PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Làm Gì Khi Chúng Ta Gặp Thị Phi?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Làm Gì Khi Chúng Ta Gặp Thị Phi?
Thích Nữ Huệ Nhàn

Chuyen Thi PhiThị phi là một yếu tố hiển nhiên trong cuộc sống nó giống như gió bụi  giữa hư không . Thị phi hiểu đơn giản là dư luận, là lời đồn, Trong đó tiếng Hán Việt thì “thị” là đúng, “phi” là sai, “thị phi” đi chung với nhau ý muốn nói miệng đời không lường được, ai muốn nói đúng nói sai thế nào thì nói.

 Các pháp tương đối ở thế gian luôn tồn tại hai phạm trù đối lập đó là trắng và đen, thương và ghét, đêm và ngày, buồn và vui vv…Tuy nó là những cặp tương phản nhau nhưng luôn tồn tại song song và không thể tách rời, đặc biệt nhờ vậy mà nó mới tạo nên cuộc sống. Nếu chỉ có đặc mà không có rỗng thì cái chén không có công năng chứa đựng, nếu chỉ có tối mà không có sáng con người sẽ chẳng thể làm được gì. Vì vậy đừng mong cầu rằng chỉ có thị mà không có phi.

Thị phi thỉnh thoảng làm cho người ta đau đầu, bất an, cảm thấy mệt mỏi và có khi suy sụp, mất niềm tin vào cuộc sống. Những lúc như vậy chúng ta nghĩ rằng phải tránh xa nơi này, tìm đến một nơi không có những người “big mouth” để tìm một cuộc sống yên ổn hơn. Nhưng điều đó là không thể, bởi vì ở nơi đâu có con người thì ở nơi đó có cả thiện- ác, đúng – sai.

Phần lớn thị phi phát xuất từ lòng đố kị giữa con người với nhau, bởi lẽ rằng cảm thông với nỗi khổ của người khác thì dễ mà hân hoan với thành công của người thì rất khó. Khi thấy một ai đó thành đạt hay được nhiều người yêu thương hơn mình chúng ta thường có khuynh hướng khó chịu, và tìm cách chỉ ra những lỗi nhỏ nhất của họ, soi mói đời tư của họ thay vì nhìn những những ưu điểm hay những đóng góp của họ cho mọi người. Thị phi có đôi khi là sản phẩm của tâm thức con người dệt nên. Chúng ta quan sát ai đó bằng cặp mắt nhỏ hẹp của mình từ xa rồi cho rằng họ thế này thế kia. Chúng ta đánh giá những việc làm của các bậc hiền trí qua lăng kính, qua tâm lượng phàm phu của mình mà cho đó là phải quấy, thanh ô. Tất cả nói cho cùng cũng đều là do tâm thức của chúng ta đầy ắp những phiền não, trái tim của chúng ta nhỏ hẹp không thể dung chứa được những ưu khuyết của nhân gian.

Sống trên đời không ai tránh khỏi được thị phi yêu ghét, ngay cả đức Thế Tôn hay các bậc Thánh cũng không tránh khỏi huống hồ gì chúng ta. Đứng trước những thị phi nhân ngã người thường dễ mất bình tĩnh, chạy Đông chạy Tây để phân bua hư thật, tìm cách đáp trả hơn thua cho đến cùng. Tuy nhiên kẻ trí thì an nhiên tự tại, chỉ lặng lẽ ngồi nhìn nó đến đi, sanh diệt. Bởi lẽ rằng hơn ai hết họ biết họ đang làm gì, biết làm chủ và kiểm soát tâm họ không vì những tiếng lao xao đó len lõi vào tâm để đánh mất sự quân bình nội tại. Chính vì vậy cuộc sống họ luôn thảnh thơi.

 Kinh Tứ Thập Nhị Chương Đức Phật dạy: “Có người nghe ta giữ đạo, thực hành tâm đại nhân từ, nên đến mắng ta; ta im lặng không phản ứng. Người kia mắng xong, ta liền hỏi: “Ông đem lễ vật biếu người khác, người kia không nhận thì lễ vật ấy trở về với ông không?”. Đáp: “Về chứ”. Ta bảo: “Nay ông mắng ta, ta không nhận thì tự ông rước họa vào thân, giống như bóng theo hình, rốt cuộc không thể tránh khỏi. Vậy, hãy cẩn thận, đừng làm điều ác”.

Đặc biệt trong nhà thiền còn có câu chuyện về thiền sư Hakuin. Có một cô gái con nhà danh giá gần chùa bị chữa hoang, nên gia đình cô xem đây là việc xấu hổ, cha cô tra khảo, đánh đập rất bạo. Ban đầu cô định quyết tâm không khai nhưng sau đó cô thiết nghĩ nông cạn rằng khai đại thiền sư Hakuin ở chùa gần nhà là khỏe nhất. Vì thiền sư vốn nổi tiếng, đông đệ tử, ai cũng kính trọng, hơn nữa thiền sư vốn từ bi nên không chối, không kiện ngược hay làm khổ cô. Thế là cô khai đứa con ấy là con của thiền sư.

   Gia đình cô tức giận nhưng kiên nhẫn chờ đứa con được sinh ra buộc cô gái phải mang tới trả cho thiền sư.

   Khi gia đình cô mang đưa bé tới thả vào tay thiền sư và bảo: “Đấy, con của ông đấy, ông giữ mà nuôi lấy, đồ đạo đức giả”.

   Hakuin: “Thế à!”

   Thông tin  được loan ra và dân chúng dị nghị, nghi ngờ, xầm xì, khinh thường. Họ cho rằng ông ấy mà tu hành gì, đồ đạo đức giả… rồi đệ tử cũng dần dần bỏ ra đi gần hết.

   Không có sữa cho đứa bé, đệ tử xa lánh nên đích thân thiền sư phải bồng đứa bé ngày ngày đi xin sữa, bị người đời chê bai, dè bỉu.

   Một thời gian, cô gái thấy điều ấy thật nhẫn tâm và tội lỗi nên quyết tâm nói ra sự thật. Cô khai đứa bé đó là con của cô và chàng bán cá tanh hôi ở chợ.

   Cha mẹ cô nghe xong liền hoảng hốt, cảm thấy tội lỗi vô cùng nên tức tốc dẫn con gái tới chùa dập đầu sám hối với thiền sư và xin cháu về.

   Thiền sư nghe xong, bảo: “Thế à!”.

   Sự tình câu chuyện lại được loan ra và dân chúng cũng như đệ tử cảm phục đức nhẫn nhục và tâm lượng thản nhiên tốt đẹp của thiền sư nên lần lượt kéo về và danh tiếng lại hơn xưa.

Lời đồn xuất phát từ những tâm địa xấu, từ những cái miệng không xinh gây tổn thương đau khổ đến người khác vô cùng. Nhất là ngày nay trên hệ thống internet rất dễ dàng, chỉ có một cái click chuột là cả ba ngàn thế giới hiện ra, đủ tốt đủ xấu. Những lời đồn vì thế được truyền đi càng nhanh chóng và dễ dàng hơn. Và cũng chính vì vậy sự nguy hại của nó càng khôn lường hơn. Nó làm cho người bị đồn cảm thấy xấu hổ, tuyệt vọng, nếu không đủ sáng suốt họ sẽ nghĩ quẫn và đi tìm cái chết.

Thiết nghĩ rằng là con người ai ai cũng có những ưu và khuyết điểm trong tính cách, những sai trái trong việc làm, chẳng có ai là hoàn hảo cả. Biết như vậy chúng ta nên hiểu và thông cảm lẫn nhau để tránh gây đau thương cho nhau dù chỉ bằng một lời nói vô tình hay cố ý. Cho nên tu tập khẩu nghiệp tuy có vẻ đơn giản song có khi cả đời chúng ta không làm được. Chính vì vậy đừng vì những lời đồn của dư luận mà hùa theo đánh giá chỉ trích việc làm của một ai đó khi chúng ta không phải là người trong cuộc. Người xưa có câu  “Họa tùng khẩu xuất, bệnh tùng khẩu nhập” (Tai họa từ miệng mà ra, bệnh tật từ miệng mà vào). Nếu không muốn rước họa vào thân thì nên cẩn trọng lời nói, biết lắng nghe, biết quan sát và dùng trí tuệ để nhận định những đúng sai hư thật trên cuộc đời. Nếu gặp những thị phị trong cuộc sống thì nên bình tâm quán chiếu lại chính mình, không hơn thua, không phân bua, chỉ lặng lẽ quan sát nó đến đi như lời Thế Tôn dạy: “ Bất cứ cái gì thuộc về bản chất của sinh đều thuộc về bản chất của diệt”. Là những người học Phật chúng ta thừa hưởng cả kho tàng quý giá mà Thế Tôn đã để lại, vậy thì ngần ngại gì mà ta không đem vào trong cuộc đời mình và biến nó thành chất liệu sống, để cuộc sống mỗi ngày nhẹ nhàng và an vui hơn.

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Bình Tĩnh, Sáng Suốt Và Từ Bi

Bình tĩnh, sáng suốt và từ bi

BÌNH TĨNH, SÁNG SUỐT VÀ TỪ BItrong cơn đại dịch coronavirusBởi Jack Kornfield “Khi những chiếc thuyền chở đông đúc...

Phương Tiện Thiện Xảo Trong Kinh Tạng Nguyên Thủy

Phương tiện thiện xảo trong kinh tạng Nguyên thủy

PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO TRONG KINH TẠNG NGUYÊN THỦYThích Thanh Hòa Kinh điển Phật giáo giai đoạn đầu (hệ kinh...

Thượng Toạ Thích Trí Quang Và Cuộc Đấu Tranh Của Phật Giáo Năm 1963

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu Tranh Của Phật Giáo Năm 1963

THƯỢNG TOẠ THÍCH TRÍ QUANGVÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA PHẬT GIÁO NĂM 1963Đỗ Kim Thêm   Bài viết là một...

Cát Bụi Đường Bay – Hàn Long Ẩn

Cát Bụi Đường Bay – Hàn Long Ẩn

LỜI GIỚI THIỆUThi phẩm “Cát bụi đường bay”của nhà thơ Hàn Long Ẩn Cuối năm, lật xấp bản thảo của...

Ưu Tư Về Việc Xây Chùa To Lớn

Ưu tư về việc xây chùa to lớn

Chùa Tam Chúc Hà Nam HỎI:  Vừa rồi tôi cùng vợ con đi viếng chùa, lễ Phật. Rất may được...

Khi Cán Bộ Là Phật Tử – Tâm Hòa

Khi Cán Bộ Là Phật Tử – Tâm Hòa

KHI CÁN BỘ LÀ PHẬT TỬTâm Hòa Không ít những người lãnh đạo các quốc gia, những doanh nhân, nhân...

Làm Thế Nào Cứu Vãn Phong Khí Xã Hội

Làm Thế Nào Cứu Vãn Phong Khí Xã Hội

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới

KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT GIỚIPháp Sư Diễn Bồi giảng bằng tiếng Trung Hoa TK Thích Minh Trí dịch Việt...

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Một Chuyến Đi

Một chuyến đi

Đi máy bay không phải là việc khó với người đã được tập đi máy bay từ bé như tôi,...

Chết Ở Mỹ, Chôn Ở Vn – Chi Phí Của Lần ‘Quy Cố Hương’ Cuối Cùng

Chết ở Mỹ, chôn ở VN – chi phí của lần ‘quy cố hương’ cuối cùng

Chết ở Mỹ, chôn ở VN chi phí của lần 'quy cố hương' cuối cùng Kalynh Ngô/Người Việt   WESTMINSTER,...

Vai Trò Của Tri Thức Và Sáng Tạo Trong Quá Trình Thành Đạo Của Đức Phật

Vai trò của tri thức và sáng tạo trong quá trình thành đạo của Đức Phật

Sự kiện thành đạo của Đức Phật là kết quả của một chuỗi dài nhân duyên thánh thiện. Theo mô...

Thiền Học Nam Truyền

Thiền học Nam truyền

THIỀN HỌC NAM TRUYỀN Giác Nguyên dịch Việt, 1996 Nguyên tác: Joseph Goldstein and Jack Kornfield (1987),  "Seeking the Heart of...

Tổng luận về nghiệp

PHẦN MỘT: NGHIỆP LUẬN NGOÀI PHẬT GIÁO CHƯƠNG I. NGHIỆP PHỔ THÔNG – NGHIỆP KHOA HOC 1. Nghiệp Đông nghiệp Tây...

Khất Thực Hóa Duyên

KHẤT THỰC HÓA DUYÊN Tỳ-kheo Giác Ngạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau khi chứng quả Bồ-đề Vô thượng...

Bình tĩnh, sáng suốt và từ bi

Phương tiện thiện xảo trong kinh tạng Nguyên thủy

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu Tranh Của Phật Giáo Năm 1963

Cát Bụi Đường Bay – Hàn Long Ẩn

Ưu tư về việc xây chùa to lớn

Khi Cán Bộ Là Phật Tử – Tâm Hòa

Làm Thế Nào Cứu Vãn Phong Khí Xã Hội

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Một chuyến đi

Chết ở Mỹ, chôn ở VN – chi phí của lần ‘quy cố hương’ cuối cùng

Vai trò của tri thức và sáng tạo trong quá trình thành đạo của Đức Phật

Thiền học Nam truyền

Tổng luận về nghiệp

Khất Thực Hóa Duyên

Tin mới nhận

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

Suy niệm lời Phật: Không biết chán

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Đức Phật độ người gánh phân

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Đức Phật dùng sen độ người

Lời tán thán Đức Phật

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Giản dị trong nếp sống

Tin mới nhận

Những Vì Sao Sáng Chói Trên Vòm Trời Phật Giáo Tập I (Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Tùy bút: HAI GIỜ ĐỒNG HỒ VỚI “KHÓA TU MÙA XUÂN””

Kinh Đại Bi Phẩm 9 Căn Lành

Điểm Sách: Xung Đột Các Nền Văn Minh của Samuel P. Huntington

Hành Hương Cuộc Hành Trình Trong Chính Bản Thân Mình – Huỳnh Ngọc Trảng

Tiễn Đưa Năm Năm Đinh Dậu 2017 Nghe Bác Sĩ Hồ Ngọc Minh Kể Chuyện Nuôi Gà, Ấp Gà, ‘thịt’ Gà

Tôi Và Mẹ – Thích Tâm Mãn

Đàn giao hưởng còn lỗi nhịp

Hallyu Và Ảnh Hưởng Cải Đạo Tại Việt Nam

Thuận Tánh Khởi Tu

Thiền Viện Đạo Viên (québec, Canada)

Hang Đá Vân Cương (Yungang Grottoes) Đại Đồng, Trung Quốc

Thẩm định lại một bài kệ

Thông Cáo Báo Chí Về Quốc Tế Lễ Vesak Pl. 2564 Của Michael R Pompeo, Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ

Chánh Niệm Đến Chân Như

Sài gòn – mùa đau thương

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 21)

Nghiêm trì giới luật là “an cư kiết hạ”

Tinh Túy Bát Nhã Tâm Kinh

Gánh nặng đã đặt xuống

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 43)

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Pháp Cú Giảng Giải

Kinh Bách Dụ: Giết cả đàn trâu

Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Kinh Lời Vàng

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 39)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 107)

Đường về cực lạc, tịnh độ nhân gian

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Tịnh Học Thù Thắng – Thích Hân Hiền

Niệm Phật Sám Pháp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Pháp Môn Niệm Phật Trong Kinh Tạng Nguyên Thủy

Hướng Về Miến Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese