PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Có bao nhiêu bộ kinh Phật?
  2. Kinh Phật là một ngôi trong ba ngôi Tam bảo
    1. Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính
  3. Khi đọc kinh Phật, Phật tử cần để tâm thanh tịnh, cung kính.

Trong 45 năm thuyết pháp, những lời Phật dạy – kinh Phật là rất nhiều. Phải nói rằng Đức Phật đã để lại cho đời một kho tàng kinh điển với hàng ngàn bài Kinh.

Có bao nhiêu bộ kinh Phật?

Kinh Phật Là Một Ngôi Trong Ba Ngôi Tam Bảo

Kinh Phật là một ngôi trong ba ngôi Tam bảo

Kinh Phật là những lời dạy của Đức Phật, luôn đúng với lý giác ngộ, giải thoát của chư Phật. Dù trải qua bao trầm luân, khổ ái của cuộc đời, kinh Phật vẫn giúp ích cho chúng sinh. Nếu chúng sinh hiểu rõ mọi căn cơ, thông điệp từ những lời Phật dạy thì sớm ngày sẽ thoát khỏi sinh tử luân hồi.

Trong đọan Trưởng Lão Tăng Kệ, 1024, kinh Tiểu Bộ, Phật có dạy, như sau:

Ta nhận từ đức Phật,

Tám mươi hai ngàn pháp,

Còn nhận từ Tỷ-kheo,

Thêm hai ngàn pháp nữa,

Tổng cộng tám tư ngàn,

Là pháp ta chuyển vận…

Kinh Phật là gì?

Theo đó, kinh Phật có tám vạn bốn ngàn pháp môn tu phổ cập sâu rộng trong thập phương pháp giới. Có lẽ để chỉ điểm chính xác có bao nhiêu bài kinh thì thật là khó bởi hình thức lưu truyền kinh Phật là truyền thống tụng đọc và sau đó là bằng chữ viết. 

Nói gọn lại kinh Phật bao gồm ba tạng kinh điển gồm có: Kinh tạng, ghi lại những lời Phật dạy; Luật tạng, ghi lại những giới luật làm khuôn phép sinh hoạt và tu học cho tu sĩ; Luận tạng, gồm các bộ luận do các luận sư, đệ tử Phật trình bày, giải thích một cách có hệ thống và theo chiều sâu giáo lý đạo Phật. Mỗi lời Phật để lại là một toa thuốc tâm linh với diệu dụng là trị lành các chứng bệnh khổ đau trong nhân sinh. Biết đến Phật pháp quả là một duyên lành của mỗi chúng sinh, vì vậy tùy căn cơ, sở học mà quý vị tiếp cận, tiếp nhận kinh Phật khác nhau. 

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Khi Đọc Kinh Phật, Phật Tử Cần Để Tâm Thanh Tịnh, Cung Kính.

Khi đọc kinh Phật, Phật tử cần để tâm thanh tịnh, cung kính.

Đọc kinh Phật hay còn gọi là tụng kinh là đọc lên thành tiếng những bài kinh do Phật thuyết có thể bằng Phạn văn hoặc bằng Việt văn. Tùy căn cơ từng người mà việc đọc và hiểu kinh Phật ở từng mức độ. Nếu Phật tử không trực nhận được những nghĩa lý sâu xa, vi diệu của kinh thì vô thức ta cũng có dịp ghi nhận và khắc sâu câu kinh, tiếng kệ ấy. Câu kinh tiếng kệ khi đã khắc sâu vào vô thức rồi thì chính vô thức ấy sẽ tác động ý thức, dẫn dắt ý thức, ảnh hưởng ý thức và chuyển hóa được ý thức.

Là người đệ tử Phật không thể không học giáo lý Phật học và không thể không thông giáo lý. Quý vị không thể không có quá trình tinh chuyên tu hành. Tuy nhiên, đời sống làm Phật tử học Phật cần phải có thời dụng biểu phân định rõ ràng công việc đời việc đạo, những lúc nào tu, lúc nào làm việc nhà, việc xã hội thì không có gì phải lo âu việc đúng sai.

Vấn đề Phật học, học là hiểu, hằng ngày những lúc rỗi rảnh cũng cần phải đọc học kinh Phật để tu, học giáo lý Phật để mở mang trí tuệ. Học là học nhưng cũng không nên quá cố chấp câu nệ vào kinh mà sinh các bệnh chúng sinh khó chữa trị.

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Một Nửa, Một Nửa

Một nửa, một nửa

Chúng ta thường thấy báo chí hay đăng trên thế giới này, các quốc gia thường phân hai: Tự do...

Nghi Thức Lễ Thành Hôn – Thích Nhật Từ Biên Soạn

Nghi Thức Lễ Thành Hôn – Thích Nhật Từ Biên Soạn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đạo Đức Người Phật Tử

Đạo Đức Người Phật Tử

Khi mình tin Phật thì sẽ làm cho các loài ma rất lấy làm khó chịu, bởi chúng mất đi...

Đường Mây, thơ Hoang Phong diễn ngâm Hồng Vân

Đường MâyThơ: Hoang PhongDiễn ngâm: Hồng Vân     Đường mây trăm nẽo thênh thang. Con đường nho nhỏ yêu...

Chuyện Nồi Cơm Của Khổng Tử

Chuyện Nồi Cơm Của Khổng Tử

CHUYỆN NỒI CƠM CỦA KHỔNG TỬ Một lần Khổng Tử dẫn học trò đi du thuyết từ Lỗ sang Tề....

Hiểu Biết Cuộc Đời

HIỂU BIẾT CUỘC ĐỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác Thời gian qua nhanh, tháng ngày hối hả, đời người ngắn...

Chung Một Niềm Đau

Chung Một Niềm Đau

CHUNG MỘT NIỀM ĐAU Tâm Diệu Trong cuộc tấn công khủng khiếp, hồi 9 giờ sáng thứ ba 11 tháng 9...

Tại Sao Chúng Ta Lại Sanh Ra Dưới Một Vì Sao Xấu

Tại sao chúng ta lại sanh ra dưới một vì sao xấu

TẠI SAO CHÚNG TA LẠI SANH RA DƯỚI MỘT VÌ SAO XẤU ?Thiện Phúc   Chúng ta đã đến cõi đời nầy không...

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Thỉnh Bậc Tri Thức Khai Thị Người tu Tịnh Độ, khi bịnh chưa nặng cũng nên uống thuốc, nhưng vẫn...

Nguyên Thủy, Tiểu Thừa Và Đại Thừa

Nguyên Thủy, Tiểu Thừa Và Đại Thừa

Lời Ban Biên Tập: Trong cuộc tranh luận về thầy Thích Thông Lạc liên quan đến cuốn sách ĐỐI THOẠI...

Cảm Niệm Mùa Phật Đản 2017

Cảm Niệm Mùa Phật Đản 2017

CẢM NIỆM MÙA PHẬT ĐẢN 2017Từ Trung   Một lần nữa mùa Phật đản lại trở về với nhân loại,...

Đón Xuân, Uống Trà, Mạn Đàm Chuyện Đời, Chuyện Đạo

Đón Xuân, Uống Trà, Mạn Đàm Chuyện Đời, Chuyện Đạo

ĐÓN XUÂN, UỐNG TRÀ, MẠN ĐÀM CHUYỆN ĐỜI, CHUYỆN ĐẠO Huỳnh Kim Quang   Ngày Tết theo truyền thống dân...

Tuyển Tập Thư Thầy

Lời Nói Đầu            Năm 1973 tôi với một vài sư đệ từ Phật Học Viện Phật Bảo, Gia Định, Sài-gòn...

Động Tức Có Khổ

Động tức có khổ

. Người nhiễm bệnh . Người chết cũng không ít. Ở nhà vài ngày đối với một ai đó đang khỏe...

Những Bài Pháp Thoại Trong Ba Tháng An Cư (16)

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (16)

     33- Ngày Thứ 33 (Bài thứ 16) - Tối ngày 19/7/ÂL Chư sư và chư ni đang ngồi...

Một nửa, một nửa

Nghi Thức Lễ Thành Hôn – Thích Nhật Từ Biên Soạn

Đạo Đức Người Phật Tử

Đường Mây, thơ Hoang Phong diễn ngâm Hồng Vân

Chuyện Nồi Cơm Của Khổng Tử

Hiểu Biết Cuộc Đời

Chung Một Niềm Đau

Tại sao chúng ta lại sanh ra dưới một vì sao xấu

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Nguyên Thủy, Tiểu Thừa Và Đại Thừa

Cảm Niệm Mùa Phật Đản 2017

Đón Xuân, Uống Trà, Mạn Đàm Chuyện Đời, Chuyện Đạo

Tuyển Tập Thư Thầy

Động tức có khổ

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (16)

Tin mới nhận

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Lời Phật dạy về ngày tốt

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Phật phá trừ lòng dục của nam giới

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Phật dạy làm người nghìn năm vẫn đúng

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Chân thân của Đức Phật

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Tin mới nhận

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 5 Sách song ngữ Vietnamese-English Ebook PDF

Sức khỏe của bạn

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Lạm Bàn Về Khái Niệm “Khổ Đau” Trong Phật Giáo

Sanh tử và ôn dịch

Tri ân

Cốt Lõi Kinh Kim Cang Và Duy Thức

Bốn Sự Thật Và Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo

Thực tập kiên định trước muôn sự

Tiếng Phạn Trong Phật Giáo

Mục Đích Ăn Chay Của Đạo Phật

Hai Bài Thuyết Giảng Đầu Tiên Của Đức Phật

Vài mẩu chuyện thiền

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

Bên trong ngôi đền Maya Devi ở Lâm Tỳ Ni nơi Đức Phật sinh ra

Lê Quý Đôn Với Phật Giáo

Tinh thần Phật giáo bàng bạc trong “Muôn kiếp nhân sinh” phần 2

Niết Bàn Là Giải Thoát

Nhân Duyên Phát Khởi Niệm Phật

Lòng Từ Bi Và Tính Cá Nhân

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Đòi không có vật

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Pháp Hoa Đề Cương

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Kinh Bách Dụ: Khỉ bị đánh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Sách “Nhận Thức Quán – Mười liệu pháp chánh niệm” của tác giả Henepola Gunaratana

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 32)

Ý niệm sai lầm

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 26)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese