PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Chư Phật đã vạch ra con đường, chúng ta hãy nương theo đó mà tinh tấn cầu đạo, chắc chắn sẽ tìm được con đường giải thoát, không còn đọa lạc trong lục đạo luân hồi đầy sự khổ đau.
  2. Chúng ta muốn được về cõi lành thì kiếp này phải gắng tu nhân tích đức, bố thí, làm những việc thiện nguyện, sửa đổi bản thân.
  3. Đạo Phật đã có kinh, có luật, lại có những bài luận để tìm ra chân lý. Kinh, luật để kiềm thúc con người, giáo dục con người đi vào khuôn khổ. Kinh dạy đường lối tu theo. Luật để con người sống có quy luật.

Chư Phật đã vạch ra con đường, chúng ta hãy nương theo đó mà tinh tấn cầu đạo, chắc chắn sẽ tìm được con đường giải thoát, không còn đọa lạc trong lục đạo luân hồi đầy sự khổ đau.

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người 

Chư Phật Đã Vạch Ra Con Đường, Chúng Ta Hãy Nương Theo Đó Mà Tinh Tấn Cầu Đạo, Chắc Chắn Sẽ Tìm Được Con Đường Giải Thoát, Không Còn Đọa Lạc Trong Lục Đạo Luân Hồi Đầy Sự Khổ Đau.

Chư Phật đã vạch ra con đường, chúng ta hãy nương theo đó mà tinh tấn cầu đạo, chắc chắn sẽ tìm được con đường giải thoát, không còn đọa lạc trong lục đạo luân hồi đầy sự khổ đau.

Câu chuyện về đức Phật thời còn tại thế:

“Một ngày nọ có một thanh niên đến hỏi đức Phật: “Kính bạch Tôn giả, cha con vừa chết. Xin đến cầu nguyện cho ông, vực hồn ông lên để ông có thể lên thiên đàng. Các thầy đạo Bà la môn có làm những nghi thức như vậy nhưng Ngài là Phật có nhiều quyền năng hơn họ. Nếu Ngài chịu làm thì chắc chắn linh hồn cha con sẽ bay thẳng lên thiên đàng.”

Đức Phật trả lời: “Được rồi, con đi đến chợ mua giúp ta hai chậu đất nung và ít bơ.” Chàng thanh niên mừng rỡ vì đức Phật đã chịu làm bùa phép để cứu linh hồn của cha mình. Anh lật đật xuống phố mua những vật được yêu cầu. Rồi đức Phật chỉ dẫn: “Bỏ bơ vào một chậu và bỏ đá vào chậu kia. Xong ném cả hai chậu xuống nước.” Chàng thanh niên làm theo và cả hai chậu đều chìm xuống đáy hồ. Rồi đức Phật nói tiếp: “Bây giờ lấy một cây gậy và chọc vào hai chậu ở đáy hồ.”

Chàng thanh niên làm theo. Hai cái chậu bị vỡ và chất bơ vì nhẹ nên nổi lên mặt nước, trong khi đá nặng nên vẫn nằm dưới đáy hồ. Đức Phật lúc đó nói: “Giờ lẹ lên, đi mời hết các thầy tu đi. Nói với họ đến đây tụng sao cho bơ chìm xuống đáy và đá nổi lên trên.” Chàng thanh niên nhìn đức Phật sửng sốt. Anh nói: “Kính bạch Tôn giả, bộ Ngài giỡn sao. Dĩ nhiên không ai tin bơ nhẹ thì chìm mà đá nặng lại nổi. Điều đó trái ngược với luật tạo hóa.”

Ca sĩ Phương Thanh: Cảm ơn cuộc đời đã cho tôi gặp Phật

Chúng Ta Muốn Được Về Cõi Lành Thì Kiếp Này Phải Gắng Tu Nhân Tích Đức, Bố Thí, Làm Những Việc Thiện Nguyện, Sửa Đổi Bản Thân.

Chúng ta muốn được về cõi lành thì kiếp này phải gắng tu nhân tích đức, bố thí, làm những việc thiện nguyện, sửa đổi bản thân.

Đức Phật cười và đáp: “Vậy con không thấy sao, nếu cha con sống một cuộc đời tốt lành thì các việc làm của ông sẽ nhẹ như bơ. Do đó, bất kể tình huống nào cha con cũng sẽ được chuyển lên cõi thiện lành. Không ai có thể ngăn cản được điều đó, ngay cả chính ta. Vì không ai có thể cưỡng lại luật nghiệp báo. Nhưng nếu cha con sống một cuộc đời xấu xa thì cũng như hòn đá nặng kia, ông sẽ chìm xuống địa ngục. Không có số lượng cầu nguyện nào của mọi giáo sĩ quyền năng trên thế gian này có thể làm ngược điều đó.”

Con người là loài sinh vật kì lạ nhất trên thế gian này. Chúng ta tham sống sợ chết, muốn có đầy đủ danh vọng, tiền bạc, sắc đẹp. Nói chung là mọi thứ đẹp nhất trên đời ai cũng muốn được sở hữu. Thế nhưng lại không ai muốn cố gắng và nỗ lực, chúng ta chỉ muốn dùng những thứ có sẵn hay người xưa vẫn gọi là “há miệng chờ sung”.

Chúng ta muốn được về cõi lành thì kiếp này phải gắng tu nhân tích đức, bố thí, làm những việc thiện nguyện, sửa đổi bản thân. Còn nếu muốn đọa địa ngục thì cứ mặc sức tạo tội, gây nghiệp ác. Cứ rong chơi, vùng vẫy cả cuộc đời rồi đến khi lâm mạng chung thời, cái chết cận kề lại cuống quýt vái tứ phương, lập đàn lễ lớn rồi cầu xin chư Phật, chư Thần cứu giúp. Làm như vậy khó chẳng khác nào muốn đá nổi và bơ chìm giống như câu chuyện mà đức Phật đã răn dạy chúng ta.

Nên tu nhà hay tu chùa?

Không một đấng tối cao hay người có năng lực siêu nhiên nào có thể đưa chúng ta đến được nơi tốt đẹp, hạnh phúc kể cả đức Phật. Bởi nghiệp đã gây ra thì phải nương theo đó mà trả cho hết. Đó là quy luật bất biến của thế gian. Gieo nhân tốt được quả lành, gieo ác thì gặp ác. Không ai có thể cứu ta ngoại trừ chính ta. Không ai có thể và không ai làm thế. Chúng ta phải đi trên con đường của chính mình.

Bởi vậy, chỉ có chính bản thân ta mới tìm ra được lối đi để đến được chân hạnh phúc như lời kết trong “Bát Nhã Tâm Kinh”: “Hãy vượt qua, vượt qua đi, qua bờ bên kia đi, qua bờ bên kia hoàn toàn thì sẽ đạt đến giác ngộ.”

Đạo Phật Đã Có Kinh, Có Luật, Lại Có Những Bài Luận Để Tìm Ra Chân Lý. Kinh, Luật Để Kiềm Thúc Con Người, Giáo Dục Con Người Đi Vào Khuôn Khổ. Kinh Dạy Đường Lối Tu Theo. Luật Để Con Người Sống Có Quy Luật.

Đạo Phật đã có kinh, có luật, lại có những bài luận để tìm ra chân lý. Kinh, luật để kiềm thúc con người, giáo dục con người đi vào khuôn khổ. Kinh dạy đường lối tu theo. Luật để con người sống có quy luật.

Đạo Phật đã có kinh, có luật, lại có những bài luận để tìm ra chân lý. Kinh, luật để kiềm thúc con người, giáo dục con người đi vào khuôn khổ. Kinh dạy đường lối tu theo. Luật để con người sống có quy luật. Luận – giáo lý bàn ra lẽ phải, lẽ đúng mà không phải chỉ đúng với mình mà còn đúng với chân lý của cả thế gian. Cho nên, người ta mới ca ngợi rằng: luật thì nghiêm, luận thì sáng suốt, kinh thì thẳng thắn để đưa người tiến hóa.

“Trời mưa rưới nước khắp nơi, song khó tươi nhuận cây cỏ không gốc

Cửa Phật tuy rộng thênh thang mà vẫn khó độ kẻ chẳng lòng tin”

May mắn gặp được Phật pháp, bạn và tôi chúng ta hãy cùng nhau cố gắng, nỗ lực tinh tấn, nguyện nương theo giáo Pháp của Người để tu học. Nếu đã phát lòng tin thì phải tin sâu, nguyện thiết, hành chuyên, giữ tâm Bồ Đề kiên cố. Thời nay lòng người không vững, gặp chút sóng gió trở ngại đã lung lay, thay đổi thì sao có thể thành tựu cho được?

Chư Phật đã vạch ra con đường, chúng ta hãy nương theo đó mà tinh tấn cầu đạo, chắc chắn sẽ tìm được con đường giải thoát, không còn đọa lạc trong lục đạo luân hồi đầy sự khổ đau.

Tin Phật là con người đã giác ngộ hoàn toàn

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo Và Kinh Doanh – Hà Xuân Trừng, Cố Vấn Tập Đoàn Opv, Việt Nam

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

25 Đại Nguyện của Đức Phật Bất Động Tôn 25 Great Vows of Akshobhya Buddha 1- Bạch đức Thế Tôn! Từ hôm...

Viết Về Nhã Ca, Trần Dạ Từ

Viết Về Nhã Ca, Trần Dạ Từ

VIẾT VỀ NHÃ CA, TRẦN DẠ TỪNguyên Giác   Nhà văn Nguyên Giác Phan Tấn Hải, tác giả bài viết...

Lời Phật Dạy: 4 Nguyên Tắc Để Thoát Khỏi Nghèo Khổ

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Nhờ nghèo mà mình thương yêu được rất nhiều người bị những người khác bỏ quên. Thương yêu được mọi...

Thêm Nước Bớt Đường

Thêm Nước Bớt Đường

THÊM NƯỚC BỚT ĐƯỜNGBS. Hồ Ngọc Minh 1. Uống nước như thế nào trong ngày cho có hiệu quả? Trong...

Sao Phải Lo Lắng!

Sao phải lo lắng!

SAO PHẢI LO LẮNG!Những lời khuyên thực tiễn từ Phật Pháp để sống không căng thẳng và lo lắngTác giả:K....

Thái Độ Tiêu Cực

Thái độ tiêu cực

THÁI ĐỘ TIÊU CỰCThiền sư Sayadaw U JotikaSư Tâm Pháp  dịch   Ngày hôm nay là một ngày thật bình...

Ý Nghĩa Vu Lan, Ht. Thích Thanh Từ

Ý Nghĩa Vu Lan, Ht. Thích Thanh Từ

Phật tử khi nghĩ tới công ơn cao siêu vời vợi của cha mẹ, chúng ta phải hết lòng hết...

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

(THTG) Ngày 16/9, (nhằm ngày mùng 07 tháng 8, năm Mậu Tuất), Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc...

Thơ Thiền Việt Nam

THƠ THIỀN VIÊT NAM MỘT CON ĐƯỜNG TIẾP CẬN VỚI VĂN HÓA TRONG QUÁ KHỨLê Mạnh Thát Dòng thơ thiền...

09. Tài Liệu Trong Wikileaks Tiết Lộ

09. Tài Liệu Trong Wikileaks Tiết Lộ

Phía sau hai chuyến đi Việt Nam WESTMINSTER (NV) - Trong hai chuyến đi Việt Nam năm 2005 và 2007,...

Vua A Dục

VUA A-DỤC Toàn Không   1)-Đức Phật thọ ký cho A-Dục.  Một lần đức Phật trú tại vườn Ca-lan-Đà thuộc thành...

Đôi điều về lễ hội ở chùa

ĐÔI ĐIỀU VỀ LỄ HỘI Ở CHÙA Trương Hoàng Minh   Mỗi năm đến hẹn lại lên, sau tết Nguyên...

Nhân “Ngày Tàn Của Phật Giáo” Góp Ý Thêm Về Chuyện Cư Sĩ Nước Ta – Nguyễn Kha

Nhân “Ngày Tàn Của Phật Giáo” Góp Ý Thêm Về Chuyện Cư Sĩ Nước Ta – Nguyễn Kha

NHÂN "NGÀY TÀN CỦA PHẬT GIÁO"GÓP Ý THÊM VỀ CHUYỆN CƯ SĨ NƯỚC TANguyễn Kha Bài điểm sách “Kế hoạch...

Cho Đi Và Nhận Lại

Cho đi và nhận lại

Đôi khi bạn cảm thấy cuộc đời này thật bất công! Bạn đã cho đi quá nhiều mà không nhận...

Phật Giáo Và Kinh Doanh – Hà Xuân Trừng, Cố Vấn Tập Đoàn Opv, Việt Nam

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Viết Về Nhã Ca, Trần Dạ Từ

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Thêm Nước Bớt Đường

Sao phải lo lắng!

Thái độ tiêu cực

Ý Nghĩa Vu Lan, Ht. Thích Thanh Từ

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

Thơ Thiền Việt Nam

09. Tài Liệu Trong Wikileaks Tiết Lộ

Vua A Dục

Đôi điều về lễ hội ở chùa

Nhân “Ngày Tàn Của Phật Giáo” Góp Ý Thêm Về Chuyện Cư Sĩ Nước Ta – Nguyễn Kha

Cho đi và nhận lại

Tin mới nhận

Học từ đời thường

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Dòng sông tâm thức (I)

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Sáu pháp Ba-La-Mật

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Tin mới nhận

Vài Nét Về Tịnh Độ Chân Tông

Chuyển Hóa Cảm Xúc Thích Nhật Từ

Đức Phật Thích Ca Con Đường Từ Khổ Hạnh Đến Giác Ngộ – Minh Thông

Thế tôn ra đời đem an ổn đến cho chúng sanh

Căn Nghiệp Của Con Người

Trì Chú

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Cáo Phó

Bức tranh “Chân Dung Trần Nhân Tông”

Bạn muốn thành ceo nổi danh, bộ trưởng 26 tuổi hay là người hạnh phúc?

Như Lai Là Bậc Toàn Tri, Toàn Giác Chứ Không Toàn Năng

Sự tha thứ và lòng khoan dung

Từ Quan Điểm Nhất Xiển Đề Thành Phật Đến Việc Sám Hối Tội Ba-la-di: Khả Tính Cứu Độ Và Khai Phóng Của Phật Giáo

Lý thuyết nhân quả: Cuộc gặp gỡ giữa Phật và Kant

Xuân Trong Chốn Thiền Môn

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 2)

Chuyện con cá

Bốn Pháp Ấn Của Đạo Phật

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Gánh ghế cho vua

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trường Bộ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Kinh Kim Cang Và Phẩm Phổ Môn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 1 (trọn bộ 2 tập)

Oán thù nên giải – Không nên kết

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Sn 4.1 — Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục & Sn 4.2 — Guhatthaka Sutta: Kinh Về Thân Giam Trong Hang Động

Tin mới nhận

Đường Về Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Tịnh Độ Hoặc Vấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 90)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Pháp Môn Lạy Phật

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

100 Bài Kệ Niệm Phật

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 8)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 38)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.