PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

KINH UDAYA: VƯỢT RA NGOÀI VÒNG SINH TỬ –
UDAYA SUTTA: BREAKING THE CYCLE

 

Vuot Ngoai Vong Sanh TuKinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử – Dịch từ tiếng Pali bởi

Andrew Olendzki – Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến – Source-Nguồn: accesstoinsight.org, nebula.wsimg.com (Udaya Sutta: Breaking The Cycle – Translated from the Pali by

Andrew Olendzki)

 

“Punappunaṁ ceva vapanti bījaṁ
Punappunaṁ vassati devarājā
Punappunaṁ khettaṃ kasanti kassakā
Punappunaṁ aññam upeti raṭṭhaṁ

Punappunaṁ yācakā yācayanti
Punappunaṁ dānapatī dadanti
Punappunaṁ dānapatī daditvā
Punappunaṁ saggam upenti ṭhānaṁ

Punappunaṁ kilamati phandati ca
Punappunaṁ gabbham upeti mando
Punappunaṁ jāyati miyyati ca
Punappunaṁ sīvathikaṁ haranti

 
maggaṇñca laddhā 
apunabbhamvāya
na punappunam
jāyati bhūripañño ti” 

[Đức Phật:]

“Từ kiếp nầy sang kiếp kia, những hạt giống tiếp tục được gieo trồng (trên cánh đồng);
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, thần mưa tiếp tục tưới rải nước mưa (trên cánh đồng);
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, người nông dân tiếp tục trồng trọt trên cánh đồng;
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, thực phẩm tiếp tục tăng trưởng (trên cánh đồng) trong cõi người;

Từ kiếp nầy sang kiếp kia, những người ăn mày tiếp tục đi xin ăn;
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, những người hiến tặng tiếp tục cho (những người ăn mày) quà tặng;
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, người mà tiếp tục hiến tặng;
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, họ tiếp tục tái sinh vào nơi chốn tốt lành, hơn trước;

Từ kiếp nầy sang kiếp kia, người mà tiếp tục mỏi mệt, và tiếp tục phấn đấu (vì tiếp tục bị tái sinh);
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, người ngu ngốc và thiếu trí-tuệ nầy, tiếp tục gá vào bào thai;
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, họ tiếp tục bị sinh ra rồi chết đi;
Từ kiếp nầy sang kiếp kia, họ tiếp tục bị chôn vùi xuống nấm mồ;

Tuy nhiên, người có trí-tuệ rộng lớn như trái-đất
Họ không còn bị sinh ra và tái sinh, (giống như trước nữa,)
Vì họ bước vào con đường giác ngộ,
Vượt ra ngoài vòng sinh tử.”

Ghi Chú Của Andrew Olendzki

Các người soạn thơ bằng tiếng Pali (thi sĩ) thích chơi chữ – như từ ngữ có hai nghĩa, như điệp-âm (lặp lại âm thanh – qua tiếng nói – trong một chuỗi các từ ngữ đứng gần nhau), như một câu có hai nghĩa, được dùng rất nhiều trong các bài thi kệ, được xuất hiện trở lại từ thế giới tưởng đã mất của nước Ấn Độ cổ xưa. Bài thơ nầy đặc biệt ở sự lặp lại của cụm từ đầu tiên (Punappunam = Từ kiếp nầy sang kiếp kia, … tiếp tục – xảy ra như thế…), tạo nên cảm giác buồn thảm kéo dài của các hoạt động xoay theo một vòng quay tròn, cho tới khi mô hình nầy được chuyển hóa. Ngay cả cách phát âm của từ punappunam cũng góp phần vào việc nầy: hai âm-tiết đầu tiên (pu,na) với âm-điệu từ thấp lên cao, rồi có sự tạm dừng (hoặc sự nghỉ ngơi) xảy ra ở hai mẫu tự p (pp) kế tiếp, và sau cùng là hai âm-điệu từ cao xuống thấp (u-nam, giống như cách chúng ta nói trong Anh Ngữ “Được sinh ra, rồi chết đi.”)

Bài thơ bắt đầu bằng sự tuần hoàn của tạo hóa, theo dòng chảy phát triển của bốn mùa, người thi sĩ (sau khi gắn kết phần thưởng cho lòng rộng lượng), đưa các ẩn-dụ trở về điểm quan trọng của Phật Pháp, đấy là vòng sinh tử luân hồi của cõi người, là dòng chảy của sự vô minh, đi từ bào thai của kiếp nầy sang bào thai của kiếp kế tiếp. (“Những hạt giống” được gieo trồng trong đoạn thơ đầu, cũng có nghĩa là các sự chọn lựa mà chúng ta đã làm, chính là “nguyên nhân”, mang lại “kết quả” của “nghiệp” trong đoạn thơ thứ ba). Người ngu ngốc và thiếu trí-tuệ (ở dòng thứ 10, mando trong tiếng Pali), hoặc là sự thiếu hiểu-biết, chính là cái nhìn nhỏ hẹp, ngăn cản sự thấu hiểu của chúng ta về sự vô thường, sự vô ngã, và sự không-hài-lòng của chúng ta về thế gian nầy. Tâm nầy được chuyển hóa bằng trí-tuệ (sự khôn ngoan) sâu rộng, vững vàng, và bình yên như trái-đất rộng lớn nầy – có khả năng chứa đựng được tất cả mọi vật, một cách bình thản.  

Toàn bộ bài thơ nói về ý tưởng quan trọng của Đạo Phật punabbhava, được tìm thấy trong đoạn thơ cuối cùng, thường được dịch là “kiếp sau (kiếp mới)” hoặc là “tái sinh” (một-lần-nữa trở thành).” Trong quá trình suy nghĩ đặc trưng của Phật Giáo, con người và sự vật không “tồn tại” mà họ “trở thành” (đây là một hình thức năng động hơn của động từ “sống”) mà thường được người ta ưa thích dùng trong văn học. Cuộc đời nầy (mà chúng ta đang bám víu) chỉ là một đoạn ngắn nằm trong một vở kịch dài về sinh tử, mà chẳng bao giờ kết thúc. Cuộn phim “lặp đi lặp lại,” từ kiếp nầy sang kiếp kia, và chúng ta sẽ không bao giờ hiểu được điều nầy, cho đến khi chúng ta có một cái nhìn rộng rãi hơn về tình huống của chúng ta.

 

 

Udaya Sutta: Breaking The Cycle – Translated from the Pali by

Andrew Olendzki – Source-Nguồn: accesstoinsight.org, nebula.wsimg.com

 

“Punappunaṁ ceva vapanti bījaṁ
Punappunaṁ vassati devarājā
Punappunaṁ khettaṃ kasanti kassakā
Punappunaṁ aññam upeti raṭṭhaṁ

Punappunaṁ yācakā yācayanti
Punappunaṁ dānapatī dadanti
Punappunaṁ dānapatī daditvā
Punappunaṁ saggam upenti ṭhānaṁ

Punappunaṁ kilamati phandati ca
Punappunaṁ gabbham upeti mando
Punappunaṁ jāyati miyyati ca
Punappunaṁ sīvathikaṁ haranti

maggaṇñca laddhā 
apunabbhamvāya
na punappunam
jāyati bhūripañño ti”

[The Buddha:]

Over and over, the seeds all get planted;
Over and over, the rain-god sprinkles rain.
Over and over, the farmer farms the field;
Over and over, the food grows in the realm.

Over and over, beggars do their begging;
Over and over, the givers give out gifts.
Over and over, the giver who has given;
Over and over, goes to a better place.

Over and over, he tires and he struggles;
Over and over, the fool goes to the womb.
Over and over, he’s born and he dies;
Over and over, they bear him to his grave.

But one who’s wisdom is wide as the earth
Is not born over and over,
For he’s gained the path
Of not becoming over again.

 

TRANSLATOR’S NOTE

The composers of Pali poetry love to play on words — puns, alliteration, and double intentions abound in the verses that have emerged from the lost world of ancient India. This poem is unique in its thorough repetition of the first phrase, which sets the tone of cyclical activity that drones on and on until the pattern is transformed. Even the pronunciation of punappunam contributes to this: The first two syllables rise up in tone, a pause or break occurs at the double “p’s,” and then the other two syllables descend (much like we would say in English something like “Is born, then dies.”)

Beginning with the cycles of nature and the on-flowing of the growing seasons, the poet (after tying in the rewards of generosity) turns the metaphor of re-turn to the essential Dhamma teaching of the cycles of birth and death that make up samsara, the flowing-on of the deluded from one womb to another. (The “seeds” planted in the first stanza, also meaning the choices we make, are bearing karmic consequences in the third.) Mando (line 10), or confusion, is the narrow limitation of mind that prevents our insight into the impermanence, selflessness and unsatisfactoriness of ourselves and the world. It is transformed by the sort of wisdom that is as far-reaching, tranquil and stable as the wide earth itself — capable of holding everything with equanimity.

The entire poem is about that central Buddhist idea punabbhava, found in the final stanza, which is often translated as “renewed existence” or even “again-becoming.” In the process thinking that so characterizes Buddhism, people and things do not “exist” as much as they “become,” and this more dynamic form of the verb “to be” is usually preferred in the literature. This life we cling to is merely an episode in a much larger drama of perpetual birth and death, with existence recurring “over and over,” and we will never sort it out until we are capable of holding this wider view of our situation.

Tin bài có liên quan

Vượt Thoát Sợ Hãi

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Ước Hẹn Với Sự Sống

Ước hẹn với sự sống

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Load More

Discussion about this post

Tiếng Chuông Cảnh Tỉnh Những Phật Tử Trí Thức

Tiếng chuông cảnh tỉnh những Phật tử trí thức

Đạo Phật, một triết lý sống hạnh phúc và tu giải thoát, một luân lý học hoàn hảo, một siêu hình học của không gian ba chiều, thời gian ba chiều... Đạo Phật là...

Quán Thế Âm – Tiếng Nói Của Thực Tại

Quán Thế Âm – Tiếng Nói Của Thực Tại

QUÁN THẾ ÂM - TIẾNG NÓI CỦA THỰC TẠIThích Trung Định            Hôm nay ngày 19...

Tản Mạn Về Ngộ Đạo (Ii)

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Tu tập là đi ngược về cội nguồn. Muôn ngàn kinh luận đạo Phật rộng như biển cả chung quy...

Quan Điểm Của Một Phật Tử Về Sự Phát Triển Kinh Tế Tỳ Kheo Bodhi, Đào Viên Chuyển Ngữ

QUAN ĐIỂM CỦA MỘT PHẬT TỬ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tỳ kheo BodhiĐào Viên chuyển ngữ Lời giới thiệu...

Sống Biết Đủ Trong Mùa Đại Dịch Là Hạnh Phúc Nhất

Sống biết đủ trong mùa đại dịch là hạnh phúc nhất

Sống biết đủ là thái độ sống tốt nhất mà chư Phật ba đời từng tuyên thuyết, các bậc Thánh...

Cơn Ác Mộng Của Người Già Trong Viện Dưỡng Lão

Cơn ác mộng của người già trong viện dưỡng lão

CƠN ÁC MỘNG CỦA NGƯỜI GIÀ TRONG VIỆN DƯỠNG LÃOTrịnh Thanh Thuỷ Ai cũng ao ước « ra đi »...

Kinh Bách Dụ: Giả Mù

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Thưở xưa, có người thợ mộc bị nhà vua bắt làm công việc nhọc nhằn, vất vả, không chịu nổi,...

Gặp Ông Đồ-Tể Không Muốn Cắt Cổ Làm Thịt Súc Vật

Gặp ông đồ-tể không muốn cắt cổ làm thịt súc vật

GẶP ÔNG ĐỒ-TỂ KHÔNG MUỐN CẮT CỔ LÀM THỊT SÚC VẬTTheflexitarian - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Source-Nguồn: theflexitarian.co.uk -...

Con Đường Đã Chọn – Cư Sĩ Minh Mẫn Tường Trình Từ Washington Dc

Con Đường Đã Chọn – Cư Sĩ Minh Mẫn Tường Trình Từ Washington Dc

CON ĐUỜNG ĐÃ CHỌNCư sĩ Minh Mẫn tường trình từ Washington DC Sáng 09/7/2011, Đức Đạt Lai Lat Ma đến sân...

Thông Bạch Xuân Đinh Dậu – 2017

Thông Bạch Xuân Đinh Dậu – 2017

Thông Bạch Xuân Đinh Dậu - 2017  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật   Kính bạch chư...

Thiền Định Và Sức Khỏe

Thiền Định và Sức Khỏe

Sự phát triển của Y học kim cổ Tây phương cũng như Đông phương, đặt trọng tâm vào sự chăm...

Sức Mạnh Của Hiện Tiền Phi Thời Gian

Sức Mạnh Của Hiện Tiền Phi Thời Gian

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

XÚC GIÁC-CỘI NGUỒN TRÍ TUỆNguyên tác: Sense Contact — the Fount of Wisdom, trong “Thực Phẩm cho Tâm (Food for...

Tạp Bút: Tấm Lòng Vàng Giữa Đại Dịch

Tạp bút: tấm lòng vàng giữa đại dịch

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

5 Nỗi Hối Hận Của Người Sắp Qua Đời Bronnie Ware – Vũ Quí Hạo Nhiên

5 Nỗi Hối Hận Của Người Sắp Qua Đời Bronnie Ware – Vũ Quí Hạo Nhiên

LGT. Xin giới thiệu bài viết của một cô y tá người Úc dạy nhiều bài học về lẽ sống...

Tiếng chuông cảnh tỉnh những Phật tử trí thức

Quán Thế Âm – Tiếng Nói Của Thực Tại

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Quan Điểm Của Một Phật Tử Về Sự Phát Triển Kinh Tế Tỳ Kheo Bodhi, Đào Viên Chuyển Ngữ

Sống biết đủ trong mùa đại dịch là hạnh phúc nhất

Cơn ác mộng của người già trong viện dưỡng lão

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Gặp ông đồ-tể không muốn cắt cổ làm thịt súc vật

Con Đường Đã Chọn – Cư Sĩ Minh Mẫn Tường Trình Từ Washington Dc

Thông Bạch Xuân Đinh Dậu – 2017

Thiền Định và Sức Khỏe

Sức Mạnh Của Hiện Tiền Phi Thời Gian

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Tạp bút: tấm lòng vàng giữa đại dịch

5 Nỗi Hối Hận Của Người Sắp Qua Đời Bronnie Ware – Vũ Quí Hạo Nhiên

Tin mới nhận

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Đức Phật của chúng ta

Phật dạy: Khéo chăm dưỡng người bệnh

Gặp Gỡ Giáo Sư Người Mỹ Gốc Việt Nghiên Cứu Về Bồ Tát Thích Quảng Đức

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Kinh Kiến Chánh

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Những câu chuyện ám hại Đức Phật

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Đức Phật may y cho đệ tử

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Con dao trong tâm

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Góc Nhìn Người Phật Tử

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Tin mới nhận

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Làm việc và nghỉ ngơi

Thông Bạch Xuân Đinh Dậu – 2017

Chúc Nhau Trăm Tuổi Đều Là Tuổi Xuân – Nguyên Minh

Nghiên cứu về quá trình mang thai và việc giáo dục thai nhi theo quan điểm Phật giáo

Ý Nghĩa Của Đời Sống Loài Người

Kinh Bách Dụ

Bóng

Công đức và phước đức

Nhập môn thiền quán

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Thiện Hạnh

Giáo Lý Trích Lục 2

Tổng Luận Sĩ Dụng Quả (Puruṣakāraphala)

Kinh Đại Bi Phẩm 12 Phó Chúc Chánh Pháp

Ni Sư Sensei Myokei Caine – Barrett

Sự Xuất Hiện Của Vũ Trụ Theo Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Tự mình là ngọn đèn cho chính mình

Sớ Giải, Chư Tông, Sử Truyện, Sự Vựng (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Tôn kính Đức Phật Dược Sư – Kinh Dược Sư Phạn bản tân dịch

Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Những bản kinh Phật cổ nhất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Tất Cả Chúng Sanh Vốn Là Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 2)

Nhìn Thấu Là Trí Tuệ Chân Thật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Phá giới, phá chấp và phá kiến

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

Tính Không Là Gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 127)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Các Tổ Chức Phật Giáo Quốc Tế

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.