PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Khi gặp những khó khăn bối rối trong cuộc sống mà tự mình không giải quyết được, Phật tử có quyền nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng.
  2. Ảnh minh họa.

Con… Khi gặp những khó khăn bối rối trên đường đời mà tự mình không giải quyết được con có quyền nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng hoặc các bậc Thầy tổ để con có thể yên tâm giữ vững niềm tin hầu con có đủ sức mạnh kham nhẫn, sáng suốt, bình tĩnh và ổn định.

Phật pháp cứu đời tôi

Trong trường hợp đó, đức tin ở tha lực có thể giúp con lấy lại niềm tin ở chính mình. Nhưng nếu đức tin chỉ để cầu nguyện van xin thì không những con đánh mất tự tin mà còn phát triển thêm lòng tham ái. Đó là chưa kể con có thể rơi vào con đường tà kiến do những kẻ lợi dụng lòng mê tín của con người để mưu cầu mục đích cá nhân.

Chính vì thế, con thấy, trong Bát Chánh Đạo, Đức Phật không hề đề cập đến đức tin. Đức tin đã biến mất trong Chánh Kiến, nghĩa là trong trí tuệ thấy biết như thực. Còn ở trong Ngũ Căn, Ngũ Lực thì Tín chỉ có nghĩa là tự tin chứ không còn là tín ngưỡng. Ngay cả khi tin ở Tam Bảo, người Phật tử chơn chánh cũng chỉ tin ở 3 đức tính sáng suốt, định tĩnh, trong lành biểu hiện cho Tam Bảo nơi chính mình. Bởi vì nếu tin mà không tự mình thể nghiệm con đường giác ngộ giải thoát thì muôn đời vẫn đắm chìm trong bể khổ trầm luân.

Khi Gặp Những Khó Khăn Bối Rối Trong Cuộc Sống Mà Tự Mình Không Giải Quyết Được, Phật Tử Có Quyền Nhớ Tưởng Đến Phật, Pháp, Tăng.

Khi gặp những khó khăn bối rối trong cuộc sống mà tự mình không giải quyết được, Phật tử có quyền nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng.

MC Hạnh Phúc vượt qua căn bệnh ung thư nhờ Phật pháp

Vậy con có quyền tin nhưng phải biết đặt niềm tin cho đúng chỗ mới thật sự lợi ích trên đường tu học.

Con thương mến,

Con nói đúng, giữa quyền lợi và bổn phận, nhiều khi ta phải chọn bổn phận. Giữa nhàn hạ với trách nhiệm ta phải nhận lấy trách nhiệm. Giữa hạnh phúc và khổ đau, ta phải gánh chịu đau khổ. Giữa tự do và giới luật ta phải chấp nhận giới luật. Nếu ai không ngại thiệt thòi mà sẵn sàng vui lòng chấp nhận, người ấy hóa ra lại có nhiều quyền lợi trên tất cả quyền lợi, có nhiều tự do hạnh phúc hơn tất cả hạnh phúc ở đời.

Nhiều người tu hành có khuynh hướng vô vi theo nghĩa tiêu cực, suốt ngày chỉ lo kinh kệ, niệm Phật, cốt sao cho được an ổn thanh nhàn, nên họ gác bỏ mọi sự qua một bên. Tu như vậy có vẻ cầu an hơn là dấn thân vào con đường giác ngộ. Đức Phật cũng dạy thiểu sự (appakicco) nhưng có nghĩa là không để sinh sự sự sinh đa đoan phức tạp chứ không phải là nhàn cư vô trách nhiệm.

Do đó con cứ bình thản mà làm tròn bổn phận ở đời và sáng suốt mà học bài học giác ngộ trong đó. Con đường giác ngộ là thấy tánh ngay trong sự tướng, thấy tự do ngay trong ràng buộc, diệt khổ bằng cách thấy rõ bản chất của khổ đau, thoát khỏi lo toan bằng cách an nhiên gánh vác trách nhiệm. Bởi vì đạo không có đến và đi cho nên có giải thoát giác ngộ là giải thoát giác ngộ ngay trong hoàn cảnh hiện tiền, chứ không thể có thái độ nắm – bỏ – nhị – nguyên (phân hai và chấp lấy một).

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Một nhà sư Khmer nhiệt tâm tự học và nghiên cứu Phật pháp

Khi Thầy nói chọn bổn phận, nhiệm vụ, khổ đau, ràng buộc không phải là Thầy chủ trương khắc kỷ khổ hạnh hay vị tha quên mình gì cả, đó cũng là phân biệt nhị nguyên, nhưng phải có một tâm hồn không phân biệt, một tâm hồn bao dung cởi mở mới có thể chọn lấy thiệt thòi mà không hề thấy thiệt thòi. Thực ra, người có trí tuệ chấp nhận như vậy một cách tự nhiên chứ không phải là chọn lựa. Cho nên Đức Phật cũng như Lão Tử đều lấy tánh nước ví cho tâm đạo. Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy… xử chúng nhân chi sở ố cố cơ ư đạo”, nghĩa là bậc thượng thiện giống như nước… ở chỗ mọi người không ưa (chỗ thấp) nên gần với đạo.

Người ta thường có tâm lý hễ lên xe là lo giành lấy chỗ tốt mà ngồi, người có trình độ khá hơn thì ngồi đâu cũng được, còn người khá nhất thì nhường chỗ tốt cho những người già, bệnh tật, trẻ em…và chịu ngồi ở chỗ xấu nhất, chính người ấy là người không chọn lựa, không phân biệt. Người không phân biệt chủ quan vị kỷ là người phân biệt minh bạch nhất.

Thầy ngưng bút, chúc con mạnh khỏe.

HT. Viên Minh

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Lý Duyên Khởi Và Tính Nhất Quán Trong Giáo Lý Nhà Phật

Lý Duyên Khởi Và Tính Nhất Quán Trong Giáo Lý Nhà Phật

LÝ DUYÊN KHỞI VÀ TÍNH NHẤT QUÁN TRONG GIÁO LÝ NHÀ PHẬTChánh Tấn TuệLÝ TÁNH KHÔNG - DUYÊN KHỞI  TRONG GIÁO...

Phật Giáo Hàn Quốc Và Việt Nam

Phật Giáo Hàn Quốc Và Việt Nam

PHẬT GIÁO HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM Robert Tomiller & Long Kim Là những người tương đối mới đến Hàn...

Nói Chuyện Thiền Định

Nói Chuyện Thiền Định

NÓI CHUYỆN THIỀN ĐỊNH Nhưng quý vị có hiểu thiền định là gì không? Philippe Cornu Hoang Phong chuyển ngữ...

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (3) Nguyễn Hòa

VÀI Ý NGHĨ VỀ BÀI VIẾT CỦA HOẢ THƯỢNG THÔNG LẠC (3) Nguyễn Hòa (Nét chữ mầu đen là nguyên...

Như Lai Chỉ Là Người Dẫn Đường

Như Lai Chỉ Là Người Dẫn Đường

Như Lai đã khẳng định “Như Lai chỉ là người dẫn đường”. Quả đúng như vậy, nếu chúng ta muốn...

Lê Quý Đôn Với Phật Giáo

Lê Quý Đôn Với Phật Giáo

LÊ QUÝ ĐÔN VỚI PHẬT GIÁO Thích Nhuận Thịnh Qua nghiên cứu thiên Thiền dật của Lê Quý Đôn, điều...

Chùa Vĩnh Tràng

Chùa Vĩnh Tràng

Chùa Vĩnh Tràng là Di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia. Hàng ngày, Ngôi chùa đón tiếp hơn...

Đạm Động Vật: Ăn Nhiều Rất Hại Sức Khỏe

Đạm Động Vật: Ăn Nhiều Rất Hại Sức Khỏe

ĐẠM ĐỘNG VẬTĂn nhiều rất hại sức khỏe Trọng Thành RFI Chế độ ăn giầu protéine hay giàu đạm, với các...

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Kính gửi tất cả :Việc hộ niệm cho người sắp lâm chung là việc tối quan trọng và cần thiết....

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Chọn lựa đầu thai đến nhà quốc vương, dùng thân phận của thái tử để xuất hiện, dụng ý của...

Mạng Người Trong Hơi Thở Quảng Tánh

Mạng Người Trong Hơi Thở Quảng Tánh

Niệm chết hay tưởng chết là một trong những đề mục tu tập quan trọng trong giáo pháp Thế Tôn....

Ngài Long Thọ giảng Tính không là gì

Đức Đạt Lai Lạt Ma NGÀI LONG THỌ GIẢNG TÍNH KHÔNG LÀ GÌ Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc Trích...

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

Thầy đang có mặt đó, rất rõ ràng. Thầy là một bông tuyết rất đẹp. Đám mây chưa bao giờ...

Ca Khúc Phật Giáo “Chế”: Vi Phạm Pháp Luật

Ca Khúc Phật Giáo “Chế”: Vi Phạm Pháp Luật

CA KHÚC PHẬT GIÁO "CHẾ": VI PHẠM PHÁP LUẬT Minh Thạnh Ca khúc Phật giáo “chế” là những ca khúc...

Giới Luật Và Giáo Luật

Giới Luật và Giáo Luật

GIỚI LUẬT VÀ GIÁO LUẬT Minh Mẫn Gần đây, nhiều chuyện tai tiếng xảy ra đối với nội tình Phật...

Lý Duyên Khởi Và Tính Nhất Quán Trong Giáo Lý Nhà Phật

Phật Giáo Hàn Quốc Và Việt Nam

Nói Chuyện Thiền Định

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (3) Nguyễn Hòa

Như Lai Chỉ Là Người Dẫn Đường

Lê Quý Đôn Với Phật Giáo

Chùa Vĩnh Tràng

Đạm Động Vật: Ăn Nhiều Rất Hại Sức Khỏe

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Mạng Người Trong Hơi Thở Quảng Tánh

Ngài Long Thọ giảng Tính không là gì

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

Ca Khúc Phật Giáo “Chế”: Vi Phạm Pháp Luật

Giới Luật và Giáo Luật

Tin mới nhận

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Khái luận về tu tập

Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Ăn mày cửa Phật

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Bàn về luân hồi và số mệnh

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Nhân quả là quy luật khách quan

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Tin mới nhận

Thực Hư Chuyện Rắn Tu Ở Ngôi Chùa Nổi Tiếng Miền Trung

Ngay cả Đức Phật cũng phải chịu đựng mọi thử thách

Giây phút định mệnh

Phật dạy về pháp lãnh đạo

Tìm Hiểu Lễ Tắm Phật

Đường Núi

Tái sinh

Kinh Gandhatthena: nhà sư ăn cắp mùi hương (song ngữ)

Thiền Sư Daisetsu Teitaro Suzuki, Người Đưa Thiền Vào Mỹ

Sống với câu hỏi

Ngắm nhìn tĩnh tại

Màu áo cà sa

Phiên Kết Thúc Khóa Hội Đàm Tâm Thức Và Đời Sống Lần Thứ 26

Nhận thức

Góc nhìn Phật Giáo về giải phóng phụ nữ

Giáo Sĩ Thừa Sai Và Chính Sách Thuộc Địa Của Pháp Tại Việt Nam

Lời Tán Thán Hai Mươi Mốt Cứu Độ Mẫu Tara (Bài Giảng 2: Tara – Phật Mẫu Nhanh Đáp Lại – Tất Thảy Đều Tôn Kính)

Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Minh Châu, Nghĩ Về Con Đường Giáo Dục Của Phật Giáo Việt Nam Huỳnh Kim Quang

Mong sao có thêm nhiều Phật tử tuyệt vời như Michael

Quán tưởng – lời Phật dạy

Tin mới nhận

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Cúng dường cho vị Tăng bệnh, được phúc báu đại cát đại phú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Vượt Thoát Sợ Hãi

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Kinh Bách Dụ: Bọn cướp chia của

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Pháp Hoa Đề Cương

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Kinh Thừa Tự Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Giới Thiệu Kinh Duy Ma Cật

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

Tin mới nhận

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 42)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Liên Trì Cảnh Sách

Lợi Ích Của Sự Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 34)

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Nhất Tâm Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese