PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Khen chê phải rõ ràng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

KHEN CHÊ PHẢI RÕ RÀNG

Quảng Tánh

 

BlankTrong cuộc sống hàng ngày, người con Phật luôn tâm niệm phải tạo ra phước báo để vun bồi công đức cho bản thân và gia đình. Có rất nhiều việc tạo ra phước báo mà không cần bỏ ra của cải hay là công sức. Đó là chánh niệm trong lời nói, phát ngôn của mình, một trong những pháp môn tu tập cần thiết và căn bản nhất.

Ai cũng biết lời nói có khả năng kiến tạo hiểu biết, tin cậy, hạnh phúc thật kỳ diệu
nhưng chính nó cũng là cội nguồn tạo ra chia rẽ, nghi kỵ, bất hòa, khổ đau. Nhất là sự khen chê ở đời với vô vàn dụng ý khác nhau dễ làm chao đảo lòng người. Sự khen chê không chỉ làm khuynh đảo một người mà có khi khiến gia đình, dòng họ và cả dân tộc cũng bị chi phối theo. 

Người con Phật luôn tỉnh giác trước mọi lời khen chê của thế gian và cẩn trọng với phát ngôn khen chê của riêng mình. Thế Tôn đã dạy, ai khen chê một cách thành thật, đúng đắn thì “được phước vô lượng”. Ngược lại nếu khen chê không thành thật, không đúng đắn thì tự mình “chịu tội vô lượng”. 

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.

Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Có hai hạng người gặt hái được phước vô lượng. Thế nào là hai? Với người đáng khen ngợi thì khen ngợi, người không đáng khen ngợi thì không khen ngợi. Đó là hai hạng người được phước vô lượng. Lại có hai hạng người chịu tội vô lượng. Thế nào là hai? Nghĩa là người đáng khen ngợi lại phỉ báng, người không đáng khen ngợi mà lại khen ngợi. Các Tỳ-kheo, chớ học điều này!

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm Tàm quý, 

VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.296)

 

Thường thì ai cũng thích được khen, thèm nghe tiếng khen nhưng không vì thế mà lúc nào ta cũng khen, chỉ gặp “người đáng khen ngợi thì khen ngợi”. Vì tiếng khen, những lời có cánh trong đời vốn mang nhiều dụng ý khác nhau. Chỉ có bậc Thánh mới biết được ẩn giấu phía sau lời khen là gì. Nên khen ngợi đúng người, đúng việc cũng không phải là điều dễ làm. Lời khen đúng, thật lòng có tác dụng khích lệ rất lớn cho người được khen đồng thời khiến cho người khen trở nên bao dung, hoan hỷ hơn nên cả hai đều “được phước vô lượng”.

Điều đáng lưu tâm là lời dạy: “Với người không đáng khen ngợi thì không khen ngợi”. Không khen ngợi thôi chứ không phải là chê bai. “Nhân vô thập toàn”, mình đã hoàn hảo đâu mà vội chê người. Ta không khen vì người đó, việc đó không đáng khen mà thôi. Thường thì gặp trường hợp không đáng khen thì chúng ta lập tức chê trách không thương tiếc. Dù chê trong trường hợp này vốn không sai nhưng nếu biết dừng lại ở chỗ không khen là cách ứng xử hay, tinh tế nhất.

Ngược lại, người đáng khen thì ta lại chê và người đáng chê thì ta lại khen. Người đáng khen mà ta lại phỉ báng, chê trách thậm tệ, rõ ràng ta thiếu trí tuệ trong trường hợp này. Hoặc giả ta cũng biết người đó, việc đó đáng khen nhưng vì tâm đố kỵ, ghen ăn tức ở xâm chiếm tâm hồn nên không khen nổi. Gặp người và việc đáng chê mà ta lại khen thì rõ ràng tâm ta chất ngất những điều ác độc. Cổ xúy và khen ngợi người xấu, điều ác là dấu hiệu rõ nhất tố cáo ta không phải là người tốt. Với cách khen chê ngược đời này, nếu không sớm chuyển hóa thì tự thân phải “chịu tội vô lượng”.

Vẫn biết lời chê thì chẳng ai muốn nghe nhưng chê đúng người, đúng việc, đúng lúc và đúng liều lượng lại có tác dụng tích cực, nhằm góp ý và xây dựng để cho người trở nên hoàn thiện. Cũng như tiếng khen, lời chê có mang chất liệu từ bi – trí tuệ thì tác dụng trị liệu và chuyển hóa rất cao. Chê người cũng là cơ hội để chúng ta nhìn lại mình. Nên khen chê đúng đắn là một cách tu, giúp mình và người đều hoàn thiện và thăng hoa trong cuộc sống.

 

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Load More

Discussion about this post

Ai Là Người Kế Thừa Sau Khi Phập Nhập Diệt

Ai là người kế thừa sau khi Phập nhập diệt

Chủ đề nghiên cứu có vẻ bất bình thường, vì trong giới Phật giáo Việt Nam ai lại không biết...

Hạt Nhân Của Hạnh Phúc

Hạt Nhân Của Hạnh Phúc

HẠT NHÂN CỦA HẠNH PHÚC Khải Thiên Nhà xuất bản Hồng Đức Mục lục Lời dẫn Giới thiệu Một định...

Quan Niệm Phật Giáo Về Chiến Tranh Và Giải Quyết Xung Đột

Quan Niệm Phật Giáo Về Chiến Tranh Và Giải Quyết Xung Đột

THUYẾT TRÌNH VÀ THAM LUẬNVAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁOTRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ NGĂN NGỪA CHIẾN TRANHQUAN NIỆM...

Chuyện Thời Cách Ly Phòng Chống Đại Dịch Covid-19

Chuyện thời cách ly phòng chống đại dịch Covid-19

CHIẾC ÁO TRÀNG        Đường phố vắng hoe. Quán xá đều đã đóng cửa. Chỉ những khu vực chợ búa...

Nhân Duyên Không Tánh

Nhân Duyên Không Tánh

  NHÂN DUYÊN KHÔNG TÁNHTác giả: Cư sĩ LÝ NHẤT QUANGDịch giả: THÍCH THẮNG HOAN(Trích trong quyển Phật Pháp Dữ...

Vì Sao Tôi Theo Đạo Phật: Diễn Viên Chi Bảo

Vì Sao Tôi Theo Đạo Phật: Diễn viên Chi Bảo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Họa Phước Trong Đời Sống

Họa phước trong đời sống

HỌA PHƯỚC TRONG ĐỜI SỐNGThích Nữ Hằng Như   DẪN NHẬP Qua Giáo Lý Duyên Khởi của đạo Phật thì mọi...

Một Ngày Của Đức Phật

Một ngày của Đức Phật

Ðức Phật đã thị hiện ra nơi đời, đến với chúng sanh không cần phải bấm đốt ngón tay đây...

Chỉ Là Hạt Bụi

Chỉ là hạt bụi

CHỈ LÀ HẠT BỤI Liên Nguyệt Hôm ấy, trời trong xanh sáng mượt, muôn hoa đang khoe sắc, ong bướm...

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Kinh Người Biết Sống Một Mình

KINH NGƯỜI BIẾT SỐNG MỘT MÌNH Thích Nhất Hạnh (I) Sau đây là những điều tôi được nghe lúc đức...

Ngày đầu năm mới 2019 nhớ về chuyến thăm thiền sư Thích Nhất Hạnh

NGÀY ĐẦU NĂM MỚI 2019 NHỚ VỀ CHUYẾN THĂM THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH Nguyễn Đại Thành Tôi về Huế...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Nguyện thứ ba mươi mốt: Nguyện bất tham kế thân. Kinh văn: “Nhược khởi tưởng niệm, tham kế thân giả,...

Quan Điểm Của Người Phật Tử Về Hâm Nóng Toàn Cầu Ts. Trần Tiễn Khanh

Quan Điểm Của Người Phật Tử Về Hâm Nóng Toàn Cầu Ts. Trần Tiễn Khanh

QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI PHẬT TỬVỀ HÂM NÓNG TOÀN CẦU TS. Trần Tiễn Khanh     Những năm gần đây...

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

Cầu nguyện & linh ứng có mâu thuẫn với nhân quả?

CẦU NGUYỆN & LINH ỨNG CÓ MÂU THUẪN VỚI NHÂN QUẢ? HỎI: Tôi nghĩ quý Báo không nên đăng những bài như...

Phật Giáo Và Hoà Bình Thế Giới

Phật Giáo Và Hoà Bình Thế Giới

PHẬT GIÁO và HÒA BÌNH THẾ GIỚI Johan Galtung Đỗ kim Thêm dịch (LND) Dù tinh thần Phật Pháp luôn tiềm...

Ai là người kế thừa sau khi Phập nhập diệt

Hạt Nhân Của Hạnh Phúc

Quan Niệm Phật Giáo Về Chiến Tranh Và Giải Quyết Xung Đột

Chuyện thời cách ly phòng chống đại dịch Covid-19

Nhân Duyên Không Tánh

Vì Sao Tôi Theo Đạo Phật: Diễn viên Chi Bảo

Họa phước trong đời sống

Một ngày của Đức Phật

Chỉ là hạt bụi

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Ngày đầu năm mới 2019 nhớ về chuyến thăm thiền sư Thích Nhất Hạnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Quan Điểm Của Người Phật Tử Về Hâm Nóng Toàn Cầu Ts. Trần Tiễn Khanh

Cầu nguyện & linh ứng có mâu thuẫn với nhân quả?

Phật Giáo Và Hoà Bình Thế Giới

Tin mới nhận

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện lời Phật dạy như thế nào?

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

Được gặp Đức Phật

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Kinh Vô Thường

Con đường hướng tới hạnh phúc nhân sinh qua việc thực hành lời Phật dạy

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Chùa Cháy

Hiểu đúng về Đức Phật

Lời Phật dạy về sự chung thủy trong tình yêu

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Đức Phật – Nhà đại giáo dục

Một ngày của Đức Phật

Tin mới nhận

Giới thiệu các bản in sách Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục

Vào Thu Đọc Thơ Nguyễn Du: Hai Bài Thơ Mang Tên Thăng Long Của Nguyễn Du

Đức Phật Đản Sinh Qua Thi Phẩm Của Edwin Arnold

Kinh Duy-ma-cật (Audio)

Trưởng Dưỡng Thiện Tâm (video & text)

Hoa đào năm trước

Bát Thức Quy Củ Tụng

Thở Để Chữa Bệnh

Bảy điểm đề nghị của Thiền sư Nhất Hạnh về chính sách của nhà nước Việt Nam đối với Phật giáo

Đạo sư Thinley Nguyên Thành lừa bịp các tín đồ như thế nào?

Chánh Tín Trong Đạo Phật

Tâm Trong Đạo Phật

Ánh Đuốc Quảng Đức – Hoà Thượng Thích Đức Nhuận

Sinh Thái Học Dưới Góc Nhìn Của Tam Giáo Nho, Phật Lão Thái Công Phụng

Những Đóa Hoa Vô Ưu – The Sorrowless Flowers – Tâp Iii

Khởi tâm tức là vọng

The Pentagon Papers: Biến Động Phật Giáo Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963

Hoạt Động Kỷ Niệm Ngày Phật Thành Đạo Xưa Nay – Quán Như

Quan Điểm Của Đức Phật Về Phép Lạ & Thần Thông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Thực Tại Hiện Tiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Chiếc Bè

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 3

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Tin mới nhận

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 5)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 6)

Niệm Phật Tam Muội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Thiền sư của năm tông phái Phật giáo khai thị niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 4)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 20)

Buông Bỏ Chấp Trước Mới Thoát Khỏi Luân Hồi

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese