PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

KINH SEDAKA  
TẠI SEDAKA CÓ NGƯỜI NGHỆ SĨ XIẾC NHÀO LỘN,
 
Dịch từ tiếng Pali: Thanissaro Bhikkhu –
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến – Source-Nguồn: www.accesstoinsight.org
(Sedaka Sutta: At Sedaka, The Acrobat – Translated from the Pali by: Thanissaro Bhikkhu)

 

Xiec Nhao Lon

Ảnh minh họa

Tôi đã nghe nói rằng, có một thời Đức Phật đã sống với những người ở vùng Sumbhan. Lúc bấy giờ, trong vùng Sumbhan nầy, có một tỉnh tên là Sedaka. Ở đó, Đức Phật đã gọi chư tăng, “Nầy các Tỳ Kheo!”

“Dạ thưa Đức Thế Tôn,” chư tăng đồng trả lời.

Đức Thế Tôn nói rằng: “Ngày xửa ngày xưa, nầy các Tỳ Kheo, có một ông nghệ sĩ xiếc nhào lộn, dựng lên một cây sào bằng tre, rồi nói với cô phụ tá của ông, tên là Chảo-Chiên-Xào: ‘Hãy đến đây, Chảo-Chiên-Xào, con yêu ơi. Con hãy leo lên cây sào bằng tre nầy, rồi con đứng lên hai vai của Thầy.’

“‘Thưa Thầy, con sẽ làm theo lời Thầy nói’, Chảo-Chiên-Xào trả lời ông nghệ sĩ xiếc nhào lộn, rồi leo lên cây sào tre, và đứng trên hai vai của ông thầy.

“Rồi sau đó ông nghệ sĩ xiếc nhào lộn nói với cô phụ tá, ‘Chảo-Chiên-Xào, con yêu ơi, bây giờ con chú-tâm nhìn cho Thầy, rồi Thầy cũng sẽ chú-tâm nhìn cho con. Như thế, chúng ta bảo vệ cho-nhau, và chú-tâm nhìn cho-nhau, rồi chúng ta sẽ khoe tài nghệ của chúng ta, và chúng ta sẽ nhận phần thưởng, rồi chúng ta sẽ leo xuống cây sào tre một cách an toàn.’

Sau khi nghe Thầy nói xong, Chảo-Chiên-Xào nói với Thầy, “Thầy ơi, điều nầy không ổn rồi. Con nghĩ rằng, Thầy nên chú-tâm nhìn cho Thầy, con nên chú-tâm nhìn cho con, và như thế, mỗi người chúng ta bảo vệ cho chúng-ta, và chú-tâm nhìn cho chúng-ta, rồi chúng ta sẽ khoe tài nghệ của chúng ta, và chúng ta sẽ nhận phần thưởng, rồi chúng ta sẽ đi xuống cây sào tre một cách an toàn.’

“Nầy các Tỳ Kheo, những gì cô phụ tá, Chảo-Chiên-Xào, nói với ông Thầy của cô, là đúng đắn trong trường hợp nầy. 

“Nầy các Tỳ Kheo, thiết lập sự-chú-tâm đúng-đắn (chánh niệm) là sự thực tập với ý nghĩ, ‘Tôi sẽ chú-tâm nhìn để bảo vệ cho tôi.’ Thiết lập sự-chú-tâm đúng-đắn cũng là sự thực tập với ý nghĩ, ‘Tôi sẽ chú-tâm nhìn để bảo vệ người khác.’ Khi tôi chú-tâm nhìn để bảo vệ cho tôi, có nghĩa là, tôi bảo vệ người khác. Khi tôi chú-tâm nhìn để bảo vệ người khác, có nghĩa là, tôi bảo vệ cho tôi.

“Và, trong khi tôi chú-tâm nhìn cho tôi, thì làm thế nào tôi có thể bảo vệ người khác? Tôi làm bằng cách trau giồi [qua thực hành], qua sự phát triển, qua sự tiếp tục theo đuổi phương-cách nầy. Đây là điều tôi bảo vệ người khác, trong khi tôi chú-tâm nhìn cho tôi.

“Và, trong khi tôi chú-tâm nhìn người khác, thì làm thế nào tôi có thể bảo vệ cho tôi? Tôi làm bằng cách luyện tập qua sự chịu đựng bền bỉ, qua sự không-gây-hại, qua tâm từ-bi, và qua sự thông-cảm. Đây là điều tôi bảo vệ cho tôi, trong khi tôi chú-tâm nhìn người khác.

“Thiết lập sự-chú-tâm đúng-đắn (chánh niệm) là sự thực tập với ý nghĩ, ‘Tôi sẽ chú-tâm nhìn để bảo vệ cho tôi.’ Thiết lập sự-chú-tâm đúng-đắn cũng là sự thực tập với ý nghĩ, ‘Tôi sẽ chú-tâm nhìn để bảo vệ người khác.’ Khi tôi chú-tâm nhìn để bảo vệ cho tôi, có nghĩa là, tôi bảo vệ người khác. Khi tôi chú-tâm nhìn để bảo vệ người khác, có nghĩa là, tôi bảo vệ cho tôi.”

Source-Nguồn: http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn47/sn47.019.than.html

 

Sedaka Sutta: At Sedaka, The Acrobat –
Translated from the Pali by: Thanissaro Bhikkhu –
Source-Nguồn: www.accesstoinsight.org

I have heard that on one occasion the Blessed One was living among the Sumbhas. Now there is a Sumbhan town named Sedaka. There the Blessed One addressed the monks, “Monks!”

“Yes, lord,” the monks responded.

The Blessed One said, “Once upon a time, monks, a bamboo acrobat, having erected a bamboo pole, addressed his assistant, Frying Pan: ‘Come, my dear Frying Pan. Climb up the bamboo pole and stand on my shoulders.’

“‘As you say, Master,’ Frying Pan answered the bamboo acrobat and, climbing the bamboo pole, stood on his shoulders.

“So then the bamboo acrobat said to his assistant, ‘Now you watch after me, my dear Frying Pan, and I’ll watch after you. Thus, protecting one another, watching after one another, we’ll show off our skill, receive our reward, and come down safely from the bamboo pole.’

“When he had said this, Frying Pan said to him, ‘But that won’t do at all, Master. You watch after yourself, and I’ll watch after myself, and thus with each of us protecting ourselves, watching after ourselves, we’ll show off our skill, receive our reward, and come down safely from the bamboo pole.’

“What Frying Pan, the assistant, said to her Master was the right way in that case.

“Monks, the establishing of mindfulness is to be practiced with the thought, ‘I’ll watch after myself.’ The establishing of mindfulness is to be practiced with the thought, ‘I’ll watch after others.’ When watching after yourself, you watch after others. When watching after others, you watch after yourself.

“And how do you watch after others when watching after yourself? Through cultivating [the practice], through developing it, through pursuing it. This is how you watch after others when watching after yourself.

“And how do you watch after yourself when watching after others? Through endurance, through harmlessness, through a mind of goodwill, & through sympathy. This is how you watch after yourself when watching after others.

“The establishing of mindfulness is to be practiced with the thought, ‘I’ll watch after myself.’ The establishing of mindfulness is to be practiced with the thought, ‘I’ll watch after others.’ When watching after yourself, you watch after others. When watching after others, you watch after yourself.”

Tin bài có liên quan

Vượt Thoát Sợ Hãi

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Ước Hẹn Với Sự Sống

Ước hẹn với sự sống

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Load More

Discussion about this post

Liệu Con Người Có Từ Bỏ Được “Thịt” Trong Các Bữa Ăn?

Liệu con người có từ bỏ được “thịt” trong các bữa ăn?

LIỆU CON NGƯỜI CÓ TỪ BỎ ĐƯỢC "THỊT" TRONG CÁC BỮA ĂN? Minh Anh (RFI) Ảnh minh họa.Getty Images/BSIP Ngày...

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

TÂM THƯ KÊU GỌI XÂY DỰNG CHÙA SÙNG HƯNGThích Đàm Văn   Nam Mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni...

Tân Tập Dục Tượng Nghi Quỹ

TÂN TẬP DỤC TƯỢNG NGHI QUỸTuệ Lâm thuật.Việt dịch: Quảng Minh.             Các nước phương Tây thuộc Ngũ Ấn...

Mười Đặc Điểm Của Phật Giáo

Mười đặc điểm của Phật Giáo

Lời Ban Biên Tập: Bài dưới đây của Hòa Thượng Thích Trí Quang viết đã lâu, có đến hơn 20...

Nhân Kỷ Niệm Ngày 700 Năm Ngày Nhập Niết Bàn Của Phật Hoàng Trần Nhân Tông – Viên Như

Nhân kỷ niệm ngày 700 năm ngày nhập Niết Bàn của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, Dịch lại bài “Hữu cú vô...

“Công Ơn Cha Mẹ” Theo Lời Phật Dạy

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh...

Tư Tưởng Lão Tử Qua Quan Điểm Phật Học

 Chúng tôi tình cờ đọc được trong một tờ báo cũ: Tuyển Tập Văn, bài viết “NGỘ NHẬN TÍNH BI...

Dòng đời oan nghiệt vì thiếu hiểu biết?

DÒNG ĐỜI OAN NGHIỆT VÌ THIẾU HIỂU BIẾT? Thích Đạt Ma Phổ Giác Vì nhân duyên ta lại gặp nhauGiữa...

Bên Kia Sông

Bên kia sông

BÊN KIA SÔNG Huệ Trân             Chú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu...

Mục Đích Chúng Ta Có Mặt Trong Cuột Đời Này

Trong xã hội hiện tại có rất nhiều người Tu Hành, nhưng chân chánh để biết thế nào là Tu...

Cao Hơn Trời, Nặng Hơn Đất

Cao hơn trời, nặng hơn đất

CAO HƠN TRỜI, NẶNG HƠN ĐẤT Quảng Tánh   Người xưa thường lấy những sự vật xung quanh đời sống...

Biết Đâu Là Khởi Điểm Cuộc Rong Chơi

Biết Đâu Là Khởi Điểm Cuộc Rong Chơi

Mẹ vợ ông Hàn mới chết, con cháu từ xa đổ xô về chịu tang. Các anh chị em vợ...

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Giáo dục hạnh phúc mỹ mãn) (Phần 4)   Người giảng:   Lão Pháp sư Tịnh Không Địa...

Lời Nguyện Đêm Thành Đạo

Lời nguyện đêm thành đạo

Kính lạy ngài! Trong màn sương lạnh lẽo của đêm tháng chạp. Mờ thoáng trong tiếng chuông khuya đánh thức...

Bàn Về Thiền Nguyên Thủy Và Thiền Phát Triển

BÀN VỀ THIỀN NGUYÊN THỦY VÀ THIỀN PHÁT TRIỂN Giáo sư Minh Chi Pháp Sư Thái Hư cũng như Hòa...

Liệu con người có từ bỏ được “thịt” trong các bữa ăn?

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Tân Tập Dục Tượng Nghi Quỹ

Mười đặc điểm của Phật Giáo

Nhân Kỷ Niệm Ngày 700 Năm Ngày Nhập Niết Bàn Của Phật Hoàng Trần Nhân Tông – Viên Như

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Tư Tưởng Lão Tử Qua Quan Điểm Phật Học

Dòng đời oan nghiệt vì thiếu hiểu biết?

Bên kia sông

Mục Đích Chúng Ta Có Mặt Trong Cuột Đời Này

Cao hơn trời, nặng hơn đất

Biết Đâu Là Khởi Điểm Cuộc Rong Chơi

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Lời nguyện đêm thành đạo

Bàn Về Thiền Nguyên Thủy Và Thiền Phát Triển

Tin mới nhận

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Khi nào là Phật?

Con không còn sợ cô đơn…

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Làm thế nào để chiến thắng cái xấu ác?

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Một ngày của Đức Phật

Mọi giới đều niệm Phật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Phật dạy về ngày tốt

Bảo vệ cuộc sống con người

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Tin mới nhận

Mong cầu

Đạo Phật: Dòng Suối Dẫn Đến Giác Ngộ & Giải Thoát Tập 1 (Sách Ebook Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Phật Dạy Về Ngày Lành Tháng Tốt

Nhà sư ướp xác tại Mông Cổ ‘chưa chết’

Thở Để Chữa Bệnh

Lễ Bái Được Cốt Tủy

Cậy tài, háo thắng, mắng nhiếc người khác – Quả báo kiếp sau trên người có 18 tướng xấu

Cốt Lõi Của Đạo Phật

Ăn Chay Với Sức Khỏe – Bs Đỗ Hồng Ngọc

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Trung Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư

Thế Kỷ 21 Đón Mừng Ngày Đức Phật Thành Đạo

Học Tập Để Từ Ái Yêu Thương

Kinh Niệm xứ (song ngữ Việt-Anh)

Soi Gương – Thích Chân Pháp Sĩ

Hiện Tượng Duy Tuệ Và “Thiền Minh Triết” Từ Biến Thái Đến Bệnh Thái – Duy Thức

Đi Vào Lầu Gác Sự Sự Vô Ngại Của Đức Di Lặc

Tôi Là Một Cô Bé Phật Tử

Vật Lý – Phật Học – Vũ Trụ – Gs. Nguyễn Quang Riệu

Hướng dẫn về một tang lễ Phật giáo đúng đắn

Tin mới nhận

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “Đại Kinh Xóm Ngựa”

XIII. Tượng Pháp (Tạp 32.2 Pháp Giảm Diệt, Đại 2, 226b (Biệt Tạp 6.15, Đại 2, 419b) (S.ii,223)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn

Kinh Kalaka Sutta: Thấy Biết Mà Không Dựng Lập Thấy Biết

Phật dạy: tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Rải Tâm Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 49)

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Giảng Thích

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Học Phât vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 72)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 36)

Thiền Tịnh Mật – Phương Pháp Tu Tập Đặc Thù Của Đạo Phật Việt

CÁCH CỨU GIÚP NGƯỜI THÂN BẤT NGỜ GẶP NẠN

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese