiếp xúc với sáu trần khởi phát sáu thức. Thức là cái biến tướng, phân biệt sai khác với mỗi sự vật hiện tượng hay còn gọi là pháp. Đã có sự can thiệp của thức, tức thì mỗi pháp sẽ không còn như chính nó là nữa. Bởi mọi sự vật hiện tượng đều không có tự tính. Nhưng qua sự phân biệt của thức thì nó cứ mặc nhiên mặc định dán nhãn đặt tên cho tất cả pháp.

Vì vô minh nên có duyên hành. Vì có hành nên có duyên thức. Vì có thức nên có duyên danh sắc. Vì có danh sắc nên có duyên lục nhập. Vì có lục nhập nên có duyên xúc. Vì có duyên xúc nên có duyên thọ. Vì có thọ nên có duyên ái. Vì có ái nên có duyên thủ. Vì có thủ nên có duyên hữu. Vì có hữu nên có duyên sinh. Vì có sinh nên có duyên già, bệnh và chết. Đó là tiến trình sinh tử thông thường của con người mà Đức Phật nhắc tới nhiều nhất qua mẫu thức thập nhị nhân duyên vậy.

Đức Phật ra đời là sự kiện hy hữu như hoa ưu đàm ngàn năm mới nở

Ngày Đức Phật Đản Sinh, Đắc Đạo Và Trở Thành Đấng Giác Ngộ Toàn Năng Đã Trở Thành Một Dấu Son Trong Lịch Sử Nhân Loại.

Ngày Đức Phật đản sinh, đắc đạo và trở thành Đấng Giác Ngộ toàn năng đã trở thành một dấu son trong lịch sử nhân loại.

Bài Kinh Chuyển Pháp Luân đầu tiên trên con đường hoằng pháp lợi sinh của Đấng giác ngộ Gomata. Ngài đã trao truyền thông điệp cho chúng ta hãy tránh xa hai cực đoan khổ hạnh ép xác và hưởng thụ dục lạc. Đó cũng là tránh xa hai sự chấp ngã về thường kiến và đoạn kiến. Đó cũng là tránh xa hai sự truy tìm quá khứ và vọng tưởng tương lai. Đó cũng là sự phân biệt giai cấp… Ngài đang nhắc nhở chúng ta hãy nên sống với thực tại, không đắm chìm trong dục lạc cũng như đau khổ. Sống bình đẳng không phân biệt giai cấp, kỳ thị chủng tộc, màu da. Đó cũng là thông điệp hoà bình cho nhân loại trong mọi thời đại.

Bài Kinh Di Giáo cuối cùng trong cuộc đời hoằng pháp của Ngài cũng vậy. Ngài đã khuyến tấn bốn hàng đệ tử của Ngài bằng cách tự nỗ lực học hỏi, nỗ lực trải nghiệm và nỗ lực hành trì nghiêm mật để đạt được sự giải thoát giác ngộ như Ngài ngay trong đời sống hiện tại chứ không phải ở một kiếp sống nào khác, thế giới nào khác. Hãy nương tựa vào chính mình chứ đừng nên nương tựa vào bất kỳ một ai khác.

Ngài sinh ra ở đời là một con người bình thường. Nhưng pháp hành của Ngài là của một con người phi thường, một bậc vĩ nhân của các bậc vĩ nhân. Ngài đã thương tưởng đến mọi loài chúng sinh như vậy, hà cớ gì chúng ta lại không thành kính tri ân và nguyện đời đời kiếp kiếp báo ân Ngài bằng cách sống đời tri kiến giải thoát.

Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammãsambuddhassa!

Giáo pháp của Đức Phật là toa thuốc trị liệu mọi nỗi khổ đau của nhân sinh

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Có Những Chữ Tình (Thích Như Điển)

Có Những Chữ Tình (Thích Như Điển)

CÓ NHỮNG CHỮ TÌNH  Thích Như Điển Mới vào đề chắc có người sẽ thắc mắc tại sao một người...

Đầu Năm Xin Tặng Bạn 5 Chữ Này Làm Vốn Sống

Đầu năm xin tặng bạn 5 chữ này làm vốn sống

Càng xem nhẹ mọi thứ, tâm càng dễ thanh tịnh, hạnh phúc càng ngập tràn. Danh lợi, tiền bạc chỉ...

Bụt Hay Phật ?

Bụt Hay Phật ?

BỤT HAY PHẬT?  Nguyễn Trọng Phu I. Lý do đặt vấn đề  Trong khoảng mươi mười lăm năm nay, trong...

Chơn Lý Theo Quan Điểm Phật Giáo – Song Ngữ Vietnamese-English Pdf

Chơn Lý Theo Quan Điểm Phật Giáo – Song Ngữ Vietnamese-English PDF

CHƠN LÝ THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO THIỆN PHÚCCHƠN LÝ THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO   Theo Phật giáo, chơn...

Tại Sao Phật Giáo Lại Trở Thành Một Tôn Giáo Á Châu Và Tại Sao Ngày Nay Lại Đặt Chân Vào Thế Giới Tây Phương? Fabrice Midal (Hoang Phong Chuyển Ngữ)

Tại Sao Phật Giáo Lại Trở Thành Một Tôn Giáo Á Châu Và Tại Sao Ngày Nay Lại Đặt Chân Vào Thế Giới Tây Phương? Fabrice Midal (Hoang Phong Chuyển Ngữ)

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân...

Làm Thế Nào Để Hiểu Kinh Phật?

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Vấn đề Phật học, học là hiểu, hằng ngày những lúc rỗi rảnh cũng cần phải đọc học kinh Phật...

Đức Phật Đã Cứu Sống Tôi

Đức Phật đã cứu sống tôi

Sau một thời gian cầu nguyện, chí thành tụng kinh niệm Phật, bệnh của bà Sugimoto đã lần lần thuyên...

Những Mùa Vu Lan

Những Mùa Vu Lan

NHỮNG MÙA VU LAN Thích Đức NiệmPhật Học Viện Quốc TếTHAY LỜI TỰA Ta hiện hữu trên cõi đời này...

Bạn là ai?

BẠN LÀ AI? Joseph Goldstein |Tuệ Châu dịch   Tên tôi là Peter. - Nếu bạn đến từ Nicaragua, bạn...

Nhập Trung Đạo: Con Đường Bồ Tát Tích Hợp Đại Bi Và Trí Tuệ (Bài 8)

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 8)

Nguyệt Xứng (c. 570 - 650) NHẬP TRUNG ĐẠO: CON ĐƯỜNG BỒ TÁT TÍCH HỢP ĐẠI BI VÀ TRÍ TUỆ Nan Thắng Địa (Bài...

Du Già Bồ Tát Giới Bổn – Di Lặc Bồ Tát Tuyên Thuyết

DU GIÀ BỒ TÁT GIỚI BỔNDi Lặc Bồ tát tuyên thuyếtTam Tạng Pháp Sư Huyền Tráng phụng chiếu dịch Hán...

Vượt Qua Mười Hai Xứ

Vượt qua mười hai xứ

VƯỢT QUA MƯỜI HAI XỨNguyên Giác   Trước tiên, nên thấy rằng Phật giáo là pháp xuất thế gian, pháp...

Đức Phật Và Qủy Ãlavaka

ĐỨC PHẬT VÀ QUỶ ÃLAVAKA Toàn Không    Một thời đức Phật du hóa tại thành Ãlavi, khi ấy có một con...

Đi Về Đâu Là Do Mình

Đi Về Đâu Là Do Mình

ĐI VỀ ĐÂU LÀ DO MÌNH Quảng Tánh Những ai học Phật chân chính đều biết rõ rằng, tương lai...

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Có Những Chữ Tình (Thích Như Điển)

Đầu năm xin tặng bạn 5 chữ này làm vốn sống

Bụt Hay Phật ?

Chơn Lý Theo Quan Điểm Phật Giáo – Song Ngữ Vietnamese-English PDF

Tại Sao Phật Giáo Lại Trở Thành Một Tôn Giáo Á Châu Và Tại Sao Ngày Nay Lại Đặt Chân Vào Thế Giới Tây Phương? Fabrice Midal (Hoang Phong Chuyển Ngữ)

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Đức Phật đã cứu sống tôi

Những Mùa Vu Lan

Bạn là ai?

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 8)

Du Già Bồ Tát Giới Bổn – Di Lặc Bồ Tát Tuyên Thuyết

Vượt qua mười hai xứ

Đức Phật Và Qủy Ãlavaka

Đi Về Đâu Là Do Mình

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Tin mới nhận

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

The Self-immolation In Vietnam –

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Hiểu đúng về Đức Phật

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Quét sân chùa

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Bụt đã để lại cho ta những gì? Và ta đã thừa hưởng được những gì?

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Bồ tát Thích quảng đức tự thiêu qua lời kể của ông nguyễn văn thông

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Ngàn năm cảnh Phật 

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Tin mới nhận

Giới Sa-di, Oai nghi, Luật nghi và Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Tôn Giả Angulimala

Các loại cỏ

Giới Thiệu Thuyết A-lại-da Thức Của Phái Duy Thức

Triệu Luận

Lời Phật Dạy Cách Sống Chung Với Người Khó Chịu?

Tiếng Việt Thời Linh Mục De Rhodes – Vài Nhận Xét Về Cách Dùng “ăn Chay, Ăn Kiêng, Ăn Tạp, Khem, Cữ” (phần 12)

Hãy Tránh Xa Điều-ác, Vì Đó Là Thuốc Độc

Phật Giáo Và Môi Sinh

Bụt Trong Ta, Chúa Trong Ta

Lầu Hoàng Hạc

Đoàn Xe Đạp Rước Phật

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Đẩy Mạnh Hướng Dẫn Phật Tử Chống Cải Đạo, Xiển Dương Chánh Pháp – Thích Giới Định

Sống tùy duyên có thụ động, tiêu cực?

Quan Điểm Phật Giáo Về Sự Đau Đớn Và Bệnh Tật

Hoa Kỳ: Phật Tử Việt Nam Tại California Và New York Sản Xuất Mặt Nạ Y Tế Cung Cấp Cho Các Bệnh Viện

Từ chuyện cái bè qua sông, Đức Phật chỉ ra một thói xấu khó bỏ khiến con người khổ sở

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Thấy biết chỉ là thấy biết (thầy Thích Tâm Hạnh giảng)

Tóm tắt kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 194)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 05)

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Tin mới nhận

Nền Tảng Đạo Phật Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Chánh tri chánh kiến

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 77)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 38)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 5)

Quan Niệm Về Thiền Và Tịnh Của Thiền Sư Bạch Ẩn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Đọc sách ngàn lần – Tập 10

Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 45)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.