PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Không Thường Cũng Không Đoạn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

KHÔNG THƯỜNG CŨNG KHÔNG ĐOẠN
(Bất Thường Diệc Bất Đoạn)
Tác giả: Cư sĩ Lý Nhất Quang
Việt dịch:Thích Thắng Hoan

 

Khong ThuongI.- THẬT NGHĨA CỦA KHÔNG THƯỜNG CŨNG KHÔNG ĐOẠN:

 

Cái gì là “Không thường cũng không đoạn”?Ý nghĩa “Không Thường” chính là tất cả sự vật không phải cố định vĩnh cữu bất biến, mà là thời khắc nào cũng bị biến đổi mãi mãi.Ý nghĩa “Không Đoạn” là chỉ trong chỗ biến đổi này chưa từng có dừng lại, cũng chính là chưa có phút giây nào “Gián Đoạn”.Giả sử như sự sự vật vật trong thế giới này đích thực có thật tại thì không cần phải phát sanh ra hiện tượng “Không”.Hôm qua có mà hôm nay không thì đây chính thuộc về “Đoạn”.Còn nếu như có vĩnh cữu thì đó chính thuộc về “Thường”.Thử hỏi thế giới hiện thật đây là “Đoạn” như thế nào và “Thường” như thế nào? Đúng ra sự sự vật vật trên thế giới đều là “Không, không phải thường cũng không phải đoạn”.Tại sao thấy được? Bồ Tát Thanh Mục ở trong “Trung Luận” trình bày: “……. Đáp rằng: không thường. Tại sao thế? Vì thế gian hiện thấy, con mắt thế gian thấy vạn vật không thường, giống như mầm lúa khi bị biến hoại, cho nên gọi là không thường. Hỏi rằng: Nếu không thường thì phải đoạn? Đáp rằng: không đoạn. Tại sao thế? Vì thế gian hiện thấy, con mắt thế gian thấy vạn vật không đoạn, giống như lúa có mầm, cho nên gọi là không đoạn…….”Câu “Thế gian hiện thấy”ở trong Trung Luận đề cập là chỉ cho con mắt của thế gian thấy vạn vật không thường và không đoạn. Đây đặc biệt là nhấn mạnh về sự quán sát nơi vạn pháp. Muốn quán sát hữu hiệu thì phải nương theo đề mục dưới đây để thảo luận. Đề mục dưới đây là “Tứ độ không thời liên tục khu biệt”. (Tứ là bốn thứ, Độ là góc độ, Không là không gian, Thời là thời gian, Liên Tục là vận động, Khu biệt là riêng biệt. Nghĩa là bốn thứ riêng biệt là: góc độ, không gian, thời gian và vận động). Bốn thứ quán chiếu của đề mục này cũng đều dựa trên sự tướng để nhận thức; nguyên vì vật chất chính là chỗ thảo luận không gian, thời gian, vận động của vật lý cận đại. Góc độ di động của vật chất là nguyên nhân sản sanh ra thời gian (không thường), phạm vi di động của vật chất chính là không gian (không đoạn). Chỗ không đoạn của vật chất vận động cũng là điều kiện sản sanh “bốn độ không thời liên tục khu biệt”, từ đó nhận biết không gian và thời gian đều không có tự tánh và chúng có mặt đều do vật chất quan hệ lẫn nhau hiện ra hình tướng, cả đến vật chất xét ra cũng không thể có bản tánh, cho nên gọi chung là “Tánh Không”. Riêng vật chất thì rất dễ khảo sát và muốn tìm kiếm nguyên lý “Không thường cũng không đoạn”,đề mục chính ở đây là phải căn cứ nơi vật chất qua sự quan hệ của “Tứ độ không thời liên tục khu biệt” để quán sát.

 

II.- THƯỚC ĐO VÔ CÙNG VÀ THƯỚC ĐO THỜI GIAN:

 

Vì hiểu rõ sự ngộ nhận vấn đề “Thường” và “Đoạn”, cho nên chúng ta cần phải tiếp tục thảo luận kỹ càng hơn. Nơi “Số Học” nói rằng: Một đường thẳng hai đầu hướng về hai phía có thể kéo dài ra vô hạn và cũng được gọi là đường thẳng vô thỉ vô chung. Trên quan điểm vô thỉ vô chung nầy chúng ta có thể đem ra đối chiếu trong sự diễn biến của sự sự vật vật để giải đáp vô thỉ và vô chung. (Vì đã hiểu rõ thật tánh vô thỉ vô chung của đường thẳng nầy, chúng ta trước hết tạo ra một bộ phận của đường thẳng ở nơi hai đầu, mỗi đầu một mũi tên biểu hiện vô thỉ vô chung. Như đồ hình 1 biểu thị)

 

Xem tiếp:
Pdf_Download_2
Không Thường Cũng Không Đoạn – Thích Thắng Hoan

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Kinh Hán Tạng / Sanskrit

Hiện tại, có một chương trình đọc file PDF rất nhỏ gọn là Foxit Reader, quý độc gỉa có thể...

Bồ Đề Nhí

Bồ Đề Nhí

BỒ ĐỀ NHÍ Liên Nguyệt Như thường lệ, sau giờ điểm tâm sáng, tiểu Ngọc đều ra khoảng sân rộng...

Suy Nghĩ Lung Tung – Cội Nguồn Của Khổ

Suy nghĩ lung tung – cội nguồn của khổ

Một thời, Thế tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo:Này các Tỷ kheo, có bốn tưởng điên đảo, tâm...

Ngũ Uẩn Giai Không Mọi Sự Đều Thông

Ngũ uẩn giai không mọi sự đều thông

Dù muốn dù không thì đoạn cuối cuộc đời ai cũng phải đi qua - Ảnh minh họa Tu tập...

Các Bài Học Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hướng Tâm Về Cội Nguồn Vô Tướng (Như Lý Tác Ý)

Hướng tâm về cội nguồn vô tướng (như lý tác ý)

HƯỚNG TÂM VỀ CỘI NGUỒN VÔ TƯỚNG (NHƯ LÝ TÁC Ý)Minh Tuệ Đỗ Minh   (Tầm quan trọng của Như lý...

Phương Nào Cõi Tịnh

Phương Nào Cõi Tịnh

Ta hỏi kiến nơi nào Cõi Tịnh,Ngoài hư không có dấu chim bay?Từ tiếng gọi màu đêm đất khổ,Thắp tâm...

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khai Tâm Cho Mùa Xuân Mới

Khai tâm cho mùa xuân mới

KHAI TÂM CHO MÙA XUÂN MỚI  Vĩnh Hảo    Ước vọng của con người luôn là những gì tốt đẹp,...

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Tác giả là Tào Đại Gia (âm là Thái Cô), họ Ban, tên Chiêu, là hiền thê của Tào Thế...

Thống Nhất Trong Đa Dạng

Thống nhất trong đa dạng

THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG  Minh Mẫn Hình như trong các tôn giáo hiện nay, giáo lý, kinh tạng, nghi...

Lục Bát Tiễn Năm Cũ, Đón Xuân Mới

Lục Bát Tiễn Năm Cũ, Đón Xuân Mới

ĐÓN XUÂN Tung chăn vui tiễn đông tàn Đón xuân giữa chợ, nhặt hàng đỏ đen Hoa vàng nắng đẹp...

Vu Lan Nhớ Mẹ Hoàng Yến Anh

Vu Lan Nhớ Mẹ Hoàng Yến Anh

VU LAN NHỚ MẸ Tháng bảy về rồi, nơi quê nhà của mẹ đã thu chưa? Nơi con ở bây...

Cái Chết, Phật Giáo Và Chủ Nghĩa Hiện Sinh Trong Nhạc Trịnh Công Sơn

Cái Chết, Phật Giáo Và Chủ Nghĩa Hiện Sinh Trong Nhạc Trịnh Công Sơn

CÁI CHẾT, PHẬT GIÁO VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH  TRONG NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN  John C. Schafer - Vy Huyền...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Xin chào các vị bằng hữu, chào mọi người!Hôm qua chúng ta đã nói đến trong thứ tự của việc...

Kinh Hán Tạng / Sanskrit

Bồ Đề Nhí

Suy nghĩ lung tung – cội nguồn của khổ

Ngũ uẩn giai không mọi sự đều thông

Các Bài Học Phật

Hướng tâm về cội nguồn vô tướng (như lý tác ý)

Phương Nào Cõi Tịnh

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Khai tâm cho mùa xuân mới

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Thống nhất trong đa dạng

Lục Bát Tiễn Năm Cũ, Đón Xuân Mới

Vu Lan Nhớ Mẹ Hoàng Yến Anh

Cái Chết, Phật Giáo Và Chủ Nghĩa Hiện Sinh Trong Nhạc Trịnh Công Sơn

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Tin mới nhận

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Giản dị trong nếp sống

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

Đức Phật đã dạy những gì?

Niềm tin trong cuộc sống

Những lời Phật dạy sâu sắc trong Kinh Pháp Cú

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Gặp Gỡ Giáo Sư Người Mỹ Gốc Việt Nghiên Cứu Về Bồ Tát Thích Quảng Đức

Hủy hoại thiên nhiên đồng nghĩa với với hủy hoại môi trường sống

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Tu bồi cội phúc

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

Tôi tìm tôi trong Phật

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Người con đức Phật

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Tin mới nhận

Ai Đã Hiến Cúng Tinh Xá Trúc Lâm Cho Đức Thế Tôn?

Phương Hướng Của Nhân Loại Chứng Kiến Ukraine Đang Bị Đe Dọa

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Vọng Tưởng

Vòng Cung Phật Giáo Tại Á Châu

Trung Luận – Bồ Tát Long Thọ

Hòa Thượng Sanghasena Kêu Gọi Toàn Cầu Năm 2021 Thành Phong Trào Từ Bi

Kết Nối Mùa Xuân – Lệ Thọ

Ý Nghĩa Sắc Tức Thị Không

Đạo Pháp Của Đức Phật Có Phải Là Triết Học Hay Không

Hồi hướng công đức

Những Bài Pháp Thoại Trong Ba Tháng An Cư

Đâu là sự giải thoát đích thực ? Thích Minh Niệm

Hình ảnh đô thị Mỹ vắng lặng như ‘thành phố ma’ vì covid-19

Nghiên cứu về tiến trình ngộ đạo của ngài Huệ Năng

Đạo Học Đại Cương – Nguyễn Ước

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Tam Giải Thoát Môn

Cởi trói thân tâm, giữ chánh niệm – sống trong chánh định

Lễ hội Vu Lan và nguồn gốc

Tin mới nhận

Sách “Nhận Thức Quán – Mười liệu pháp chánh niệm” của tác giả Henepola Gunaratana

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 15)

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Kinh Pháp Cú

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Giới Thiệu Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta)

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Tin mới nhận

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 2)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 3)

Hộ Niệm Và Khai Thị Cho Người Lâm Chung

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 21)

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 21)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 107)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese