PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Làm Nghề Trồng Lúa Và Cây Ăn Trái Sử Dụng Thuốc Giết Sâu Bọ Có Phạm Giới Sát Sanh Và Lãnh Quả Báo Không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

LÀM NGHỀ TRỒNG LÚA VÀ CÂY ĂN TRÁI
SỬ DỤNG THUỐC GIẾT SÂU BỌ VÀ DIỆT CỎ DẠI
CÓ PHẠM GIỚI SÁT SANH VÀ GÁNH CHỊU QUẢ BÁO KHÔNG?

PhunthuoctrusauHỎI : Tôi là một Phật tử đã thọ tam quy và ngũ giới, hiện đang làm
nghề trồng lúa và trồng cây ăn trái. Do
nhu cầu công việc tôi phải sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật
để giết sâu bọ và cỏ dại có hại cho cây trồng. Việc này tôi cảm thấy không
được an tâm vì nghĩ rằng mình đang phạm giới sát sanh. Tôi xin hỏi quý ban biên
tập
, tôi có phạm giới sát không và có chịu quả báo không? Và những người sản xuất
ra thuốc hoặc những người được thuê có trả tiền làm công việc xịt thuốc thay
tôi và ngay cả người ăn lúa gạo, hoa quả do tôi sản xuất có liên đới lãnh quả
báo
không? (Quốc Cường)

ĐÁP: Trước tiên phải nói ngay rằng Đức
Phật
luôn luôn tôn trọng sự sống của muôn loài chúng sinh, vì vậy trong năm
giới
cấm của một người Phật tử tại gia hay mười giới cấm của Sa-Di giới “không được sát sanh” đã được Đức
Phật
đưa lên hàng đầu.

“Người
Phật tử không giết hại sinh mạng, không tán thành sự giết chóc và không để kẻ
khác giết hại mọi loài có mạng sống
”.
Đó là giới văn khi chúng ta thọ nhận.

Trong Kinh Ưu Bà Tắc, Đức Phật dạy các đệ tử
(bạch y) của Ngài là “xa lìa sát sanh,
vứt bỏ dao gậy, có tâm tàm quý, tâm từ bi, làm lợi ích cho tất cả, cho đến loài côn trùng, người ấy đối với sự
sát sanh, tâm đã tịnh trừ. Đó là pháp thứ nhất mà bạch y Thánh đệ tử đã giữ gìn
và thực hành một cách hoàn hảo
”. [1]

Đối tượng chúng sinh trong giới cấm
thứ nhất của đạo Phật là mọi dạng sống, chứ không phải chỉ riêng dạng sống loài
Người
mà trong kinh sách thường nhắc tới là hữu tình chúng sinh, tức là những
chúng sinh có hệ thần kinh, có tình cảm, biết cảm giác, biết đau đớn và vui
sướng
.. Sâu bọ, côn trùng đến con giun con dế cũng biết đau đớn. Chúng ta trồng lúa, trồng cây có sử dụng
thuốc giết sâu bọ, tức là chúng ta đã chủ động trong việc này, chắc chắn là có tạo
nghiệp
và vi phạm vào giới sát sanh. Tuy nhiên, do nhu cầu của thị trường tiêu
thụ
, tức những người mua nông phẩm, nên bạn là người sản xuất, chỉ lãnh
một phần quả mà thôi
. Cả một dây chuyền từ người cấy trồng, người được
thuê làm công tác giết sâu bọ côn trùng, người gặt hái cho đến người lái buôn
và sau cùng là người tiêu dùng đều liên đới trách nhiệm. Thật khó mà cầu toàn trong thế giới tương đối này. Chúng ta có thể làm hết sức mình để hạn chế
mức độ tổn hại đến chỗ tối đa và làm tăng trưởng lòng từ bi, trân quý và tôn
trọng
sự sống của muôn loài, trong đó có con người, súc vật, cầm thú, và cỏ cây
được nhiều chừng nào hay chừng ấy mà thôi.

Một tin mừng cho bạn và các nhà trồng lúa và
cây trái, các nhà nghiên cứu khoa học phương Tây cho hay việc dùng hàng loạt
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân hóa học để bảo vệ mùa màng, tăng sản lượng
nông nghiệp đã gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, làm đất bị
cằn cỗi, nước bị ô nhiễm, đánh mất sự sống; nên họ khuyến cáo các nhà canh tác nên
dùng phân bón sinh học, cấm không dùng thuốc trừ sâu và thuốc diệt
cỏ
nhằm cân bằng hệ sinh thái, thân thiện với môi trường.

Trong đời sống tương đối này, nhất là chúng
ta
đang sống trong thời đại toàn cầu hóa, mọi ngươi đều có liên hệ và ảnh hưởng
lẫn nhau. Một người sinh sống ở Mỹ đi chợ Costco mua trái chôm chôm trồng tại
Bến Tre hay mua cá basa nuôi ở An Giang về ăn cũng liên đới lãnh trách nhiệm
về việc họ giết sâu trùng và giết cá. Vì thế, chúng ta ai ai cũng bị chi phối
bởi luật nhân quả, không nhiều thì ít, không nặng thì nhẹ. Không nhân nào mà
không ra quả, chỉ chờ đủ duyên thôi. Cho nên nếu bất đắc dĩ bạn phải làm những
nghề liên quan đến sát sinh dù là trực tiếp hay gián tiếp như làm nghề chài
lưới, săn bắn, giết heo, mổ gà, mổ bò, bán súng, thì chắc chắn sẽ có ngày lãnh
hậu quả, có thể đời nay, hay những kiếp sau. Đức Phật chế giới không sát sanh
là Ngài muốn mọi người cố gắng ngăn chặn tâm ác, phát triển tâm từ bi và Ngài dạy
chúng ta hãy chọn một nghề sinh sống không làm tổn hại đến chúng sinh (Bát Chánh Đạo). Đức Phật thương xót đến
cả côn trùng không nỡ dẫm lên chúng. Nếu như chúng ta có vì vô tình hay vì nhu
cầu phải sinh sống để tồn tại mà không tránh được việc giết các con vật nhỏ bé
thì chúng ta cũng nên tránh các nghề sát hại chúng sinh như nói ở trên.

Ban Biên Tập TVHS

 

[1] Kinh số 26 Trung A Hàm – Kinh Ưu Bà Tắc
(128) Hán dịch: Phật Đà Da Xá và Trúc Phật Niệm, Việt dịch và hiệu chú: Thích
Tuệ Sỹ]

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Đạo Đức Phật Giáo

ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁOThích Phước Đạt Không phải ngẫu nhiên ngày nay Phật giáo được nhân loại tôn vinh là...

Phật Dạy: Tham Đắm Danh Lợi Là Căn Bệnh Khó Chữa

Phật dạy: Tham đắm danh lợi là căn bệnh khó chữa

Thế Tôn thường cảnh tỉnh người học đạo phải thấy rõ sự nguy hiểm ‘lợi dưỡng sâu nặng khiến người...

Sinh Trong Lục Đạo

Sinh trong lục đạo

Chư Phật, Bồ-tát, các vị Thánh tăng A-la-hán đã thành tựu tuệ giác Tam minh. Trong đó, thiên nhãn minh...

Thầy Là Ngọn Hải Đăng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hội Thi Diễn Giảng Toàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tầu Năm 2019

Hội Thi Diễn Giảng Toàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tầu Năm 2019

HỘI THI DIỄN GIẢNG TOÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TẦU NĂM 2019 Thích Nhật Đạo   Sáng ngày 30/07/2019 (nhằm...

Biển Cả Và Phật Pháp

Biển Cả Và Phật Pháp

BIỂN CẢ VÀ PHẬT PHÁP Thích Trung Định Biển là không gian bao la, rộng lớn vô cùng, chiếm đến...

Buông Bỏ Tất Cả Để Tu Hành Có Bị Xem Là Ích Kỷ?

Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ?

ĐÁP: Bạn Thanh Tùng thân mến! Việt Nam là nơi giao thoa, dung hội các truyền thống Phật giáo trên...

Học Đạo Như Thế Nào Để Được An Vui, Hạnh Phúc Giữa Cuộc Đời?

Học đạo như thế nào để được an vui, hạnh phúc giữa cuộc đời?

HỌC ĐẠO NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐƯỢC AN VUI, HẠNH PHÚC GIỮA CUỘC ĐỜI? Thích Giác Chinh   Đạo từ...

Kinh Pháp Cú Tây Tạng

Kinh Pháp Cú Tây Tạng

KINH PHÁP CÚ TÂY TẠNGTôn giả Pháp Cứu (Dharmatrāta) tuyển soạn Nguyên Giác dịch và ghi nhậnNhà xuất bản Ananda Viet Foundation Kinh...

Lòng Tin Của Người Phật Tử

LÒNG TIN CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Thích Đạt Ma Phổ Giác Phật tử là những người tu theo Phật, bao gồm...

Sự Phát Triển Giáo Dục Phật Giáo – Tt. Thích Giác Hiệp

SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TT. Thích Giác Hiệp Giáo dục Phật giáo là lý tưởng hoàn thiện...

Xuân Cảm

Xuân cảm

XUÂN CẢMVĩnh Hảo   Sương mai mù mịt xóm nhỏ. Những hàng cây như yên lặng nín thở để đón...

Những Hiểu Biết Thông Thường Sai Lạc Về Phật Giáo Tây Tạng

Những hiểu biết thông thường sai lạc về Phật giáo Tây tạng

NHỮNG HIỂU BIẾT THÔNG THƯỜNG SAI LẠC VỀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG Nguyên tác: Common Misunderstandings about Buddhism Tác giả:...

MỘNG LỆ AN TƯỞNG NHỚ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG Thượng TRÍ Hạ QUANG (1923-2019)

MỘNG LỆ AN TƯỞNG NHỚ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG Thượng TRÍ hạ QUANG (1923-2019) Làng Diêm Điền, bên nhánh sông...

Phật giáo Thái lan: ngành kinh doanh hốt bạc

Phra Dhammachayo walks through police security after hours of questioning at Wat Chanasongkram in Bangkok in relation to alleged embezzlement...

Đạo Đức Phật Giáo

Phật dạy: Tham đắm danh lợi là căn bệnh khó chữa

Sinh trong lục đạo

Thầy Là Ngọn Hải Đăng

Hội Thi Diễn Giảng Toàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tầu Năm 2019

Biển Cả Và Phật Pháp

Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ?

Học đạo như thế nào để được an vui, hạnh phúc giữa cuộc đời?

Kinh Pháp Cú Tây Tạng

Lòng Tin Của Người Phật Tử

Sự Phát Triển Giáo Dục Phật Giáo – Tt. Thích Giác Hiệp

Xuân cảm

Những hiểu biết thông thường sai lạc về Phật giáo Tây tạng

MỘNG LỆ AN TƯỞNG NHỚ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG Thượng TRÍ Hạ QUANG (1923-2019)

Phật giáo Thái lan: ngành kinh doanh hốt bạc

Tin mới nhận

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Học theo hạnh Phật

Phật thuyết Bát Chánh Đạo Kinh

Khoảnh khắc hay là thiên thu?

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Phật pháp tại thế gian

Đức Phật độ người gánh phân

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Hành trì theo lời Phật dạy

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

Phật pháp nhiệm mầu

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Phật là cơm

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Sáu nghề ác không nên làm là gì?

Tin mới nhận

Một cuộc vấn đời

Bảy Yếu Tố Khiến Tăng Đoàn Hưng Thịnh

Làm thế nào để thực hành Tâm từ bi (Song ngữ Vietnamese-English)

Chuyện Cửa Thiền: “TUỆ NHÃN”

Đau Khổ Đi Theo Sau Người Làm Ác (song ngữ)

Vài kinh nghiệm trong nhận thức và tu tập của một Phật tử̉ (song ngữ việt pháp)

Tản Văn: Đến Với Khóa Tu Mùa Thu Trên Kim Sơn

Tình thương tạo nên thiên đường

Chánh Niệm Trên Tính Không Của Tâm

HT. Anagārika Dharmapāla với Mối Quan Hệ Giữa Ấn Độ Giáo và Phật Giáo

Ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (7)

Trời bắt đầu sáng

Bàn tay cứu độ

Cách tiếp cận của Phật Giáo về gia đình hòa hợp, chăm sóc sức khỏe và xã hội bền vững

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 47)

Tăng đoàn kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu

55. Vấn Đề Tái Sanh

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Tin mới nhận

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 194)

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Phước Đức

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

Kinh Bách Dụ: Người nghèo muốn có tiền của bằng người giàu

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Ta là người có tội

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Kinh Thắng Man Phu Nhân Hội

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Tin mới nhận

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 40)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 6)

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 3)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 21)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 17)

Giáo Lý Tịnh Độ Qua Lăng Kính Duy Thức Học

Các Cách Niệm Phật

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

Pháp Môn Tịnh Độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.