PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Khéo tích công bồi đức

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Người Phật tử cần khắc ghi những lời Phật dạy, gieo trồng phước đức hằng ngày để tạo thiện nghiệp đồng thời xóa bỏ những nghiệp ác (nếu có)…
  2. Phước đức của mỗi người được tạo ra từ những nhân lành từ trong ý nghĩ đến hành động…
  3. Phước đức rất quan trọng đối với mỗi người….vì vậy người Phật tử nên chú ý khéo tích công bồi đức cho bản thân và cho cả gia đình…

Lộ trình tu tập của người đệ tử Phật là chuyển nghiệp và hướng đến dứt nghiệp. Chuyển nghiệp là pháp tu căn bản, nỗ lực chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác sang hiền thiện.

Công năng của phước đức

Người Phật Tử Cần Khắc Ghi Những Lời Phật Dạy, Gieo Trồng Phước Đức Hằng Ngày Để Tạo Thiện Nghiệp Đồng Thời Xóa Bỏ Những Nghiệp Ác (Nếu Có)...

Người Phật tử cần khắc ghi những lời Phật dạy, gieo trồng phước đức hằng ngày để tạo thiện nghiệp đồng thời xóa bỏ những nghiệp ác (nếu có)…

Dứt nghiệp là pháp tu chuyên sâu, thanh tịnh ba nghiệp nhằm vượt thoát sinh tử luân hồi, chứng đắc các Thánh quả ngay trong đời này.

Nền tảng của quá trình ấy là tích công bồi đức. Mỗi người phải tự tu sửa thân tâm để thiện pháp ngày càng tăng trưởng, ác pháp ngày càng vơi bớt đi. Nhằm vun bồi công đức, theo Thế Tôn, người tu cần làm chủ sáu căn, tiết độ trong ăn uống, nhất là sự tinh cần tỉnh giác tu tập thiện pháp.

“Một thời, Đức Phật ở trong vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Thí như cái chày gỗ thường dùng không thôi, lâu ngày mòn dần. Cũng vậy, Tỳ-kheo! Nếu Sa-môn, Bà-la-môn từ trước đến nay không đóng chặt các căn, ăn uống không biết chừng mực, đầu đêm cuối đêm không tinh cần tỉnh giác tu tập thiện pháp; nên biết hạng người này trọn ngày bị tổn giảm, thiện pháp không tăng, như cái chày gỗ kia.

– Này các Tỳ-kheo, thí như cây ưu-bát-la, bát-đàm-ma, câu-mâu-đâu, phân-đà-lợi mọc ở trong nước, lớn lên trong nước, theo nước tăng trưởng. Cũng vậy, Sa-môn, Bà-la-môn nào khéo đóng các căn môn, ăn uống biết chừng mực; đầu đêm cuối đêm tinh cần tỉnh giác, công đức thiện pháp ngày đêm tăng trưởng. Cần phải học như vậy.

Phật nói kinh này xong, các Tỳ-kheo nghe những gì Phật dạy, hoan hỷ phụng hành”.

(Kinh Tạp A-hàm, kinh số 1261).

Cội nguồn của mọi phước đức, nằm ở đâu?

Phước Đức Của Mỗi Người Được Tạo Ra Từ Những Nhân Lành Từ Trong Ý Nghĩ Đến Hành Động...

Phước đức của mỗi người được tạo ra từ những nhân lành từ trong ý nghĩ đến hành động…

Trong pháp thoại này, Thế Tôn dùng hai ảnh dụ, đó là hình ảnh chiếc chày gỗ dùng để giã gạo lâu ngày bị hao mòn để chỉ cho sự tổn giảm phước đức, và hình ảnh các loài cây sống trong nước, nước lên tới đâu thì mọc theo tới đó để chỉ cho sự thăng hoa tiến đạo.

Thế nên, tích lũy công đức phước báo là việc cần làm mỗi ngày. Mà việc ấy không phải ở đâu xa, ngay trong đời sống thường nhật. Khi các giác quan tiếp xúc vời trần cảnh, như mắt thấy sắc, tai nghe tiếng…khéo làm chủ thân tâm, không bị những cảm xúc ghét thương chi phối. Tốt nhất là ngay nơi cái thấy chỉ là cái thấy, ngay nơi cái nghe chỉ là cái nghe. Khá hơn là phải biết làm chủ, tâm ý có thương ghét thì dừng lại, đừng để cảnh trần xâm chiếm và dắt dẫn mình.

Phước Đức Rất Quan Trọng Đối Với Mỗi Người....vì Vậy Người Phật Tử Nên Chú Ý Khéo Tích Công Bồi Đức Cho Bản Thân Và Cho Cả Gia Đình...

Phước đức rất quan trọng đối với mỗi người….vì vậy người Phật tử nên chú ý khéo tích công bồi đức cho bản thân và cho cả gia đình…

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Chuyện uống ăn cũng vậy. Tự vấn và dặn lòng ăn để sống chứ không phải sống để ăn. Ăn uống những gì cơ thể cần sẽ tốt hơn ăn uống những gì miệng mình thích. Sự sang trọng và cầu kỳ trong ăn uống là sở thích của nhiều người nhưng đừng quá lệ thuộc. Tùy duyên với sự uống ăn là tâm thái cần có để thảnh thơi. Mặt khác, bệnh từ miệng mà vào, nên cần tỉnh giác để làm chủ sự ăn uống sẽ có sức khỏe mà tự tại thong dong hơn.

Đặc biệt là luôn tinh cần tỉnh giác tu tập các thiện pháp. Sự chú tâm và tỉnh giác trước hành vi, lời nói và suy nghĩ của mình. Nhờ tỉnh giác nên thấy rõ việc ác thì không làm, điều thiện thì gắng làm. Đây chính là cơ sở để tích lũy phước báo và trau dồi công đức. Nếu nỗ lực làm được như vậy thì chúng ta có thể chuyển được nghiệp. Nghiệp do chúng ta liên tục tạo ra trong đời sống hàng ngày. Chuyển nghiệp cũng phải bắt đầu từ đây. Nhờ kiên trì và tinh tấn chuyển nghiệp thì phước đức sẽ tăng tiến từng ngày. Người có thiện căn sẽ từ đây mà hướng đến dứt nghiệp, thành tựu giải thoát ngay trong hiện đời.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Nước Mắt Chú Trâu (Weekly World News) – Tâm Minh Chuyển Ngữ

Nước Mắt Chú Trâu (Weekly World News) – Tâm Minh Chuyển Ngữ

NƯỚC MẮT CHÚ TRÂU hay làMỘT CHÚ TRÂU ĐÃ THAY ĐỔI CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG NGƯỜI XẺ THỊT(Weekly World News)...

Nguyệt San Chánh Pháp Số 33

Nguyệt San Chánh Pháp số 33

ChanhPhap 33 (08.14) NỘI DUNG SỐ NÀY:¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2 ¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu...

Tịnh Độ Tông Và Pháp Môn Niệm Phật Trong Giáo Pháp Của Phật Tổ

Tịnh Độ Tông Và Pháp Môn Niệm Phật trong Giáo Pháp Của Phật Tổ

TỊNH ĐỘ TÔNG VÀ PHÁP MÔN NIỆM PHẬT TRONG GIÁO PHÁP CỦA PHẬT TỔTâm Tịnh cẩn tập Có một pháp,...

Ác Tỳ Kheo

Ác tỳ kheo

ÁC TỲ KHEO Quảng Tánh   Tỳ-kheo là người xuất gia, đã phấn đấu cầu thọ giới pháp (cụ túc giới)...

Sự Kiện Bồ-Tát Đản Sinh

Sự Kiện Bồ-tát Đản Sinh

SỰ KIỆN BỒ-TÁT ĐẢN SINH  “Một hiện thể độc nhất, này các Tỷ-kheo, một nhân thể phi thường trác việt...

Thiền Tào Động Nhật Bản

Thiền Tào Động Nhật Bản

THIỀN TÀO ĐỘNG NHẬT BẢN Nguyên tác: Azuma Ryushin (Đông Long Chơn)Việt dịch: Thích Như Điển Chùa Viên Giác Hannover...

Ttt-Một Vài Nét Chấm Phá Qua Những Bài Thơ Của Ht. Thích Trí Thủ Đại Lãn

Ttt-một Vài Nét Chấm Phá Qua Những Bài Thơ Của Ht. Thích Trí Thủ Đại Lãn

MỘT VÀI NÉT CHẤM PHÁ QUA NHỮNG BÀI THƠ CỦA HT. THÍCH TRÍ THỦ Đại Lãn Qua sự nghiệp trước...

Lòng Tôn Kính Phật Vô Biên

Lòng tôn kính Phật vô biên

Chúng ta phải khéo tạo ra lòng tôn kính Phật, nuôi lớn tâm mình và dành lòng tôn kính Phật...

Tìm Lại Chiếc Áo Giải Thoát

TÌM LẠI CHIẾC ÁO GIẢI THOÁT Thích Hạnh Thu Ngày nay có nhiều người cảm thấy khó chịu khi nhìn...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

PHẨM THỨ BẢYTẤT THÀNH CHÁNH GIÁCBồ Tát Pháp Tạng ở trước mặt Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai tuyên...

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Giảng Giải

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Giảng Giải

ĐẠI THẾ CHÍ BỐ TÁT NIỆM PHẬT VIÊN THÔNG GIẢNG GIẢILê Sỹ Minh Tùng TỨC LÀ VIÊN THÔNG VỀ KIẾN...

Đôi Điều Về Học Giới Luật Phật Giáo

Đôi Điều Về Học Giới Luật Phật Giáo

. Có thể nói rằng luật pháp ra đời là từ nhu cầu thực tế của cộng đồng và nhằm...

Hoa Mơ Đâu Dễ Ngát Mùi Hương Của Tổ Hoàng Bá Hy Vận

HOA MƠ ĐÂU DỄ NGÁT MÙI HƯƠNGCỦA TỔ HOÀNG BÁ HY VẬN Tỳ Kheo Thích Thiện Trí   Tổ Hoàng Bá...

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: 40 Năm Độc Quyền Phật Giáo

Trong một lá thư năm 2008 của Làng Mai, Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết: “Ngày xưa, Sư ông Làng Mai đâu...

Buổi Pháp Đàm Giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Cha Laurence Freeman

BUỔI PHÁP ĐÀM GIỮA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA và CHA LAURENCE FREEMANvề chủ đề Bậc thầy và Đệ tử...

Nước Mắt Chú Trâu (Weekly World News) – Tâm Minh Chuyển Ngữ

Nguyệt San Chánh Pháp số 33

Tịnh Độ Tông Và Pháp Môn Niệm Phật trong Giáo Pháp Của Phật Tổ

Ác tỳ kheo

Sự Kiện Bồ-tát Đản Sinh

Thiền Tào Động Nhật Bản

Ttt-một Vài Nét Chấm Phá Qua Những Bài Thơ Của Ht. Thích Trí Thủ Đại Lãn

Lòng tôn kính Phật vô biên

Tìm Lại Chiếc Áo Giải Thoát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Giảng Giải

Đôi Điều Về Học Giới Luật Phật Giáo

Hoa Mơ Đâu Dễ Ngát Mùi Hương Của Tổ Hoàng Bá Hy Vận

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: 40 Năm Độc Quyền Phật Giáo

Buổi Pháp Đàm Giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Cha Laurence Freeman

Tin mới nhận

Độ người nông dân nghèo

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy sâu sắc cho người lận đận về tình duyên

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

Lời Phật dạy về sự chung thủy trong tình yêu

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Biết sự hơn kém của người

Cảm Nhận Về Đại Lễ Tri Ân Tưởng Niệm 50 Năm

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Đem Phật vào tâm

Tán thán Đức Phật

Tin mới nhận

Kinh Pháp Bảo Đàn

Thế Giới Chuyển Biến, Theo Kinh Hoa Nghiêm

Vu Lan Thực Hành Đạo Hiếu

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Hành Hương Tứ Động Tâm 19-2 Dến 14-3-2011 Trần Đức Hân

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Phép Thiền Định Và Các Học Phái (3)

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Sống Viên Mãn Kiếp Này

Ham muốn ngủ nghỉ

Im Lặng Như Pháp

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

Tinh Tấn Magazine

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

Ngày đó chúng mình

Chân Thiện Mỹ

Góp Ý Về Nhu Cầu Bảo Tồn Phật Giáo Việt Nam Tại Mỹ

Bốn Pháp Ấn Của Đạo Phật

Tin mới nhận

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Kinh Người Áo Trắng

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ii (Khuddhaka Nikàya)

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Kinh Bách Dụ: Xây lầu ba

Kinh Kalama

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Gươm báu trao tay (song ngữ)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Tịnh Độ Vấn Đáp

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 36)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Vì sao niệm Phật không vãng sanh ?

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 26)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 8)

48 Pháp Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.