PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nếu chúng ta đang đủ ăn đủ mặc thì cần phải cảm thấy may mắn hơn nhiều người đang còn thiếu thốn, không đủ ăn….vì vậy chúng ta đừng bao giờ lãng phí thức ăn, nước uống.
  2. Phật dạy lãng phí thức ăn là đang tạo nghiệp. Ảnh minh họa.
  3. Nếu như người nào lãng phí đồ ăn, chính là đang tạo tội nghiệp rất lớn, đang mắc nợ mà không biết…

Chúng ta không nên tuỳ tiện lãng phí bất kỳ thứ gì trong cuộc sống. Chúng ta phải lấy mình làm gương mà giáo dục thế hệ trẻ biết cách trân quý từng giọt nước, từng hạt gạo. Đây chính là đạo lý tích đức cho bản thân và những người thân yêu của chúng ta.

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Trong cuộc sống hiện thực có rất nhiều người không hề biết trân quý một cái bánh bao, một bát cơm, một tờ giấy hay một ly nước. Họ cho rằng bỏ đi một chút thức ăn, nước uống cũng chỉ là chuyện nhỏ mà thôi. Nhưng, hôm nay chúng ta lãng phí một chút, ngày mai lại lãng phí một chút, cả một đời tích cóp lại sẽ là một con số không nhỏ….Có người vì muốn thể hiện ta đây giàu có, mà tuỳ tiện tiêu pha, kiếp sau chắc chắn họ sẽ là một người nghèo khó. Nhìn thấy cảnh mọi người lãng phí, tôi quả thực sốt ruột lo lắng thay cho những người không hiểu luật nhân quả này.

Con người sống trên đời, nếu hàng ngày đều lãng phí những thứ mình có, thì dẫu chỉ là một hạt gạo cũng đã bị cắt giảm một chút phúc thọ của bản thân. Cả đời một con người có thể “ăn” bao nhiêu, có thể “dùng” bao nhiêu cũng đều có định số, không phải là chúng ta có tiền thì có thể chi tiêu tuỳ tiện, hoang phí. Con người hễ khởi tâm động niệm đều sẽ có nhân quả, huống hồ là việc lãng phí?

Nếu Chúng Ta Đang Đủ Ăn Đủ Mặc Thì Cần Phải Cảm Thấy May Mắn Hơn Nhiều Người Đang Còn Thiếu Thốn, Không Đủ Ăn....vì Vậy Chúng Ta Đừng Bao Giờ Lãng Phí Thức Ăn, Nước Uống.

Nếu chúng ta đang đủ ăn đủ mặc thì cần phải cảm thấy may mắn hơn nhiều người đang còn thiếu thốn, không đủ ăn….vì vậy chúng ta đừng bao giờ lãng phí thức ăn, nước uống.

Mọi người thường nói “Trên đầu ba tấc có Thần linh”. Hành vi và suy nghĩ hàng ngày của chúng ta đều được Thần linh ghi chép lại. Chúng ta nhất thiết không được tự cho mình thông minh mà không tin nhân quả. Những lời các vị đại đức thời xưa và Phật, Bồ Tát nói hết thảy đều là chân thực. Chúng ta cần cẩn thận lắng nghe và làm theo, không nên ngốc nghếch làm những chuyện như “kẻ điếc trộm chuông”….

Như đã nói ở trên, một đời người ăn được bao nhiêu hạt cơm cũng đều có định số cả rồi. Khi con người dần dần lãng phí số cơm mình được ăn trong một đời thì cũng sẽ có ngày họ ốm đau, bệnh tật chẳng thể nuốt trôi miếng cơm, thậm chí còn phải kết thúc sinh mệnh. Đây chính là sự trừng phạt do việc lãng phí đồ ăn gây nên. Dẫu là một giọt nước, dẫu là một hạt gạo, thì những thứ lãng phí tích tụ lâu ngày sẽ nhiều dần lên, sẽ tiêu giảm một phần phúc báo của bạn và con cái mình. Thứ mất đi sẽ phải hoàn trả, khi con người đến tuổi xế chiều không bệnh nọ tật kia thì cũng nghèo túng. Đây gọi là tiêu giảm phúc báo. Nếu lãng phí một cách nghiêm trọng, họ thậm chí còn bị tiêu giảm cả thọ mệnh.

Trong cuộc sống của chúng ta vẫn luôn có một hiện tượng rất đáng sợ, chính là ăn uống bằng tiền chùa. Kiểu ăn uống này thông thường sẽ khiến thức ăn thừa trên cả một bàn tiệc thịnh soạn bị đổ bỏ toàn bộ, vô cùng lãng phí. Như vậy, mỗi người tham gia ăn uống đều phải gánh chịu nghiệp quả lãng phí đồ ăn này. Thử nghĩ mà xem, sự lãng phí mà những người thường xuyên tham gia những bữa tiệc như vậy tích cóp lại chẳng đáng sợ lắm sao. Như vậy kiếp sau, số phận của họ sẽ thế nào, chúng ta có thể ngẫm mà thấy được.

Cổ nhân có câu: “Tĩnh để tu thân, kiệm để tu đức”. Tiết kiệm cũng là một kiểu phúc phận, không lãng phí cũng chính là đang tích đức cho bản thân.

Để thừa thức ăn lãng phí là tạo nghiệp gì?

Phật Dạy Lãng Phí Thức Ăn Là Đang Tạo Nghiệp. Ảnh Minh Họa.

Phật dạy lãng phí thức ăn là đang tạo nghiệp. Ảnh minh họa.

Người thường lãng phí thì đức sẽ tiêu biến rất nhanh.

Một người bạn của tôi lên thành phố lớn làm ăn, phát triển sự nghiệp. Chỉ trong năm năm, anh ấy đã làm ăn rất khấm khá. Ngay khi công ty đang lên như diều gặp gió thì đột nhiên anh lại bị phá sản. Nhìn vào thói quen sinh hoạt hàng ngày của người bạn này là có thể đoán được rằng anh ấy là người không có phúc.

Anh ấy không hiểu nhân quả báo ứng do lãng phí đồ ăn gây nên, và cũng không hiểu trân quý phúc báo là thứ gì. Cả nửa bát cơm ăn dở dẫu chưa ôi thiu anh cũng đổ hết đi mà không chút xót xa. Quần áo lót anh ấy giặt đi giặt lại bằng nước sạch tới cả chục lần. Tôi biết rằng thói quen này của anh thật không tốt chút nào, và cũng nhiều lần khuyên nhủ anh đừng nên lãng phí, nếu không sau này sẽ không kiếm được tiền nữa đâu. Phúc một người mà mỏng thì rất khó kiếm được tiền. Anh ấy không hiểu những gì tôi nói nên đáp lại rằng: “Không có tiền thì làm sao anh có thể lãng phí được!”. Anh ấy có lý lẽ riêng của mình.

Anh ấy mua một bộ vest đắt đỏ, mặc được một năm anh ấy không thích nữa bèn vứt vào thùng rác. Tôi hỏi: “Bộ vest đẹp thế này anh không mặc nữa, sao không cho người khác?”. Anh ấy nói rằng vứt đi thì tốt hơn, vứt bỏ đồ cũ tức là phủi đi vận rủi. Tôi không thể nào hiểu được cách sống của anh ấy. Hai năm nay sự nghiệp của anh ấy xuống dốc không phanh, theo tôi thấy anh ấy đang không ngừng làm tiêu giảm phúc báo của mình. Anh ấy thường tới tắm gội ở những trung tâm cao cấp, còn có cả các em út kề bên. Anh ấy cho rằng làm vậy là đang hưởng thụ cuộc sống. Tôi thấy anh ấy thật đáng thương, đã tiêu tán âm đức của mình mà còn tưởng mình rất giàu có. Quả là mê muội! Con người sống đến tuổi trung niên mà vẫn không biết tích phúc cho bản thân.

Nếu Như Người Nào Lãng Phí Đồ Ăn, Chính Là Đang Tạo Tội Nghiệp Rất Lớn, Đang Mắc Nợ Mà Không Biết...

Nếu như người nào lãng phí đồ ăn, chính là đang tạo tội nghiệp rất lớn, đang mắc nợ mà không biết…

Tại sao chúng ta không được lãng phí thức ăn?

Vì sao trong chùa có những người tu hành chân chính khi ăn cơm không dám lãng phí dẫu chỉ là một hạt gạo. Sau khi ăn cơm xong, họ đều dùng giẻ lau sạch chiếc bát hoá duyên? Bởi vì họ nhận cúng dường của tín chủ mười phương, nên lãng phí một hạt gạo thì tội nghiệp chồng chất như núi. Hậu quả thật đáng sợ biết bao! Lẽ nào con người lãng phí ở nhà mình lại không phạm phải nhân quả hay sao? Kỳ thực họ cũng đều bị tiêu giảm phúc báo như nhau.

Lượng nước con người được sử dụng cả đời cũng đều có hạn mức. Tôi thường bắt gặp rất nhiều người mở vòi nước rất to, họ xối nước không ngừng. Quả thực tôi rất lo lắng cho họ. Dẫu không phải là nước của nhà mình tôi cũng thấy vô cùng trân quý. Họ không biết được rằng lượng nước con người được sử dụng trong một đời cũng có hạn mức. Mọi người thường không hiểu những đạo lý thâm sâu này, vì vô tri nên không biết sợ. Con người hễ về già không còn phúc báo thì bệnh tật, hoạn nạn sẽ nhiều. Hơn nữa quan nạn bệnh tật này còn không dễ vượt qua. Đây chính là sự trừng phạt theo luật nhân quả.

Chúng ta không nên tuỳ tiện lãng phí bất kỳ thứ gì trong cuộc sống. Chúng ta phải lấy mình làm gương mà giáo dục thế hệ trẻ biết cách trân quý từng giọt nước, từng hạt gạo. Đây chính là đạo lý tích đức cho bản thân và những người thân yêu của chúng ta.

Nguồn: Thích Tánh Tuệ 

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

12 Quy Tắc Quan Trọng Để Sống Như Một Thiền Sư

12 Quy Tắc Quan Trọng Để Sống Như Một Thiền Sư

12 QUY TẮC QUAN TRỌNG ĐỂ SỐNG NHƯ MỘT THIỀN SƯ Leo Babauta - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (12...

Nhân Quả Và Con Đường Chuyển Hóa

Nhân quả và con đường chuyển hóa

Như chúng ta đã biết, Phật là bậc giác ngộ sáng suốt hoàn toàn, không còn mê lầm, khổ đau,...

Vấn Nạn Tử Tử Trong Giới Trẻ Và Hậu Quả Sau Khi Chết

Vấn nạn tử tử trong giới trẻ và hậu quả sau khi chết

VẤN NẠN TỬ TỬ TRONG GIỚI TRẺ VÀ HẬU QUẢ SAU KHI CHẾTQuang Minh Với sự tiến bộ của khoa...

Người Học Phật Và Những Mối Nghi Khi Đọc Kinh Điển

Người học Phật và những mối nghi khi đọc Kinh điển

NGƯỜI HỌC PHẬT  VÀ NHỮNG MỐI NGHI KHI ĐỌC KINH ĐIỂN Nguyễn Minh Tiến   Lời ngỏ: Tôi vừa được anh...

Chuyện Đời Không Huyền Thoại Của Vị Thiền Sư Nổi Tiếng Nhất Trung Quốc

Chuyện Đời Không Huyền Thoại Của Vị Thiền Sư Nổi Tiếng Nhất Trung Quốc

CHUYỆN ĐỜI KHÔNG HUYỀN THOẠICỦA VỊ THIỀN SƯ NỔI TIẾNG NHẤT TRUNG QUỐCBằng Hư Kể từ Bồ Đề Đạt Ma...

Công Đức Nghe Pháp

Công đức nghe pháp

CÔNG ĐỨC NGHE PHÁP Quảng Tánh   Quan trọng nhất là nhờ nghe pháp mà thành tựu “cái thấy không...

Kinh khuôn dấu chánh pháp của bậc thánh (dịch từ bản Tây tạng)

KINH KHUÔN DẤU CHÁNH PHÁP CỦA BẬC THÁNH*** Dịch từ nguyên bản Tây Tạng: འཕགས་པ་ཆོས་ཀྱི་ཕྱག་རྒྱ་ཞེས་བྱ་བ་ཐེག་པ་ཆེན་པོའི་མདོ Ḥphags-pa chos-kyi phyag-rgya shes-bya-ba theg-pa...

Tính Cách Tích Cực Của Tánh Không

Tính cách tích cực của tánh không

TÍNH CÁCH TÍCH CỰC CỦA TÁNH KHÔNG  NGUYỄN THẾ ĐĂNG Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa...

Tùy Bút: Hai Giờ Đồng Hồ Với “Khóa Tu Mùa Xuân””

Tùy bút: HAI GIỜ ĐỒNG HỒ VỚI “KHÓA TU MÙA XUÂN””

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lấy Khổ Làm Thầy

LẤY KHỔ LÀM THẦY Pháp Sư Tịnh Không   Mời xem Tịnh Hạnh phẩm thứ mười một, kệ tụng đoạn...

Các Câu Trích Dẫn Giáo Lý Của Đức Phật – Bài 2

Các Câu Trích Dẫn Giáo Lý Của Đức Phật – Bài 2

CÁC CÂU TRÍCH DẪN GIÁO LÝ CỦA ĐỨC PHẬTHoang Phong chuyển ngữ   Bài 2  Câu  26  đến  39  ...

Cái Gì Là Bản Lai Diện Mục Của Tâm?

Cái gì là bản lai diện mục của Tâm?

CÁI GÌ LÀ BẢN LAI DIỆN MỤC CỦA TÂM? Lê Huy Trứ Thiền Sư Bạch Vân An Cốc Thiền Sư...

Tôi Tìm Tôi Trong Phật

Tôi tìm tôi trong Phật

Nhân ngày Phật Đản Sanh tôi tìm thấy tôi trong Phật. Khi tôi ngồi thiền định tôi nhìn thấy tượng...

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đại Học Phật Giáo Việt Nam Ở Đâu?

Đại Học Phật Giáo Việt Nam Ở Đâu?

ĐẠI HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Ở ĐÂU TRONG KHI VIỆT NAM SẮP CÓ ĐẠI HỌC CÔNG GIÁO ĐẦU TIÊN...

12 Quy Tắc Quan Trọng Để Sống Như Một Thiền Sư

Nhân quả và con đường chuyển hóa

Vấn nạn tử tử trong giới trẻ và hậu quả sau khi chết

Người học Phật và những mối nghi khi đọc Kinh điển

Chuyện Đời Không Huyền Thoại Của Vị Thiền Sư Nổi Tiếng Nhất Trung Quốc

Công đức nghe pháp

Kinh khuôn dấu chánh pháp của bậc thánh (dịch từ bản Tây tạng)

Tính cách tích cực của tánh không

Tùy bút: HAI GIỜ ĐỒNG HỒ VỚI “KHÓA TU MÙA XUÂN””

Lấy Khổ Làm Thầy

Các Câu Trích Dẫn Giáo Lý Của Đức Phật – Bài 2

Cái gì là bản lai diện mục của Tâm?

Tôi tìm tôi trong Phật

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Đại Học Phật Giáo Việt Nam Ở Đâu?

Tin mới nhận

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Phật dạy: Có hai hạng người lo toan ở đời

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Đừng buồn lo gì cả

Câu chuyện cái bè qua sông

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nhân duyên Đức Phật Thích Ca Giáng sinh

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Phật là bậc giải thoát

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Chùa Bửu Long, Phường 11, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Đau không có nghĩa là khổ

Lễ Khánh Thành Công Trình Tượng Đài Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Lời tán thán Đức Phật

THƯ NGỎ v/v Xây Dựng Chánh Điện Chùa Kỳ Viên Khánh Phú

Hành trình theo bước chân Phật

Tin mới nhận

Thiên tai, động đất, sóng thần có phải do chiêu cảm của việc sát sanh

Bản lĩnh của Ryonen

Tùy duyên điều phục tâm

Cho Trọn Niềm Vui Trong Mùa Vu Lan Tkn Thích Nữ Chân Liễu

Đấng sáng tạo, quyền năng tuyệt đối

Tương Thuộc, Tương Liên Và Bản Chất Của Thực Tại

Thiếu Thất Lục Môn

Ý Nghĩa Của Sự Ăn Chay – Ht. Thích Thiền Tâm

Ai giết chùa?

18 Vấn Đề Uống Bia Rượu Và Sử Dụng Các Chất Say

Phê Bình Jayarava

Phương thuốc của lòng vị tha

Bạn Là Ai Trong Lễ Giáng Sinh?

Tu Là Chuyển Nghiệp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Phật Pháp Căn Bản

Đời là bể khổ

Trái Tim Của Đạo Phật

Cúng Sao Giải Hạn

Vua A Xà Thế Quy Y Phật

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Sống viễn ly

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Những pháp đoạn trừ và nuôi dưỡng năm triền cái

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Phạn – Tạng

Kinh Bách Dụ: Người phụ nữ sợ đau mắt

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Tin mới nhận

Cực Lạc Thù Thắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

L Iên Trì Cảnh Sách

Con Đường Tu Tắt – Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 25)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 67)

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Sự Mô Tả Tịnh Độ Của Chư Phật Trong Tạng Pāli

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

Cực Lạc Và Luân Hồi: Bất Nhị Trong Tịnh Độ Tông

Vấn đề giải thoát trong pháp môn Niệm Phật

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.