PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Khám phá cội nguồn của vấn đề

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Khám Phá Cội Nguồn Của Vấn Đề

Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tuệ Uyển chuyển ngữ

 

Bị hấp dẫn bởi ánh sáng và hơi nóng, con thiêu thân bay vào trong ngọn lửa.

Vì sửng sờ bởi âm thinh của cây đàn Tây Ban Cầm,

Con nai đứng vô ý thức trước một thợ săn.

Bị lôi cuốn bởi mùi hương của bông hoa, con bọ phải mắc bẩy bên trong.

Do dính mắc với vị nếm, con cá lao vào lưỡi câu

Bị đẩy vào vũng bùn, con voi không thể thoát khỏi

–Những Từ Ngữ Thánh Thiện của Patrul Rinpoche–

 

Dalailama002Những giác quan của chúng ta góp phần cho sự si mê của chúng ta.  Đối với những tính năng của chúng ta về thấy, nghe, ngửi, nếm, và cảm giác, những đối tượng dường như tồn tại trong tự bản chất của nó.  Được biểu hiện với tín hiệu bị bóp méo này, tâm thức đồng ý với thể trạng bị cường điệu này của sự vật.  Người Phật tử gọi tâm thức như vậy là “si mê” vì chấp nhận sự xuất hiện sai lầm này thay gì phủ nhận nó.  Tâm thức si mê không chất vấn các hiện tướng để quyết định chúng là đúng thật hay không; nó chỉ chấp nhận một cách đơn thuần rằng mọi vật là như chúng xuất hiện.

Tiếp theo chúng ta trở nên tin tưởng đến việc dường như những đối tượng thật sự cụ thể chắc chắn, và nghĩ, “Nếu điều này không thật, thì điều gì có thể là thật!”  Khi chúng ta làm như thế, cảm nhận sai lầm si mê của chúng ta càng trở nên mạnh mẻ hơn.  Thí dụ, khi chúng ta gặp phải điều gì đấy hay người nào đấy dễ thương, chúng ta lập tức nắm lấy khái niệm của đối tượng vào sự chú ý của chúng ta, một cách đơn thuần nhận ra sự hiện diện của nó.  Tâm thức tại thời điểm ấy hầu như trung tính.  Nhưng khi những hoàn cảnh làm cho chúng ta chú ý hơn đến đối tượng, nó xuất hiện trong một cách hấp dẫn dần dần đến đối tượng.  Khi tâm thức bám chặc vào đối tượng trong cách này – sự suy nghĩ rằng nó tồn tại như nó xuất hiện – sự tham dục vì đối tượng và thù hận vì những gì gây trở ngại với sự mắc phải nó có thể thiết lập.

Khi tự ngã của chính chúng ta được nối kết, chúng ta nhấn mạnh sự liên hệ ấy: bây giờ nó là “thân thể tôi”, “đồ đạc của tôi”, “bạn bè của tôi”, hay “chiếc xe của tôi”.  Chúng ta phóng đại sự hấp dẫn của đối tượng, làm lu mờ những sự sai lầm và bất lợi của nó, và trở nên dính mắc đến nó như là lợi ích trong việc đạt được khoái lạc, bởi đó chúng ta bị đẩy đến một cách cưỡng bức vào trong tham dục, giống như bị lôi đi bằng một cái vòng nơi lổ mũi của chúng ta.  Chúng ta cũng có thể thổi phồng sự thiếu hấp dẫn của đối tượng, làm cho điều gì đó với khiếm khuyết nhỏ nhoi thành to lớn, quên đi những phẩm chất tốt đẹp hơn của nó, và bây giờ chúng ta thấy đối tượng như là làm quấy rầy những niềm vui thích của chúng ta, bị đẩy vào trong thù hận, một lần nữa giống như bởi một cái vòng nơi lổ mũi của chúng ta. Ngay cả nếu đối tượng dường như không hoặc là vừa ý hay không vừa ý nhưng chỉ một việc bình thường ở giữa, si mê tiếp tục thắng thế, mặc dù trong trường hợp này nó không phát sinh thèm khát hay thù hận.  Như Long Thọ Đại Sĩ, hành giả du già Ấn Độ, nói trong Sáu Mươi Dòng Kệ Lý Luận rằng:

Làm thế nào những cảm xúc phiền não độc hại dễ sợ không sinh khởi

Trong tâm thức của những ai căn cứ trên sự tồn tại tự tính?

Ngay cả khi một đối tượng là tầm thường, tâm thức của họ

Bị bám chặc bởi con rắn của những cảm xúc tàn phá.

Nhận thức thô thiển hơn của cái “tôi” và “của tôi” gợi lên hiển nhiên hơn những cảm xúc tàn phá, chẳng hạn như kiêu ngạo và hung hăng, làm rắc rối cho chính quý vị, cộng đồng quý vị, và ngay cả quốc gia quý vị.  Đây là những nhận thức sai lầm cần được nhận diện bằng việc nhìn vào chính tâm thức quý vị như nhà tư tưởng và hành giả du già Pháp Xứng nói trong bình luận của ngài về tư tưởng Phật Giáo:

Trong một người phóng đại tự ngã

Luôn luôn có sự bám chặc đến cái “tôi”.

Qua sự bám chặc ấy có sự dính mắc đến khoái lạc.

Qua dính mắc, những bất lợi bị làm cho lu mờ

Và những mối lợi được thấy, mà do đó có sự dính mắc mạnh mẻ,

Và những đối tượng là “của tôi” được dẫn lên như ý nghĩa của việc đạt đến khoái lạc.

Vì thế, chừng nào mà có sự hấp dẫn với tự ngã,

Bạn vẫn xoay vòng trong luân hồi sinh tử

Thật cần yếu để nhận diện và nhìn ra những tiến trình khác nhau của tư tưởng.  Một số tư tưởng chỉ đơn thuần làm chúng ta cảnh giác về đối tượng, chẳng hạn như thấy một cái đồng hồ đeo tay chỉ như là một chiếc đồng hồ đeo tay mà không có bất cứ xảm xúc nào như tham dục.  Những tư tưởng khác quyết định một cách đúng đắn rằng một đối tượng là tốt hay xấu nhưng vẫn không giới thiệu bất cứ cảm xúc phiền não nào; những tư tưởng này chỉ nhận ra tốt là tốt và xấu là xấu.  Tuy nhiên, khi ý tưởng rằng những đối tượng tồn tại một cách cố hữu (có tự tính)  xuất hiện, thì nền tảng của si mê đã được mở đầu.  Tính chất sai lầm về sự tồn tại tự tính trở nên kiên cố hơn, tham dục hay thù hận trở nên liên lụy, trở thành phức tạp.

Điểm quyết định từ việc cảnh giác đơn thuần đến nhận thức sai lầm xãy đến khi si mê phóng đại thể trạng của tính chất tốt đẹp hay tính chất xấu xí của đối tượng vì thế nó hóa ra được thấy như tốt hay xấu một cách cố hữu, tự tính hấp dẫn hay không hấp dẫn, tự tính xinh đẹp hay xấu xí.   Sự phán đoán sai lầm một cách si mê sự hiện hữu lừa dối là sự kiện mở đường cho tham dục, thù hận, và vô số những cảm xúc ẩn tàng chướng ngại.  Đến lượt những cảm xúc phiền não này đưa đến những hành động căn cứ trên tham dục và thù hận.  Những hành vi này thành lập những khuynh hướng thiên về nghiệp chướng trong tâm thức mà chính chúng đã đưa đường cho tiến trình sinh tử luân hồi từ đời này sang đời khác.

GỐC RỂ CỦA SINH TỬ LUÂN HỒI

Tiến trình mà chúng tôi vừa diễn tả là việc chúng ta đã bị điêu tàn như thế nào bởi chính sự si mê của chúng ta và đứng vào vòng khổ đau hết đời sống này đến đời sống khác mà chúng ta gọi là “vòng sinh tử luân hồi”; một số cấp độ của tâm thức mà chúng ta cho là đúng đắn một cách bình thường thực tế là sự phóng đại của thể trạng của con người và sự vật mà đã tạo nên rắc rối cho chính chúng ta và những người khác.  Si mê khống chế khiến chúng ta không thể thấy được chân lý, sự kiện mà con người và những hiện tượng khác là đối tượng của luật nhân quả nhưng không có thể trạng căn bản độc lập trong chính chúng và của chính chúng.

Quý vị cần nhận diện tiến trình này tốt nhất như quý vị có thể, dần dần phát triển sự thấu hiểu ngày càng rộng lớn hơn sự liên tục của những sự kiện bắt đầu với sự quán chiếu ly tham và lên đến cực điểm trong những cảm xúc cùng những hành động ẩn tàng chướng ngại.  Không có si mê, những cảm xúc ẩn tàng chướng ngại không thể biểu hiện; chúng không thể xãy ra.  Si mê là sự hổ trợ của chúng.  Đây là tại sao môn đệ của Long Thọ là học giả và hành giả du già Thánh Thiên đã nói:

Giống như khả năng để cảm nhận hiện diện qua toàn thân thể,

Si mê trú ngụ trong tất cả những cảm xúc phiền não.

Do thế tất cả những càm xúc phiền não được chiến thắng

Qua việc chiến thắng si mê

Phản chiếu thiền quán

Quán chiếu:

1-    Có phải sự hấp dẫn của một đối tượng dường như là tính chất toàn bộ của đối tượng?

2-    Có phải sự hấp dẫn của một đối tượng làm lu mờ những sai lầm và bất lợi của nó?

3-    Có phải sự phóng đại tính dễ thương của những đối tượng nào đấy dẫn đến tham dục?

4-    Có phải sự phóng đại tính khó ưa của những đối tượng náo đấy dẫn đến thù ghét?

5-    Hãy chú ý như thế nào quý vị:

  • Đầu tiên nhận thức một đối tượng
  • Sau đó chú ý đối tượng là tốt hay xấu
  • Rồi thì kết luận rằng chính đối tượng có căn bản độc lập cho sự tồn tại
  • Tiếp theo kết luận rằng sự tốt hay xấu của đối tượng tồn tại một cách cố hữu trong đối tượng.
  • Kế đến phát sinh tham dục hay thù ghét tùy theo sự phán xét ban đầu của chúng ta.

Trích từ quyển How to See Yourself as You Really Are của Đức Đạt Lai Lạt Ma 

Tuệ Uyển chuyển ngữ

Bài liên hệ

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

 

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Chẳng Phải Nhân Duyên – Chẳng Phải Tự Nhiên

Chẳng phải nhân duyên – chẳng phải tự nhiên

Nhân duyên là thực lý chi phối thế gian này. Không có một pháp nào hiện khởi hay mất đi...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Có một vị đồng tu tên là Phạm Sanh Hoa, anh hiện nay đang đợi ở trên mạng internet. Anh...

Khóa Tu “Returning Home” Dành Cho Giới Trẻ Tại Hoa Kỳ

KHÓA TU "RETURNING HOME" DÀNH CHO GIỚI TRẺ TẠI HOA KỲ Vừa qua, gần 200 bạn trẻ đến từ các tiểu...

Chuyển Nghiệp Khai Tâm

Chuyển nghiệp khai tâm

  CHUYỂN NGHIỆP KHAI TÂMNi Sư Thích Nữ Thuần TuệNguồn của phim: thienviendaidang.net   Khóa Tu "Chuyển Nghiệp Khai Tâm"...

Chớ Xúc Phạm Bậc Thánh

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Kinh Phật ghi nhận khá nhiều trường hợp người tu bị các loài phi nhơn, dạ-xoa, ma quỷ nhiễu hại....

Phần 4: Tiếng Khóc Của Những Đứa Con Không Thừa Nhận

Phần 4: Tiếng khóc của những đứa con không thừa nhận

 - Pháp Tất, Pháp Đăng, Pháp Bảo và mấy chú chia nhau đi tìm  chung quanh, mẹ đứa bé chắc...

Bản Chất Của Tâm Thức

Bản Chất Của Tâm Thức

BẢN CHẤT CỦA TÂM THỨC Tác giả: His Holiness the Fourteenth Dalai Lama, Nottingham, England, 24/05/2008 Anh dịch: Alexander Berzin Chuyển ngữ:...

Tu Tâm Từ Để Hộ Thân, Ngủ An Lành

Tu Tâm Từ Để Hộ Thân, Ngủ An Lành

TU TÂM TỪ ĐỂ HỘ THÂN, NGỦ AN LÀNH Nguyên Giác Đại dịch đang tàn phá quê nhà. Đất nước...

20 Cách Giúp Bạn Tận Hưởng Một Ngày Mới Tuyệt Vời

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Bạn đã bao giờ thức dậy và bạn đã nhớ tất cả những thứ mà bạn phải làm trong ngày...

Nhân Quyền Và Các Giá Trị Á Đông

Nhân Quyền Và Các Giá Trị Á Đông

NHÂN QUYỀN VÀ CÁC GIÁ TRỊ Á ĐÔNG Amartya Sen Lời Giới Thiệu: Trong tiểu luận này Amartya Sen, nhà...

Quan Niệm Về Như Lai Trong Kinh Kim Cương

Quan Niệm về Như Lai trong Kinh Kim Cương

Kinh Kim Cương, gọi đủ là Kim Cương Bát nhã Ba la mật kinh (Verjracchedika prajnaparamita Sutra), là một trong những cuốn kinh...

Cảm Ứng Thơ Trần Nhân Tông

CẢM ỨNG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG Nguyễn Lương Vỵ 1. người lính già kể chuyện nguyên phongrù rì theo sắc...

01. Hãy Tìm Hiểu Tôn Giáo Này

01. Hãy Tìm Hiểu Tôn Giáo Này

HÃY TÌM HIỂU TÔN GIÁO NÀY Tác giả: Dr. K. Sri Dhammananda NayakaDịch giả: Tỳ khưu Khánh Hỷ Hãy tìm...

Nghi Thức Lễ Thành Hôn – Thích Nhật Từ Biên Soạn

Nghi Thức Lễ Thành Hôn – Thích Nhật Từ Biên Soạn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

“Đi Chùa Để Làm Gì? Vì Sao Quý Vị Đến Chùa?”

“Đi chùa để làm gì? Vì sao quý vị đến chùa?”

 ĐI CHÙA ĐỂ LÀM GÌ? Nguyễn Linh Chi Từ xưa đến nay, đi lễ chùa – một hoạt động gắn...

Chẳng phải nhân duyên – chẳng phải tự nhiên

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Khóa Tu “Returning Home” Dành Cho Giới Trẻ Tại Hoa Kỳ

Chuyển nghiệp khai tâm

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Phần 4: Tiếng khóc của những đứa con không thừa nhận

Bản Chất Của Tâm Thức

Tu Tâm Từ Để Hộ Thân, Ngủ An Lành

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Nhân Quyền Và Các Giá Trị Á Đông

Quan Niệm về Như Lai trong Kinh Kim Cương

Cảm Ứng Thơ Trần Nhân Tông

01. Hãy Tìm Hiểu Tôn Giáo Này

Nghi Thức Lễ Thành Hôn – Thích Nhật Từ Biên Soạn

“Đi chùa để làm gì? Vì sao quý vị đến chùa?”

Tin mới nhận

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Hành trình theo bước chân Phật

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Thư Ngỏ Của Ni Trưởng Chùa Linh Phong Tp. Đà Lạt Việt Nam

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

The Self-immolation Of Thich Quang Duc – Smsu

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Lời Phật dạy: ‘Nghe” là một pháp tu thù thắng

Lời Phật dạy về Y phục

Tư tưởng bình đẳng của Đức Phật

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

9 ân Đức Phật

Tin mới nhận

Ngọn lửa

Đạo đức và lối sống lành mạnh

Đạo phật có thể giúp gì cho sức khỏe của chúng ta?

Như Thế Mà Trôi (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

Nghị Quyết Của Hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới Về Quyền Động Vật

Sự Xung Đột Giữa Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Lời Người Ở Lại

Lịch Sử Cây Bồ-đề Tại Bồ-đề Đạo Tràng – Diệu Hương

Sự Kiện Thành Đạo Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Sự nhiệm mầu của hai bàn tay chắp lại

Như không có gì để mất

Phật Giáo Có Tin Rằng Có Linh Hồn Tồn Tại Hay Không?

Chuyển tâm tham thành tâm nguyện

Tại sao Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) âm mưu sát hại Đức Phật

Biển và Sóng

Một Lần Đi Một Đời Nhớ, Võ Thị Cẩm Tú

Tài sản của người con Phật

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Vài nhận xét về hội chứng giáo chủ

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Tin mới nhận

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Ba Dấu Ấn Của Chánh Pháp (Tam Pháp Ấn)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Kim Cang Quyết Nghi

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

Kinh Bách Dụ: Người nghèo muốn có tiền của bằng người giàu

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Kim Cang Diệu Cảm

Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Bài kinh về ngọn lửa

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 02)

Những pháp đoạn trừ và nuôi dưỡng năm triền cái

Tin mới nhận

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 67)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 35)

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 20)

Một Cõi Tịnh Độ Trong Mỗi Chúng Ta

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 35)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese