PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Kinh Từ Bi (Metta Sutta)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

KINH TỪ BI (METTA SUTTA)
Thích Thiện Châu dịch

Nguyên nhân giảng kinh:

Thông thường trước khi nhập hạ, các tỳ kheo từ mọi nơi
đến thăm viếng đức Thế Tôn và xin một đề mục hành thiền,
trong đó có một nhóm 500 thầy tỳ kheo. Sau khi nhận đề mục,
các vị tỳ kheo cùng nhau đi đến một khu rừng vắng thuộc
dãy núi Himavantu để an cư và hành thiền. Hàng ngày, các thầy
đi vào thôn làng gần đó để khất thực. Dân chúng trong
làng hoan hỷ cúng dường và cung thỉnh các thầy nhập hạ tại
khu rừng để họ có dịp cúng dường, thọ giới và nghe Pháp.

Các thầy tỳ kheo thường hành thiền dưới các cội cây
to lớn. Ban đầu chư thiên cư ngụ trên cây rất vui mừng và
để tỏ lòng kính trọng chư tăng, họ đã tạm dời xuống mặt
đất. Nhưng sau một thời gian, cuộc sống dưới mặt đất rất
bất tiện nên họ đâm ra bực bội. Biết không thể nào chịu
đựng
được như vậy trong 3 tháng nên chư thiên đã tìm đủ
mọi cách để xua đuổi các thầy tỳ kheo ra khỏi khu rừng.
Họ đã biến hóa ra những hình ảnh ghê sợ, những âm thanh
rùng rợn và các mùi hôi thối để làm nản lòng các thầy.
Trước những cảnh tượng kinh hoàng, tâm của các thầy bắt
đầu dao động, sợ hãi, và đâm ra mất ăn, mất ngủ, thân
thể
bệnh hoạn, ốm yếu, gầy mòn. Tinh thần không còn yên ổn
để hành thiền. Do đó các thầy cùng nhau quay về Savatthi để
xin đức Phật cho nhập hạ tại một nơi khác.

Đức Phật hỏi nguyên do và nhận thấy không có chỗ nào
thích hợp hơn khu rừng, nên ngài khuyên các thầy nên trở về
chỗ cũ và dạy cho các thầy bài kinh Từ Bi để tự bảo vệ
khỏi sự quấy phá của chư thiên. Các thầy tuân lời và học
thuộc lòng
bài kinh này trước khi trở lại khu rừng.

Trên đường trở về cũng như khi đến nơi, các thầy đều
tụng bài kinh này và tập rải tâm từ cho chư thiên khiến họ
hoan hỷ nên họ không còn quấy phá các thầy nữa. Nhờ vậy
mà
các thầy sống yên ổn tu hành, tinh tấn hành thiền và đều
đắc quả sau mùa an cư năm đó.

Chánh Kinh:

1. Ai khôn ngoan muốn
tìm hạnh phúc

Và ước mong sống với an lành

Phải tài năng ngay thẳng công
minh

Nghe lời phải dịu hiền khiêm tốn.

2. Ưa thanh bần dễ dàng chịu đựng

Ít bận rộn vui đời giản dị

Chế ngự giác quan và thận
trọng


Không liều lĩnh chẳng mê tục
lụy
.

3. Không chạy theo điều quấy nhỏ
nhoi

Mà thánh hiền có thể chê bai

Đem an vui đến cho muôn loài

Cầu chúng sinh thảy đều an lạc.

4. Không bỏ sót một hữu tình
nào

Kẻ ốm yếu hoặc người khỏe mạnh

Giống lớn to hoặc loại dài cao

Thân trung bình hoặc ngắn, nhỏ,
thô.

5. Có hình tướng hay không
hình tướng

Ở gần
ta hoặc ở nơi xa

Đã sanh rồi hoặc sắp sanh ra

Cầu cho tất cả đều an lạc.

6.Với
ai và bất luận ở đâu

Không lừa dối chẳng nên khinh
dễ

Lúc căm hờn hoặc khi giận dữ

Đừng mưu toan gây khổ cho nhau.

7. Như mẹ hiền thương yêu con một

Dám hy sinh bảo vệ cho con

Với muôn loài ân cần
không khác

Lòng ái từ như bể như non.

8. Tung rải từ tâm khắp vũ trụ

Mở rộng lòng thương không giới
hạn

Tầng trên, phía dưới và
khoảng giữa

Không vuớng mắc, oán thù,
ghét bỏ.

9. Khi đi, khi đứng, hoặc nằm ngồi

Hễ lúc nào tinh thần tỉnh
táo


Phát triển luôn dòng
chánh niệm này
Là lối sống đẹp cao nhất đời.

10. Đừng để lạc vào nơi mê
tối

Đủ giới đức, trí tuệ cao vời

Và dứt bỏ lòng tham dục lạc

Được như thế thoát khỏi luân hồi.

(Dịch giả : Thích Thiện Châu)
Metta Sutta còn được dịch là
Kinh Lòng Từ hay Kinh Tâm Từ, thuộc Kinh Tập (Sutta Nipata) của Tiểu Bộ Kinh

Tin bài có liên quan

Vượt Thoát Sợ Hãi

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Ước Hẹn Với Sự Sống

Ước hẹn với sự sống

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Load More

Discussion about this post

Bậc Giác Ngộ Và Tên Khủng Bố

BẬC GIÁC NGỘ VÀ TÊN KHỦNG BỐThiền sư Nhất HạnhBình giảng Lâm Tế Lục bài 22 Kính thưa đại chúng,...

Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dụng Tâm Bố Thí

Dụng tâm bố thí

DỤNG TÂM BỐ THÍ Quảng Tánh Ai cũng biết bố thí là san sẻ, cho đi một phần những gì...

Thiền Sư Nhất Hạnh Thăm Ban Trị Sự Thpg & Giao Lưu Với Văn Nghệ Sĩ

Thiền Sư Nhất Hạnh Thăm Ban Trị Sự Thpg & Giao Lưu Với Văn Nghệ Sĩ

Thiền sư Nhất Hạnh thăm Ban Trị Sự THPG & giao lưu với Văn nghệ sĩ Chiều ngày 19-6-2008 ,...

Quán Chiếu Về Tương Quan Sẽ Dẫn Tới Cái Thấy Vô Ngã

Quán chiếu về tương quan sẽ dẫn tới cái thấy vô ngã

Khi quán chiếu về vô ngã không có nghĩa là ngồi đó để suy nghĩ về vô ngã, mà mình...

Người Cư Sĩ Tại Gia

NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIAHT. Thích Trí Quang Vấn đề “Hộ pháp” được nêu lên trong trường hợp nầy. Nó...

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo | Thirty-Seven Limbs Of Enlightenment (Sách Song Ngữ Pdf)

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo | Thirty-seven Limbs Of Enlightenment (sách song ngữ PDF)

THIỆN PHÚCBA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠOTHIRTY-SEVEN LIMBS OF ENLIGHTENMENT Copyright © 2020 by Ngoc Tran. All rights reserved. No part...

Trưởng Giả Chất Đa La

TRƯỞNG GIẢ CHẤT-ĐA-LAToàn Không    Trưởng-giả Chất-đa-La đã quy-y và học Phật tại rừng Am-La, sau khi đức Phật nhập Niết-Bàn...

Phương Pháp Tu Tập Ở Tu Viện Kim Sơn

Phương Pháp Tu Tập Ở Tu Viện Kim Sơn

1. PHƯƠNG PHÁP NGỔI THIỀNa. Ý nghĩa ngồi thiền: Ngồi thiền là một phương pháp giúp ta gạn lọc tư...

Thậm Thâm Vi Diệu Pháp (Phần 1)

Thậm thâm vi diệu pháp (phần 1)

THẬM THÂM VI DIỆU PHÁP (Phần 1) MÃN TỰ        Năm chữ “Thậm Thâm Vi Diệu Pháp” là lời tán...

Phật Dạy: Hãy Tự Mình Nương Tựa Chính Mình

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

"Này Ananda, những ai sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương...

Có Gì Là Nhiệm Mầu Trong Giây Phút Hiện Tại

CÓ GÌ LÀ NHIỆM MẦU TRONG GIÂY PHÚT HIỆN TẠICynthia Thatcher - Nguyễn Duy Nhiên phỏng dịch "Giữ chánh niệm."...

Phật Pháp Là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

Phật Pháp Là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

PHẬT PHÁP LÀ THỰC HÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ NÓI SUÔNG Hòa thượng Tuyên Hóa khai thị Đạo đức là căn...

Tầm Quan Trọng Của Việc Theo Chân Một Đạo Sư Chân Chính

Tầm Quan Trọng Của Việc Theo Chân Một Đạo Sư Chân Chính

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THEO CHÂN MỘT ĐẠO SƯ CHÂN CHÍNH Khenpo Sodargye Rinpoche giảng Pema Jyana chuyển dịch...

Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự – Thích Tâm Châu

Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự – Thích Tâm Châu

Situation appraisal of Buddhism as a political force during current election period extending through September 1967 Declassified CIA Documents on...

Bậc Giác Ngộ Và Tên Khủng Bố

Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Dụng tâm bố thí

Thiền Sư Nhất Hạnh Thăm Ban Trị Sự Thpg & Giao Lưu Với Văn Nghệ Sĩ

Quán chiếu về tương quan sẽ dẫn tới cái thấy vô ngã

Người Cư Sĩ Tại Gia

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo | Thirty-seven Limbs Of Enlightenment (sách song ngữ PDF)

Trưởng Giả Chất Đa La

Phương Pháp Tu Tập Ở Tu Viện Kim Sơn

Thậm thâm vi diệu pháp (phần 1)

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Có Gì Là Nhiệm Mầu Trong Giây Phút Hiện Tại

Phật Pháp Là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

Tầm Quan Trọng Của Việc Theo Chân Một Đạo Sư Chân Chính

Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự – Thích Tâm Châu

Tin mới nhận

Làm thế nào để gặp được Phật và vị thầy của mỗi chúng ta? 

Đức Phật giữa đời thường

Lời con dâng Phật

Lời nguyện đêm thành đạo

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Tin mới nhận

Quả Vị Giác Ngộ Dưới Cội Bồ-đề – Thích Nữ Nguyên Hiền

Về pháp hành

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Phật lịch được tính như thế nào?

Đối mặt với các vấn đề trong cuộc sống theo quan điểm Phật giáo

Nghiệp Là Gì?

Như hóa

Những Lời Dạy Vàng của Đức Phật

Bánh Bao Chay

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Dính Mắc

Theo Phật Giáo Có 5 Điều Giúp Bạn Ứng Phó Với Sợ Hãi Bởi Đại Dịch Virus Corona

Thiền Sư Muso Soseki

Giận

Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa

Đức Phật Đã Xử Sự Như Thế Nào Khi Được Cung Kính, Cúng Dường

Phật pháp giúp người lỗi lầm

Kinh Vô Lượng Thọ

Mùa Xuân Lên Sapa Ngắm Hoa Mai Anh Đào

Làm Sao Học Phật Để Thành Phật?

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Kinh A Nậu La Độ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 19)

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Kinh Bách Dụ: Khỉ bị đánh

Kinh Bách Dụ: Nếm xoài

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Tt. Thích Vĩnh Hóa (Pdf)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Khuyên Người Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 3

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Kinh A Di Đà Lược Giải

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 13)

Nhận Thức Phật Giáo

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.