PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Không bị giặc ngoài phá hoại

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Quang TanhSau khi giác ngộ, Đức Phật đã dành trọn đời để thuyết pháp độ sinh. Ngoài việc trao truyền các phương pháp tu tập để chuyển mê khai ngộ, Ngài rất chú trọng đến các vấn đề quốc gia và xã hội. Theo Đức Phật, một quốc gia hùng mạnh, khiến các nước lân bang nể trọng, không dám lăm le xâm chiếm, không đơn thuần là chuyên phát triển về quân sự và kinh tế, mà trên hết cần thành tựu sự “yên dân” (Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân-Nguyễn Trãi). Cụ thể, nếu thành tựu bảy pháp dưới đây thì “không bị giặc ngoài phá hoại”.

“Một thời Phật ở thành La-duyệt trong vườn trúc Ca-lan-đà, cùng với chúng Đại Tỳ-kheo năm trăm người. Bấy giờ, vua A-xà-thế nước Ma-kiệt nói với quần thần rằng:

– Nước Bạt-kỳ rất thịnh vượng, dân cư đông đúc. Ta sẽ chinh phạt chiếm đất nước đó.

Lúc ấy, vua A-xà-thế lại bảo Bà-la-môn Bà-lợi-ca rằng:

– Nay ông đến chỗ Thế Tôn, đem tên họ ta thăm hỏi Thế Tôn, lễ kính, thừa sự rồi thưa rằng: ‘Vua A-xà-thế bạch Đức Thế Tôn, vua có ý muốn chinh phạt nước Bạt-kỳ có được hay không?’ Nếu Như Lai có nói gì, ông hãy khéo suy nghĩ rồi về nói cho ta. Vì sao thế? Như Lai nói không hai lời.

Bấy giờ Bà-la-môn vâng lời vua dạy, đến chỗ Thế Tôn, thưa hỏi rồi ngồi một bên. Khi đó, Bà-la-môn bạch Phật:

– Vua A-xà-thế lễ kính Thế Tôn, thừa sự, thăm hỏi.

Và Bà-la-môn ấy bạch thêm rằng:

– Ý vua muốn chinh phạt nước Bạt-kỳ, trước đến hỏi Phật xem có được không?

Khi ấy Thế Tôn thấy Bà-la-môn kia lấy y che đầu, chân mang giày ngà voi, lưng đeo kiếm bén, chẳng nên thuyết pháp cho ông ta. Thế Tôn mới bảo A-nan:

– Nếu dân chúng Bạt-kỳ tu bảy pháp thì trọn không bị ngoại xâm tiêu diệt. Thế nào là bảy? Nếu nhân dân Bạt-kỳ tụ tập một nơi không phân tán thì không bị nước khác phá hoại. Đó là pháp đầu tiên không bị giặc ngoài phá hoại.

Lại nữa A-nan, người nước Bạt-kỳ trên dưới hòa thuận, thì nhân dân Bạt-kỳ không bị người ngoài cầm giữ. A-nan! Đó là pháp thứ hai không bị giặc ngoài phá hoại.

Lại nữa A-nan, nếu người nước Bạt-kỳ không dâm dục với đàn bà của người khác. Đó là pháp thứ ba không bị giặc ngoài phá hoại.

Lại nữa A-nan, nếu người nước Bạt-kỳ không đem việc ở đây truyền đến chỗ kia, cũng lại không đem việc đàng kia truyền lại đàng này… Đó là pháp thứ tư không bị giặc ngoài phá hoại.

Lại nữa A-nan, nếu người nước Bạt-kỳ cúng dường Sa-môn, Bà-la-môn, thừa sự, lễ kính người Phạm hạnh… Đó là pháp thứ năm không bị giặc ngoài phá hoại.

Lại nữa A-nan, nếu người nước Bạt-kỳ không tham lam tài sản của người khác… Đó là pháp thứ sáu không bị giặc ngoài phá hoại.

Lại nữa A-nan, nếu người nước Bạt-kỳ đều đồng một lòng, không theo thần tự, chuyên tinh ý mình, liền chẳng bị giặc ngoài phá hoại. Đó là pháp thứ bảy không bị giặc ngoài phá hoại.

A-nan, đó là người Bạt-kỳ tu bảy pháp này, trọn không bị giặc ngoài phá hoại.

Khi ấy Phạm chí bạch Phật:

– Dù cho người nước Bạt-kỳ chỉ thành tựu một pháp thôi, cũng không thể phá hoại được, huống là đến bảy pháp thì làm sao phá hoại được. Thôi, thôi! Bạch Thế Tôn, việc nước bề bộn tôi muốn trở về chỗ mình…”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập III, phẩm 40.Thất nhật [trích], 
VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.24)

Rõ ràng, một quốc gia mà toàn dân “đoàn kết, hòa thuận, không phóng dật, nội bộ không xào xáo, tôn trọng người chân tu, không tham lam, biết tu học chuyển hóa phiền não”, nói theo ngôn ngữ hiện đại nếu quốc gia nào xây dựng được xã hội dân sự “đạo đức, dân chủ, công bằng, văn minh” thì trở nên hùng mạnh, “không bị giặc ngoài phá hoại”. Kinh văn nhấn mạnh, chỉ cần thành tựu một yếu tố thôi cũng đủ để lân bang kiêng dè, huống hồ có tất cả bảy pháp.

Liên hệ với tình hình thực tiễn của đất nước hiện nay, khi mà bên ngoài biên giới và hải đảo đang có tranh chấp, bên trong thì tham nhũng và xuống cấp đạo đức hoành hành, thiết nghĩ những lời dạy của Đức Phật rất đáng để mọi người suy ngẫm và ứng dụng nhằm dựng xây đất nước ngày càng trở nên hùng mạnh khiến cho các thế lực ngoại xâm, bành trướng phải chùn bước.

 

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh

Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh

ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ KINH(TIẾNG PHẠN: ARYA APARAMITA AYURJNANA NAMA MAHAYANA SUTRA) HÌNH: VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT Thành kính...

Huơng Vị Giải Thoát

HƯƠNG VỊ GIẢI THOÁT AJAHN CHAH Người dịch: SUNANDA PHAM KIM KHANH Lời tựa Ngài Ajahn Chah sanh trưởng từ...

Con Đường Dẫn Đến Hòa Bình Thế Giới

Con Đường Dẫn Đến Hòa Bình Thế Giới

THAM LUẬN VESAK 2014:CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN HOÀ BÌNH THẾ GIỚI QUA SỰ KẾT HỢP HAI QUAN ĐIỂM CỦA IMMANUEL...

Tu Học Để Phát Huy Đạo Lực & Trí Tuệ

Tu học để phát huy đạo lực & trí tuệ

TU HỌC ĐỂ PHÁT HUY ĐẠO LỰC & TRÍ TUỆ HT. Thích Trí QuảngNếu Tăng Ni sinh khóa XI được...

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Drapa Ngonshe (1012-1090)

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Drapa Ngonshe (1012-1090)

TIỂU SỬ VẮN TẮT ĐỨC DRAPA NGONSHE (1012-1090) Ron Garry soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  Ngài Drapa...

Giới Luật Căn Bản

Giới Luật Căn Bản

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Dạy Bổn Phận Con Cái Với Cha Mẹ

Phật Dạy Bổn Phận Con Cái Với Cha Mẹ

PHẬT DẠY BỔN PHẬN CON CÁI VỚI CHA MẸThích Đạt Ma Phổ Giác   Đạo Phật là đạo hiếu hay...

Chùa Long Cát Với Lớp Học Tình Thương Và Phòng Thuốc Từ Thiện

Chùa Long Cát với Lớp Học Tình Thương và Phòng Thuốc Từ Thiện

Chùa Long Cát với Lớp Học Tình Thương và Phòng Thuốc Từ Thiện   Hương các hoa thơm không thể...

Người Lắng Nghe Tiếng Khóc Của Thế Gian (Song Ngữ Vietnamese-English)

Người Lắng Nghe Tiếng Khóc Của Thế Gian (Song ngữ Vietnamese-English)

NGƯỜI LẮNG NGHE TIẾNG KHÓC CỦA THẾ GIANTác giả: CHRISTINA FELDMAN. BH. dịch sang tiếng Việt.     Trong biểu tượng...

Nuôi Dưỡng Lòng Từ Bi Trong Cuộc Sống Với 7 Bước Luyện Tập

Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tập

Hướng dẫnNUÔI DƯỠNG LÒNG TỪ BI TRONG CUỘC SỐNG VỚI 7 BƯỚC LUYỆN TẬP Leo Babauta | Tường Anh chuyển ngữ...

Lịch Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Tóm Tắt

Lịch Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Tóm Tắt

LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI TÓM TẮT Thích Trừng Sỹ Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama),...

Thiền Quán Truyền Thống Tu Tập Thiền Tứ Niệm Xứ

THIỀN QUÁN Truyền thống tu tập thiền Tứ Niệm Xứ Sayagyi U Ba Khin LỜI NÓI ĐẦU Cách đây bốn...

Giáo Dục Phật Giáo – Con Đường Chuyển Hoá Toàn Diện, Nguyễn Thế Đăng

Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, UNESCO (Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên Hiệp...

Phật Tử Trung Hiếu: “Lời Phật Dạy Là Vàng, Là Ngọc, Là Tôn Chỉ Giữa Đời Và Đạo”

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

"Con tin vào quy luật nhân quả. Thật ra có những chuyện ban đầu thì không thể hiểu được, nhưng...

Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh

Huơng Vị Giải Thoát

Con Đường Dẫn Đến Hòa Bình Thế Giới

Tu học để phát huy đạo lực & trí tuệ

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Drapa Ngonshe (1012-1090)

Giới Luật Căn Bản

Phật Dạy Bổn Phận Con Cái Với Cha Mẹ

Chùa Long Cát với Lớp Học Tình Thương và Phòng Thuốc Từ Thiện

Người Lắng Nghe Tiếng Khóc Của Thế Gian (Song ngữ Vietnamese-English)

Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tập

Lịch Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Tóm Tắt

Thiền Quán Truyền Thống Tu Tập Thiền Tứ Niệm Xứ

Giáo Dục Phật Giáo – Con Đường Chuyển Hoá Toàn Diện, Nguyễn Thế Đăng

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Tin mới nhận

Người được Phật dự báo trước cái chết

Chùa Cháy

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Những lời Phật dạy sâu sắc trong Kinh Pháp Cú

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

Hành trình có Phật

Tán thán Đức Phật như thế nào?

Con không còn sợ cô đơn…

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Phật tử ăn chay trường thì phải tuyệt dục, có đúng lời Phật dạy?

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Tin mới nhận

Một góc nhìn về vấn đề chuyển giới trong Phật giáo

Hiện Tượng Osho

Chánh niệm để hóa giải căng thẳng

Thiền Là Sự Sống Của Con Người

Bát Chánh Đạo là phương pháp phát triển trí tuệ và đạo đức cho xã hội

Đức Pháp Chủ GHPGVN Trả Lời Phỏng Vấn

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Tám Con Đường Tâm Linh Màu Nhiệm

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Thiền trong Đạo Phật Tập 3 song ngữ Việt Anh

Trung Quán Luận – Nàgàrjuna Long Thụ

Giáo Dục Ni Giới Ngày Nay Xem Thách Thức Là Cơ Hội – Tỳ Kheo Bodhi – Nguyên Hiệp Dịch

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 2)

Trái Tim Thiền Quán

Chiếc Áo – Giáo Sư Cao Huy Thuần

Chùa Tôi Và Mẹ Tôi – Ngọc Huyền

Nghĩ về bài viết “người tu sĩ xin nhìn lại”

Hương Sen Vạn Đức

Người xuất gia & vấn đề lễ lạy cha mẹ

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Người nghèo muốn có tiền của bằng người giàu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 258)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Phật thuyết A Di Đà Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 63)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Thấy biết chỉ là thấy biết (thầy Thích Tâm Hạnh giảng)

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Tra cứu kinh Trường Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Tin mới nhận

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Các Tổ Chức Phật Giáo Quốc Tế

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 31)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

Ba Bài Khai Thị Cho Oan Gia Trái Chủ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 3)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

Tự vấn về pháp môn Tịnh Độ

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese