PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Kinh Liễu Nghiã Và Kinh Không Liễu Nghĩa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

KINH LIỄU NGHĨA VÀ KINH KHÔNG LIỄU NGHĨA
Hoàng Liên Tâm

Kinhsach_1Liễu Nghĩa là nghĩa lý được giải bày
đầy đủ trọn vẹn, tức là nghĩa đã trọn, đã hết. Đối nghịch với liễu nghĩa là không
(bất) liễu nghĩa tức là nghĩa chưa trọn vẹn, chưa hết nghĩa. Liễu nghĩa và bất
liễu
nghĩa là tên gọi khác của Cứu Cánh (liễu nghĩa) và Phương Tiện (không liễu
nghĩa
). Trong kinh điển Phật giáo có kinh liễu nghĩa và kinh không liễu nghĩa.
Cho nên Phật dạy; phải y vào kinh liễu nghĩa (Kinh Đại Bát Niết Bàn – Phẩm Tứ
Y
).


Nói một cách giản lược, kinh liễu
nghĩa
là kinh điển trình bày về chân lý tuyệt đối, chân lý chân thật, đúng mức
và rốt ráo. Kinh không liễu nghĩa là những kinh phương tiện, chỉ nói về chân lý
tương đối
, chưa đúng mức, chưa hết nghĩa. Ví dụ như nói: Như Lai nhờ sự ăn mà sống
còn, đó là lời (kinh) không liễu nghĩa. Nếu nói Như Lai thường trụ không biến
đổi
, đây gọi là lời (kinh) liễu nghĩa. Nếu nói Như Lai nhập Niết Bàn như củi
hết lửa tắt, đó là lời (kinh) không liễu nghĩa. Nếu nói Như Lai nhập Pháp tánh,
đấy là lời (kinh) liễu nghĩa.


Ý niệm về kinh liễu nghĩa và kinh
không liễu nghĩa song hành với ý niệm về hai sự thật: Sự Thật Tương Đối và Sự
Thật
Tuyệt Đối. Sự Thật Tuyệt Đối tương đương với liễu nghĩa
, thuật ngữ Phật
học
gọi là Chân Đế, Đệ Nhất Nghĩa Đế; còn Sự Thật Tương Đối là Tục Đế, cũng còn
gọi là Sự Thật Công Ước. Trong sự thật công ước, tất cả mọi hiện tượng đều diễn
bày thật một cách công ước, có nghĩa là, chúng cũng thật như thể một giấc mộng.
Chúng xuất hiện và hành động qua tiến trình duyên khởi tạo nên bởi tâm vọng
tưởng
. Ngược lại, trong sự thật tuyệt đối, tất cả mọi hiện tượng đều không có
tự tính và vượt trên mọi khái niệm, vượt trên mọi phân biệt nhị nguyên đối đãi.
Một vị Thiền sư cho một ví dụ rất hay khi đề cập đến hai sự thật này là ở trong
một căn nhà, người ta muốn thờ Phật ở tầng trên và ngủ ở tầng dưới, tại vì nếu
thờ Phật ở tầng dưới, đi đứng, nằm ngồi ngủ nghỉ ở tầng trên thì có cảm giác
mang tội. Đó là một sự thật tục đế được mọi người công ước. Mình tin rằng thờ
Phật
ở tầng trên và mình ở tầng dưới, nhưng khi quả địa cầu quay ngược lại, thì
mình ở trên và nơi thờ Phật lại ở dưới. Thành ra ý niệm về trên và dưới là một
ý niệm tương đối. Đối với sự thật tuyệt đối thì không có trên dưới.

Tuy nhiên, chúng ta cần biết, chúng
ta
đang sống trong thế giới công ước, sống trong những thật tại tương đối, mặc
dầu
không hoàn toàn, không tuyệt đối, nhưng nó rất là quan trọng vì nhiều khi
chúng ta phải nương vào nó để hiểu, để tới thế giới tuyệt đối. Đạo Phật có
giảng về tục đế, như là những phương tiện dẫn dắt chúng sinh tiến dần tới chân
đế
. Đối với kinh, khi thấy một lời kinh (hay) một quyển kinh được cho là không
liễu nghĩa, đừng cho rằng kinh này là sai, không phải là kinh của Phật, không
phù hợp với tinh thần giáo lý của Phật. Không nên nói và nghĩ như vậy, vì có
thể những kinh đó đã được nói ra đễ dẫn dắt những người mới bước chân vào đạo
hay những người chưa đủ căn cơ để tiếp nhận giáo pháp cao hơn. Mặc dầu kinh đó
chưa diễn bày hết nghĩa lý thâm sâu của Phật, nhưng nó có tác dụng đưa người ấy
ra khỏi cảnh khổ, ra khỏi vũng bùn lầy lội hiện tại.


Một Phật tử được khuyên bảo là “vì lòng từ bi với muôn loài chúng sinh nên
đừng sát sinh và ăn chay là tránh sát sinh. Mục đích đích thực của việc ăn chay
trong đạo Phật là tôn trọng và bảo vệ sự sống. Tôn trọng sự sống không những
bằng cách giúp nhau để sống còn, mà còn có khi phải hy sinh sự sống để bảo vệ
sự sống, nghĩa là có khi tiêu cực như ăn chay để cứu muôn loài, có khi tích cực
như “thay khổ cho chúng sanh” để cứu vạn loại
”. Mặc dầu nghe êm tai
nhưng thấy chuyện đó xa vời quá nên vị Phật tử này không quan tâm đến việc ăn
chay
. Cho đến khi có một người bạn thân lấy một đoạn kinh Bắc Truyền nói rằng “ăn miếng thịt trả miếng thịt, giết mạng
sống đền mạng sống
”, thế là vị Phật tử này nghe liền và ăn trường chay
luôn. Vậy thử hỏi ai khuyên đúng? Ai khuyên sai? Không có ai nói sai nói đúng
hết. Chỉ có vấn đề có phù hợp với căn cơ người nghe không mà thôi.


Đức Phật là một vị đại lương y,
trước khi Ngài diễn nói, Ngài thường quán sát thính chúng để biết căn cơ của
người nghe pháp nhằm đưa ra những giáo pháp thích hợp chữa trị cho họ hết tâm
bệnh. Cố nhiên khi Phật nói với người này thì người khác cũng nghe và có thể họ
không nghe lọt lỗ tai vì họ không cùng hoàn cảnh, Vì vậy từ xưa và đến ngày nay
vẫn có những người hiểu lầm Ngài và có khi tỏ vẻ chống báng chỉ trích. Cho nên,
Chúng ta nên biết rằng mỗi lời Phật nói nhắm vào một mục đích tương đối nào đó,
dành cho một đối tượng thính chúng nào đó và ở một quốc độ hay thời gian nào
đó, để tháo gỡ cái kẹt cho họ.
Nếu chúng ta thấy được hoàn cảnh của họ mới mong
hiểu được lời tuyên bố của Phật. Vì Phật muốn độ chúng sinh mà phương tiện nói
pháp.

Ngày xưa Tổ Triệu Châu nói với đệ tử
về Phật tánh: Con chó có Phật tánh hay không? Trong các kinh Phật đều nói rằng
“trên từ chư Phật dưới tới con sâu con kiến đều có Phật tánh” Theo đó thì con
chó thế nào cũng có Phật tánh, nên một hôm đệ tử biết chắc như vậy bèn hỏi để
thầy ấn chứng cho sở học của mình: “Thưa thầy, con chó có Phật tánh hay không?
Tổ trả lời: Không. Cũng chính Tổ hôm trước nói con chó có Phật tánh mà, sao hôm
nay lại nói không! Vì Tổ biết vị đệ tử này tin chắc chắn con chó có Phật tánh
nên Tổ mới nói không nhằm phá chấp có của đệ tử, tháo gỡ cái vướng mắc “có
không” của thế giới nhị biên, đối đãi. Nếu chúng ta căn cứ vào lời nói mà bảo
rằng Tổ này nói đúng, Tổ kia nói sai, là sai cả. Đúng là đúng với ai? Sai là
sai với ai? Có khi nó đúng với người này mà nó sai với người khác. Các Ngài nói
với từng người một, mỗi người có căn cơ riêng, có hoàn cảnh riêng. Một vị Bác
sĩ
trước khi cho thuốc phải khám nghiệm, chẩn mạch, phải biết được tình trạng
cơ thể bệnh nhân. Bác
sĩ
hay, là người khéo biết bệnh, biết thuốc và áp dụng thuốc trị liệu đúng
phương pháp. Vì thế, đối với Phật pháp gọi là “phương pháp trị liệu” hay pháp
phương tiện.

Nói tóm lại kinh nào của Đức Phật nói
về pháp sinh diệt, pháp Có hay pháp Không, đều là kinh không liễu nghĩa. Còn kinh nói về pháp không sinh không diệt,
về Chân Như, Phật Tánh, nói về Tánh Không, Trung Đạo là kinh liễu nghĩa.

Hoàng Liên Tâm

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Đại Lễ Dâng Y Kaṭhina

Đại Lễ Dâng Y Kaṭhina

ĐẠI LỄ DÂNG Y KAṬHINA Minh Đức Triều Tâm Ảnh   Hằng năm, sau ba tháng an cư, nhập hạ...

Cái Tự Biết Soi Gương

Cái tự biết soi gương

CÁI TỰ BIẾT SOI GƯƠNG Dương Thủy Triều   Mỗi ai dẫu trôi lăn trong ác đạo, tánh giác vẫn không...

Bút Ký Một Chuyên Du Nam Vãn Cảnh Bái Phật

Bút Ký Một Chuyên Du Nam Vãn Cảnh Bái Phật

Bút ký MỘT CHUYÊN DU NAM VÃN CẢNH BÁI PHẬT HAI NGÔI CHÙA NỔI TIẾNG TRÊN ĐẤT THỦ (BÌNH DƯƠNG)...

Nhân Mùa Vu Lan Đọc Văn Phát Bồ Đề Tâm Của Đại Sư Tỉnh Am – Huệ Giáo

Nhân Mùa Vu Lan Đọc Văn Phát Bồ Đề Tâm Của Đại Sư Tỉnh Am – Huệ Giáo

NHÂN MÙA VU LAN ĐỌC VĂN PHÁT BỒ ĐỀ TÂM CỦA ĐẠI SƯ TỈNH AMHuệ giáo Giáo pháp của đạo...

Tận Trừ Ngã Chấp, Lan Tỏa Tình Thương Qua Thực Hành Cho-Nhận

Tận Trừ Ngã Chấp, Lan Tỏa Tình Thương Qua Thực Hành Cho-nhận

Ni sư Jetsunma Tenzin Palmo:TẬN TRỪ NGÃ CHẤP, LAN TỎA TÌNH THƯƠNGQUA THỰC HÀNH CHO-NHẬN   Ni sư Jetsunma Tenzin...

Mùa Lễ Tạ Ơn 2020 Trong Cơn Đại Dịch Covid 19-Nghĩ Về Cho Và Nhận

Mùa lễ tạ ơn 2020 trong cơn đại dịch covid 19-nghĩ về cho và nhận

MÙA LỄ TẠ ƠN 2020 TRONG CƠN ĐẠI DỊCH COVID 19NGHĨ VỀ CHO VÀ NHẬNB S thú y Nguyễn Thượng...

Bản Đồ Hoạt Hình Này Cho Thấy Tôn Giáo Lan Tỏa Khắp Thế Giới Như Thế Nào

Bản đồ hoạt hình này cho thấy tôn giáo lan tỏa khắp thế giới như thế nào

BẢN ĐỒ HOẠT HÌNH NÀY CHO THẤY TÔN GIÁO LAN TỎA KHẮP THẾ GIỚI NHƯ THẾ NÀOPublished on Mar 24,...

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Kobayashi Yatarõ được tôn sùng khắp hoàn cầu với cái tên Issa, có nghĩa là Một Tách Trà. Issa sanh năm...

Hương Ưu Đàm Bất Diệt

Hương Ưu Đàm Bất Diệt

Hằng năm, cứ mỗi độ rằm tháng tư âm lịch trở về, những người con Phật khắp nơi trên toàn...

Pháp Thân Của Chư Phật

Pháp Thân của Chư Phật

. Tức thể, tướng và dụng của nó đã hiện đầy đủ.Không phải pháp thân của chư Phật khác pháp...

Đường Về Xứ Phật Của Thích Thông Lạc – Nhận Xét Của Tt. Thích Đức Thắng

NHẬN XÉT CỦA THƯỢNG TỌA THÍCH ĐỨC THẮNG VỀ QUYỂN SÁCH:ĐƯỜNG VỀ XỨ PHẬTThích Thông Lạc (Những chữ nhỏ đứng...

Kệ Tụng Đản Sinh Đức Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn

Kệ Tụng Đản Sinh Đức Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn

KỆ TỤNG ĐẢN SINH ĐỨC THÍCH CA MÂU NI THẾ TÔNPhước Nguyên  Khi đức Thích tôn đản sinh, tay phải...

Tăng Ni Trẻ Và Chuyện Học Hành

Tôi là một Ni sinh, hiện đang học Trường TCPH TP.HCM. Trước đây, khi học xong chương trình phổ thông,...

Kinh Tế Phật Giáo: Một Giải Pháp Toàn Diện – Đđ.ts. Thích Tâm Đức, Hvpgvn Tại Tphcm

 Dẫn nhập Trên 2500 năm nay tôn giáo của Sĩ-đạt-ta Gotama, một vị thánh xuất thân từ giai cấp chiến...

Hành Trình Học Phật Của Một Nữ Cảnh Sát

Hành trình học Phật của một nữ cảnh sát

HÀNH TRÌNH HỌC PHẬT CỦA MỘT NỮ CẢNH SÁT Trần Trong Hiếu chuyển ngữĐó là câu chuyện của nữ cảnh...

Đại Lễ Dâng Y Kaṭhina

Cái tự biết soi gương

Bút Ký Một Chuyên Du Nam Vãn Cảnh Bái Phật

Nhân Mùa Vu Lan Đọc Văn Phát Bồ Đề Tâm Của Đại Sư Tỉnh Am – Huệ Giáo

Tận Trừ Ngã Chấp, Lan Tỏa Tình Thương Qua Thực Hành Cho-nhận

Mùa lễ tạ ơn 2020 trong cơn đại dịch covid 19-nghĩ về cho và nhận

Bản đồ hoạt hình này cho thấy tôn giáo lan tỏa khắp thế giới như thế nào

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Hương Ưu Đàm Bất Diệt

Pháp Thân của Chư Phật

Đường Về Xứ Phật Của Thích Thông Lạc – Nhận Xét Của Tt. Thích Đức Thắng

Kệ Tụng Đản Sinh Đức Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn

Tăng Ni Trẻ Và Chuyện Học Hành

Kinh Tế Phật Giáo: Một Giải Pháp Toàn Diện – Đđ.ts. Thích Tâm Đức, Hvpgvn Tại Tphcm

Hành trình học Phật của một nữ cảnh sát

Tin mới nhận

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Vì đâu ‘khẩu Phật tâm xà’?

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Con dao trong tâm

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Phật ở đâu?

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Tôi tìm tôi trong Phật

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tán thán Đức Phật như thế nào?

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Tin mới nhận

Câu chuyện thứ tư: LƯU DANH

Sát Sanh Và Quả Báo Hiện Tiền

Thống Kê Tín Đồ Tôn Giáo: Những Con Số Biết Nói – Thích Thanh Thắng

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Phương Pháp, Trí Huệ và Ba Con Đường

Người Phật Tử Nên Đọc Kinh Điển Như Thế Nào?

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Chúng ta cần một nền giáo dục tâm hồn

Từ mảnh đất Tâm

Audio Book Bước Đầu Học Phật

Kinh Phật Cho Người Tại Gia: Cần Có Cho Mọi Phật Tử

Phật giáo đóng góp như thế nào cho vấn đề môi trường

Giới Tiếp Hiện

Hà Nội: Cung rước xá-lợi Phật kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Kinh Thanh Tịnh Tâm

Từ Bi Và Trí Tuệ

Kinh Na Tiên Tỳ Kheo, Cao Hữu Đính

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Giáo dục trẻ khi còn là thai nhi

Hạnh phúc được làm con Phật

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu

Oán thù vay trả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Giới Thiệu Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Kinh Bách Dụ: Đầu rắn và đuôi rắn giành nhau đi trước

Kinh Thừa Tự Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải

Những bản kinh Phật cổ nhất

Phẩm 25: Phổ Môn

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 61)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 8)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Lợi Lạc Hữu Tình

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 71)

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

Cõi Nước Tây Phương Cực Lạc Có Thật Không

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

Sám Hối Nghiệp Chướng

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese