PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Kinh Phật là gì?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Thế nào là kinh Phật?
  2. Những lời dạy của Đức Phật dưới hình thức truyền miệng hoặc dưới hình thức văn tự được gọi là kinh Phật.
  3. Bản kinh cổ 2000 năm của Đức Phật được Hoa Kỳ công bố
    1. Làm thế nào để hiểu kinh Phật?
  4. Kinh Phật có tám vạn bốn ngàn pháp môn tu phổ cập sâu rộng trong thập phương pháp giới…

Kinh Phật được hiểu đơn giản là những lời dạy của Đức Phật, được các vị đệ tử của Ngài truyền thừa lại nhờ vào truyền thống tụng đọc thuộc lòng rồi truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Và khi có hệ thống chữ viết mới ghi chép lại thành dạng văn bản.

Thế nào là kinh Phật?

Kinh nghĩa là lời Phật dạy bằng tiếng Phạn, đầy đủ là Tu Đa La, dịch là Khế Kinh. Từ kinh theo nghĩa đen được hiểu là sợi tơ thẳng, xuyên suốt còn sách Phật cũng gọi là kinh vì có tác dụng xuyên suốt lời dạy của Đức Phật, phù hợp cả về mặt đạo lý và cả phù hợp với trình độ của người nghe. Sở dĩ người ta gọi kinh Phật là khế kinh vì chúng khế hợp với đạo lý do Phật dạy cũng như khế hợp với căn cơ của người nghe.

Thường thấy, kinh Phật thường được bắt đầu bằng các chữ “Như vậy tôi nghe” (Như thị ngã văn). Danh xưng tôi ở đây là chỉ tôn giả An Nan – người trực tiếp nghe lời Phật và thuật lại. Nghĩa là câu nói ấy xác nhận lời trong kinh chính là lời Phật nói.

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Những Lời Dạy Của Đức Phật Dưới Hình Thức Truyền Miệng Hoặc Dưới Hình Thức Văn Tự Được Gọi Là Kinh Phật.

Những lời dạy của Đức Phật dưới hình thức truyền miệng hoặc dưới hình thức văn tự được gọi là kinh Phật.

Ý nghĩa của chữ kinh ban đầu rất đơn giản, kinh trong tiếng Sanskrit là sūtra, và tiếng Pali viết là sutta, chỉ có nghĩa chính là những lời giảng dạy của đức Phật về đạo đức, chân lý và giải thoát. Nói đến kinh là nói đến sự nghe. Hay được hiểu chung là những lời dạy của Phật hy các vị Bồ Tát, A La Hán. Còn nói rộng hơn kinh còn được hiểu là các thể loại văn học Phật giáo, Tạng kinh hay chỉ chung cho ba kho tàng văn học Phật giáo bao gồm: Kinh, Luật, Luận.

Kinh này là do Phật nói vậy Phật là gì? Phật là Phật-đà, có nghĩa là người giác ngộ, người tỉnh thức, người luôn sống bằng trái tim yêu thương có hiểu biết. Nói gọn lại là Phật. 

Vậy kinh Phật được dùng để chỉ những lời Phật dạy dưới hình thức văn tự hay truyền khẩu. Ý nghĩa của kinh Phật đó là giúp phát triển đạo đức, phát sinh trí tuệ, nuôi lớn thiền định, giúp cho người tụng độc đạt được an lạc và hạnh phúc.

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng

Bản Kinh Cổ 2000 Năm Của Đức Phật Được Hoa Kỳ Công Bố

Bản kinh cổ 2000 năm của Đức Phật được Hoa Kỳ công bố

Cổ nhân thường nói, kinh Phật có tám vạn bốn ngàn pháp môn tu phổ cập sâu rộng trong thập phương pháp giới, chúng sinh thì vô biên nghiệp chướng trần lao và nhiều tật tánh những cũng tựu chung nằm gọn trong tám vạn bốn ngàn nghiệp chúng sinh, mỗi chúng sinh có tám vạn bốn ngàn nghiệp chướng trần lao. Ý nói pháp của Phật vô biên nên có thể đối trị các bệnh giúp cho chúng sinh được dứt nghiệp, không còn những phiền não tham sân si, từ đó giải thoát sinh tử luân hồi.

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Trong đọan Trưởng Lão Tăng Kệ, 1024, kinh Tiểu Bộ, Phật có dạy, như sau:

Ta nhận từ đức Phật,

Tám mươi hai ngàn pháp,

Còn nhận từ Tỷ-kheo,

Thêm hai ngàn pháp nữa,

Tổng cộng tám tư ngàn,

Là pháp ta chuyển vận…

Kinh Phật Có Tám Vạn Bốn Ngàn Pháp Môn Tu Phổ Cập Sâu Rộng Trong Thập Phương Pháp Giới...

Kinh Phật có tám vạn bốn ngàn pháp môn tu phổ cập sâu rộng trong thập phương pháp giới…

Những câu kệ trên có ý nghĩa nói pháp Phật là vô biên giáo, pháp Phật là như thị như vị thuốc a già đà đặc trị các căn bệnh chúng sinh. Ví dụ như: Nếu chúng sinh bỏn sẻn thì Phật dạy bố thí; chúng sinh lầm lạc thì pháp Phật là đèn huệ sáng soi trong mọi tâm hồn đen tối của chúng sinh, khiến cho họ gần gũi Chánh pháp mà thoát hóa luân hồi, tiến hóa nhịp nhàng và kịp thời hội nhập theo nếp sống an tĩnh; chúng sinh mê chấp thì Phật dạy tu huệ; chúng sinh si mê thì dạy tu thiền tịnh…

Kinh Phật là một ngôi trong ba ngôi Tam bảo, là tâm tông của ba đời chư Phật, cũng vừa là hương hoa màu sắc truyền giáo của đức Phật. Để hiểu được kinh Phật, quý vị cần vững vàng, kiên trì, siêng năng tu học, xác định sở học của mình đang ở đâu thì bắt đầu tụng, đọc từ đó. Khi học, đọc kinh Phật, quý vị cũng không nên quá cố chấp câu nệ vào kinh mà sinh các bệnh chúng sinh khó chữa trị. 

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Về Lợi Ích Của Quỹ Lương Thực Sera Je

Về lợi ích của Quỹ Lương Thực Sera Je

Lời tâm sự từ kinh nghiệm bản thân của một Tăng sĩ về lợi ích của Quỹ Lương Thực Sera...

Giáo Lý Nghiệp Qua Lăng Kính Devadaha Sutta

Giáo lý nghiệp qua lăng kính Devadaha Sutta

CHỦ TRƯƠNG NGHIỆP CỦA JAIN Kinh Devadaha là bài kinh số 101 thuộc Trung Bộ Kinh (gồm 152 bài kinh)....

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Những Suy Nghĩ Về Sự Tha Thứ (Song Ngữ)

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Những Suy Nghĩ Về Sự Tha Thứ (Song Ngữ)

Vì vậy, không nên có cảm giác sân hận đối vớingười đó. Đây là trình độ cao hơn của việc...

Những Bình Diện Của Tâm Linh

Những bình diện của tâm linh

  NHỮNG BÌNH DIỆN CỦA TÂM LINHĐức Đạt Lai Lạt Ma  Thích Nguyên Tạng dịch   Thưa các anh chị...

Học sống với bất trắc

HỌC SỐNG VỚI BẤT TRẮC Thiện Ý ‘Những việc bất ngờ xảy ra trong đời là điều tốt nhất vì...

Con Người Là Một Loài Virus Đáng Sợ

Con người là một loài virus đáng sợ

CON NGƯỜI LÀ MỘT LOÀI VIRUS ĐÁNG SỢ Phillip Wollen   “Một đêm nọ, giữa vách đá cheo leo, vua...

Hồng Hiên Tự: Ngôi Chùa Trăm Tuổi Tại Pháp, Cổ Nhất Châu Âu

Hồng Hiên Tự: Ngôi Chùa Trăm Tuổi Tại Pháp, Cổ Nhất Châu Âu

Tròn 100 tuổi vào năm 2019, Hồng Hiên Tự là ngôi chùa cổ nhất châu Âu. Được những người lính...

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

“Tất cả lúa, đậu, tài sản, vàng bạc châu báu, tiền của, mọi vật sở hửu đều để lại hết...

Sợ Ma

Sợ Ma

SỢ MA Thích Trí Siêu Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ...

Kinh Thích Ý Chân Chính

Đạo hữu Nguyễn Đình có đặt câu hỏi về xuất xứ “Kinh Thích Ý Chân Chính” mà đạo hữu được...

Sự Khởi Đầu Của Tịnh Độ Tông Ở Nhật Bản: Từ Du Nhập Đến Thời Kỳ Nara

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

SỰ KHỞI ĐẦU CỦA TỊNH ĐỘ TÔNG Ở NHẬT BẢN: TỪ DU NHẬP ĐẾN THỜI KỲ NARA Robert F.Rhodes* |...

41. Vấn Đề Cầu Siêu Cúng Cơm Thân Nhân Quá Vãng Có Đưởng Hưởng Không

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Giới Thiệu Bộ Sách Quý: Chùa Việt Nam Hải Ngoại Tập 1 & 2

Giới thiệu bộ sách quý: Chùa Việt Nam Hải Ngoại Tập 1 & 2

GIỚI THIỆU SÁCH MỚI   Nhằm phổ biến, phát huy và tôn vinh những ngôi chùa Việt Nam ở hải...

Con Đường Bồ Tát (Chương 10) Hồi Hướng

Con Đường Bồ Tát (Chương 10) Hồi Hướng

Tịch ThiênCON ĐƯỜNG BỒ TÁTChương 10HỒI HƯỚNGBản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc (dịch theo bản Phạn- Anh)Bản Anh: Santideva. A...

Về lợi ích của Quỹ Lương Thực Sera Je

Giáo lý nghiệp qua lăng kính Devadaha Sutta

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Những Suy Nghĩ Về Sự Tha Thứ (Song Ngữ)

Những bình diện của tâm linh

Học sống với bất trắc

Con người là một loài virus đáng sợ

Hồng Hiên Tự: Ngôi Chùa Trăm Tuổi Tại Pháp, Cổ Nhất Châu Âu

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

Sợ Ma

Kinh Thích Ý Chân Chính

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

41. Vấn Đề Cầu Siêu Cúng Cơm Thân Nhân Quá Vãng Có Đưởng Hưởng Không

Giới thiệu bộ sách quý: Chùa Việt Nam Hải Ngoại Tập 1 & 2

Con Đường Bồ Tát (Chương 10) Hồi Hướng

Tin mới nhận

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Nỗi buồn của người mẹ

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Phật dạy: Tu tập bảy pháp này khiến ma không phá hoại

Khi nào là Phật?

Câu chuyện một con đường

Phật là gì?

Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Tại sao tay đức Phật chạm đất?

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Tôi tìm đường giác ngộ

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Tin mới nhận

Phật Giáo Thực Nghiệm

Của Ananda và Peter: Khi thân xác chối từ

Sổ Tay Công Tác Chương Trình Khám Bệnh Phát Thuốc, Khám Chữa Răng, Phát Quà, Mổ Mắt Cho Đồng Bào Nghèo Lần Thứ 10

Im lặng sấm sét: Vô ngã (II)

Giữ tâm chánh niệm

Kinh Bahiya

Ba Vòng Quay Của Bánh Xe Đạo Pháp

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Chuyển Hóa Âu Lo – Tâm An Dịch

Hòa Thượng Thích Minh Thông: “cần Hiểu Để Làm Cho Đúng Luật”

Bát Cơm Hương Tích

Tinh Túy Bát Nhã Ba La Mật Đa

35. Đốt Vàng Mã: Một Hủ Tục Cần Huỷ Bỏ

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Tánh Không Trong Phật Giáo

Hương Sen Vạn Đức

Chánh Pháp số 46 tháng 09 2015

Vài Gợi Ý Hướng Đi Cho Một Nền Giáo Dục Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ

Phật Giáo Nghệ An: “Rằng Thương Nhau Xin Nhớ Câu Gừng Cay Muối Mặn”

Buông gánh

Tin mới nhận

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Kinh Phước Đức

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Thư Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Nhận Thức Về Tái Sinh – Chứng Ngộ – Vãng Sanh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 26)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 72)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 30)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 24)

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 5

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 3)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese