PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Kamma – Nghiệp Trong Kiếp Sống Này

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

KAMMA – NGHIỆP TRONG KIẾP SỐNG NÀY
(Kamma In This Life)
Nghiệp sanh và cho quả của nó ra sao
Sayadaw Dr. Nandamālābhivaṃsa biên soạn
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Kamma – Nghiệp Trong Kiếp Sống Này (2)

Tác quyền © Sayadaw Dr. Nandamālābhivaṃsa, Myanmar

 Độc giả lưu ý

Nghiệp trong kiếp sống này: ‘Nghiệp sinh khởi và cho quả của nó’ là một tài liệu sưu tập những bài giảng và thuyết pháp (dhamma) của Sayadaw Nandamālābhivaṃsa đã giảng trong suốt nhiều năm tại một số nơi ở Myanmar và nước ngoài. Một số bài nói đã được phiên âm hay chuyển ngữ trước. Tập sách này là một tập sách tiếp theo của ‘Kamma – Nghiệp vào lúc tử và tái tục’ được xuất bản vào năm 2016 bởi ‘German Abhidhamma Association’. Xin tri ân sự giúp đỡ của cô về việc vi tính và xả thí vật liệu viết, tôi cảm ơn Bà Orchid.

Người biên soạn
Vimalañāṇī

Ngày ngày, chúng ta thực hiện tất cả các loại hành vi hay nghiệp (kamma) không ngừng qua ba môn. Cũng vậy, tựa như một cây trổ quả không ngừng, chúng ta đang tích lũy một số lượng lớn nghiệp (kamma). Thêm vào có một lượng nghiệp dự trữ bao la từ vô số kiếp sống quá khứ của chúng ta. Theo Đức Phật, pháp này được phối hợp với sở hữu tư (cetanā cetasika) – qua sự cố quyết của tư, rất nhiều nghiệp được tích lũy. Chúng không thể bị diệt mất hay bị lạc. Những nghiệp chúng ta tạo vào lúc này hay lúc khác sẽ trở lại với chúng ta như một hậu quả trong tiến trình nhân và quả. Đây là định luật về nghiệp và quả của nghiệp: nếu cái này hiện có, thì cái kia sẽ hình thành.

Mục lục

Tiểu sử của Dr. Nandamālābhivaṃsa 
Lời nói đầu 
Kamma – Nghiệp Trong Phật Giáo Không giống những nghiệp khác
1/. Kamma – Nghiệp Là Nhân Của Hành Vi 
Kamma – Nghiệp sanh theo tâm ra sao
Kamma – Nghiệp được tích lũy ở đâu?
Tư (Cetanā) chính là nghiệp 
Cetanā – Tư nào? Kamma – Nghiệp nào?.
Tâm quyết định kiếp sống của chúng ta.
2/. Kamma – Nghiệp Là Hành Vi Do Sự Cố Quyết 
Nói dối được hoàn thành ra sao 
Trong việc gây ra sự chết: ai phạm tội? 
3/. Kamma – Nghiệp Cho Quả Của Nó..
Sự lặp lại cho quả..
Người Bạn hay Kẻ Thù? 
Thấy bằng sự phản khán, xem lại nghiệp.
6 giọt mật ong cộng với 1 giọt sắt lỏng.
4/. Những Chi Phần Ảnh Hưởng Nghiệp.
Không đối xử bình đẳng.
Các duyên hiệp thế
Phẩm chất làm nên sự khác biệt.
Thuận lợi (sampatti) và bất lợi (vipatti)
Chúng Ta Có Thể Tránh Nghiệp Quả Xấu Hay Không? 

Pdf Icon (4)
Kamma – Nghiệp Trong Kiếp Sống Này

NandamalabhivamsaDr. Sayadaw Nandamālābhivaṃsa, sinh ở Sint-ku thuộc Liên bang Myanmar năm 1940, bắt đầu đường học vấn của Ngài ở một trường Tu viện ở phân khu Mandalay. Ngài được thọ sadi vào lúc 10 tuổi với Sankin Sayadaw ở Tu viện Vipassanā danh tiếng ở Sagaing Hills.

Vào năm 16 tuổi, Ngài đã trải qua kỳ thi Dhammācariya (Pháp sư); và năm 21 tuổi, Ngài đã đăng quang kỳ kiểm tra khó về Abhivaṃsa. Ngài cũng tiếp tục việc học tập của mình ở Sri Lanka và India, đạt được bằng cấp cao hơn. Luận án Dr. (học vị tiến sĩ) của Ngài là về đạo Jainism trong văn học Phật giáo.

Sayadaw Dr. Nandamāla là một trong những người sáng lập học viện nổi tiếng Mahāsubodhayon ở Sagaing Hills. Năm 2003, Ngài thành lập Dhammavijjālaya (Trung tâm nghiên cứu Phật giáo) liền kề Tu viện Mahāsubodhayon cho người nước ngoài tha thiết việc học và thực hành của họ thêm nữa. Ngài cũng thành lập Institute of Dhamma Education (IDE), một trung tâm học Phật giáo mới ở Pyin Oo Lwin. Kể từ khi trung tâm khai giảng vào năm 2013, Ngài đã tổ chức các khóa học cho cả sinh viên trong và ngoài nước. Trung tâm nghiên cứu ‘Dhammavinaya Centre’ khác được mở vào năm 2015. Từ đó, các khóa học năm 2016 đã được tổ chức cho các tăng sĩ và người nước ngoài.

Đồng thời, Sayadaw Dr. Nandamāla giữ nhiều trách nhiệm: trong số đó, Ngài là hiệu trưởng của Học viện Phật giáo Quốc tế Sītagu (Sītagu International Buddhist Academy (Sagaing Hills)) (Sagaing Hills). Hơn nữa, sau khi khai giảng Đại học Truyền giáo Phật giáo Nguyên Thủy Quốc tế (Theravāda Buddhist Missionary University) (ITBMU) năm 1995, Ngài phục vụ với tư cách giáo sư thỉnh giảng. Từ năm 2005, Ngài là Hiệu trưởng.

Sayadaw Dr. Nandamāla phục vụ để thúc đẩy và truyền bá Phật pháp ở Myanmar và cả nước ngoài. Từ năm 2003, Ngài bắt đầu giảng dạy Abhidhamma ở Châu Âu, Malaysia và Singapore. Đã có nhiều thời thuyết Pháp trong suốt những năm ở Myanmar, Ngài được công chúng biết đến với cách tiếp cận riêng, sinh động và thiết thực, sử dụng các ví dụ từ đời sống hàng ngày. Ngài cũng là tác giả của nhiều tựa sách tiếng Myanmar, Pāḷi và Anh ngữ (xem bên dưới).

Danh sách một số ấn phẩm bằng Anh ngữ

–   The 90 Years of Life of Daw Malayee (1975)

–   The Exposition of True Meaning (Paramattha dīpanī) with Critical Introduction to the Text (Thesis for the degree of Master of Philosophy) (1996)

–   Buddhism and Vegetarianism (1990)

–   Fundamental Abhidhamma (1997)

–   A Study of Jainism according to Buddhist Literature (Thesis for the degree of Ph.D.) (2004)

–   How to Practise the Four Noble Truths

–   Akusala: the Nature of Poison (2010)

–   The Path to Happiness (2010)

–   The Buddha’s Advice to Rāhula and Rāhula’s Life (2012)

–   Eight and One (2013)

–   The Exits of Mind (2013)

–   Samatha and Vipassanā (2013)

–   An Analysis of Feelling (Vedanā) (2013)

–   A collection of Dhamma Talks 1 (2014)

–   The Great Teacher: Collected Dhamma discourses (2015)

–   Kamma at Death and Rebirth (2016)

Vì kiến ​​thức tuyệt vời về Phật Pháp và kinh nghiệm giảng dạy của Ngài, nên Ngài đã được chính phủ Myanmar tặng danh hiệu Aggamahāganthavācaka-paṇḍita (Giảng viên cao cấp) và Aggamahāpaṇḍita vào năm 1995 và 2000.

 

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Đại Đường Tây Vức Ký

Đại Đường Tây Vức Ký

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiền Tông Khảo Luận

Thiền Tông Khảo Luận

THIỀN TÔNG KHẢO LUẬNHư Thân Huỳnh trung Chánh (Tập kháo luận nầy vốn soạn cho một khóa căn bản Phật...

Đi Vào Lầu Gác Sự Sự Vô Ngại Của Đức Di Lặc

Đi Vào Lầu Gác Sự Sự Vô Ngại Của Đức Di Lặc

ĐI VÀO LẦU GÁC SỰ SỰ VÔ NGẠI CỦA ĐỨC DI LẶC Nguyễn Thế Đăng   1/ Thấy pháp giới...

Tam Bảo Nguồn Phước Vô Cùng

Tam bảo nguồn phước vô cùng

Thế nên phụng hành Tam bảo được phước báo vô cùng. Câu chuyện một vị Phật tử nhờ phụng hành...

Thăm Thánh Địa Phật Giáo Bodh Gaya – Trần Vĩnh An

Thăm Thánh Địa Phật Giáo Bodh Gaya – Trần Vĩnh An

THĂM THÁNH ĐỊA PHẬT GIÁO BODH GAYA Trần Vĩnh An Bodh Gaya được xem là đệ nhất thánh tích Phật...

Sơ Lược Về Thiền Samatha & Vipassana Tại Trường Thiền Pa-auk

SƠ LƯỢC VỀ THIỀN SAMATHA & VIPASSANA TẠI TRƯỜNG THIỀN PA-AUKThích Nữ Liên Tường - Việt dịch: Tống Phước Khải...

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

THÀNH KÍNH TƯỞNG NIỆMTRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ TỊNHThích Nhật Từ khể thủ  Năm Đinh Tỵ,tại Mỹ Luông,Sa ĐécMột...

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

GIỚI THIỆU KINH TRUNG A HÀMĐiền Quang Liệt - Định Huệ dịch Kinh Trung A-hàm, 60 quyển, do Sa-môn người...

Phật Dạy: Giữ Giới Như Giữ Rễ Cho Cây

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Khi tu tập giữ giới tinh nghiêm sẽ gia cố thêm cho phòng hộ các căn. Phòng hộ các căn...

Phật Tử Hành Động Vì Hôm Nay Và Ngày Mai

Phật Tử Hành Động Vì Hôm Nay Và Ngày Mai

PHẬT TỬ HÀNH ĐỘNG VÌ HÔM NAY VÀ NGÀY MAI Hoàng Phước Đại Bão Haiyan đã đi qua, nỗi đau...

Từ Không Gian Mạng Đến Sách In Trên Giấy

Từ không gian mạng đến sách in trên giấy

TỪ KHÔNG GIAN MẠNG ĐẾN SÁCH IN TRÊN GIẤY Nguyễn Minh Tiến Có thể độc giả sẽ nghĩ ngay rằng...

Năm Mới, Con Người Mới

Năm Mới, Con Người Mới

NĂM MỚI, CON NGƯỜI MỚI Hòa Thượng Tuyên Hóa Tu đạo, chúng ta chớ nên tu đi tu lại mà...

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ Của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Theo truyền thống, Kinh Lăng Nghiêm được nhà sư người Ấn Độ tên Bát Lạt Mật Đế (般羅蜜帝) và 2 vị phụ tá dịch năm 705 tại chùa Chế...

Pháp Hữu Lậu

PHÁP HỮU LẬUThiện Ý Danh từ lậu hoặc không xa lạ gì lắm đối với quý vị hay tụng đọc...

Thiền Dưới Ánh Sáng Khoa Học

Thiền dưới ánh sáng khoa học

THIỀN DƯỚI ÁNH SÁNG KHOA HỌC Thích Nữ Hằng Như   THIỀN LÀ MÔN KHOA HỌC TÂM LINH THỰC NGHIỆM        ...

Đại Đường Tây Vức Ký

Thiền Tông Khảo Luận

Đi Vào Lầu Gác Sự Sự Vô Ngại Của Đức Di Lặc

Tam bảo nguồn phước vô cùng

Thăm Thánh Địa Phật Giáo Bodh Gaya – Trần Vĩnh An

Sơ Lược Về Thiền Samatha & Vipassana Tại Trường Thiền Pa-auk

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Phật Tử Hành Động Vì Hôm Nay Và Ngày Mai

Từ không gian mạng đến sách in trên giấy

Năm Mới, Con Người Mới

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Pháp Hữu Lậu

Thiền dưới ánh sáng khoa học

Tin mới nhận

Những lời Phật dạy sâu sắc trong Kinh Pháp Cú

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Phật là bậc giải thoát

Thông Bạch Về Việc Tu Sửa Trai Đường Và Tịnh Trù Ni Viện Diệu Đức – Huế

Chuyển hóa đố kỵ theo lời Phật dạy

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Nhân quả hiện tại

Giá trị chân thật về con người

Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu

Văn Tưởng Niệm Thánh Tử Đạo

Đừng nhầm lẫn giữa hộ trì và cứu độ

Độ người nông dân nghèo

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Tin mới nhận

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Tạp thoại

Sen Nở Trong Lò Lửa Vẫn Tươi

Pháp Môn Trì Danh Niệm Phật, Vãng Sanh Cực Lạc

Quy Ngưỡng

Kinh Phổ Môn

Vì Sao Phóng Sing Và Phóng Sinh Như Thế Nào

Tụng lễ Vu Lan (song ngữ)

Tánh Không, Thuyết Tương Đối Và Vật Lý Lượng Tử

Cậu Bé Và Cây Táo The Boy And The Apple Tree

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

Bồ-tát Long Thọ và tên ăn trộm

Sống nhanh hay chậm?

Đường Đến Bình An Thật Sự (1)

Về việc tôi giúp đỡ Thích Phước Nguyên làm trợ giảng và in sách

Minh sư

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 1)

Tâm hoang vu khiến ta sợ hãi

Ngài Ban Thiền Lạt Ma Ở Đâu

Tin mới nhận

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Lời Đức Phật..

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 14)

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền và Bắc Truyền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Kinh Cúng Thí Người Mất

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

Thiện Và Ác Là Gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Nhìn Thấu Là Trí Tuệ Chân Thật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Lược Thuật Hành Trạng Hòa Thượng Quảng Khâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Lược Giải Kinh A Di Đà

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese