PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Im lặng sấm sét: Vô ngã

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Vô ngã tướng là đề cao duyên khởi nên đạo Phật là đạo diệt khổ.
  2. Từ bi làm công quả chính là diệt ngã một cách thiết thực nhất.

Ngoại đạo Bà la môn hỏi đức Phật 3 lần người có Ngã không? Đức Phật im lặng không trả lời. Cái im lặng sấm sét này được kinh Phật ghi lại trong Tương ưng bộ kinh (Samyutta Nikaya, 400).

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Vô Ngã Tướng Là Đề Cao Duyên Khởi Nên Đạo Phật Là Đạo Diệt Khổ.

Vô ngã tướng là đề cao duyên khởi nên đạo Phật là đạo diệt khổ.

Phương Tây từ thế kỷ thứ 18 đã từng phát huy cái ngã cái tôi của con người như “tôi suy tư là tôi hiện hữu”. Từ đó đến nay người Phuơng tây phát triển cái tôi, đưa đến tôn trọng cái tính riêng biệt cũa cái tôi từ triết lý đến luật pháp. Nhưng đạo Phật lại diệt ngã thì làm sao mà hoằng pháp cho người phương Tây tu theo Phật được? Làm sao giải thích được ý nghĩa diệt ngã của đức Phật? Vậy ta có thể giải thích là không phải ngã?

Khi người ngồi thiền định dưới cội bồ đề 49 ngày, người đạt giác ngộ và đập tay xuống đất mà nói ta đạt được chánh đẵng chánh giác do trời chứng, ta chứng và đất chứng. Rồi người bảo: này hỡi anh thợ xây nhà, ta đã tìm ra được ngươi, ta sẽ phá bỏ toàn bộ căn nhà từ cột kèo các vách, mái che phá hết để ngươi không còn nhốt được ta nữa. Người thợ xây nhà ấy là 5 uẩn: sắc thọ tưởng hành thức. Sau đó người mới giảng bài pháp luân vô ngã tướng, đó là thuyết duyên khởi rất quan trọng theo suốt đạo Phật: cái này có cái kia có cái này diệt cái kia diệt, vạn vật không có tự tính tự nhiên mà có hiện hữu, chúng dựa vào nhau mà hiện hữu gọi là làm duyên cho nhau.

Thuyết duyên khởi ra đời và phát triển trong suốt đạo Phật gồm có 4 thuyết duyên khởi, nghiệp cảm duyên khởi, chân như duyên khởi, a lại da duyên khởi và cuối cùng là trùng trùng duyên khởi là Pháp giới duyên khởi. Câu hỏi được đặt ra là ai chịu trách nhiệm cho nghiệp lực dẫn đi đầu thai? Ai tu tập đi bằng con thuyền bát nhã đến bên kia bờ? Ai chèo thuyền đi? Ai chứng đắc chánh đẵng chánh giác? Ai giác ngộ? Nếu không có cái Tôi. Đạo Phật khởi đầu bằng vô ngã tướng rồi đi đến đại thừa là phát triển tánh không và duy thức nói về tâm. Tánh không cũng phát huy cái do duyên mà hội tụ và duy thức nói về Tâm cùng xác định thêm về giả danh của vạn pháp. Như vậy không có ai chịu trách nhiệm cho nghiệp quả hay chứng đắc, vì bản chất của chúng ta và vạn pháp chung quanh ta là không.

Vô ngã vô ưu là gì? Ý nghĩa của vô ngã vô ưu

Từ Bi Làm Công Quả Chính Là Diệt Ngã Một Cách Thiết Thực Nhất.

Từ bi làm công quả chính là diệt ngã một cách thiết thực nhất.

Đạo Phật đưa ra hai góc nhìn tục đế và chân đế. Tục đế là cái nhìn của tương đối và hiện hữu còn chân đế là cái nhìn của tuyệt đối. Ta không thể giảng chân đế cho người đang ở tục đế để hiểu thấu chân đế được. Người ấy phải kinh qua quá trình tu tập và thực hành để đạt được tánh giác, thì mới hiểu thấu chân đế. Khi đó họ sẽ hiểu tánh cách vô ngã của chúng sanh và vạn pháp. Khi Cấp Cô Độc hấp hối trên giường bệnh gần chết, đức Phật cử Xá lợi Phất, đại đệ tử của Đức Phật nổi tiếng là người thông minh nhất đến giáo huấn khai thị tiễn đưa Cấp Cô Độc. Ngài nói: này hỡi Cấp Cô Độc, ông đã học theo Phật giảng về 5 uẩn, sự cấu tạo thành của nó do duyên mà ra, nay duyên diệt thì nó sẽ bị tiêu diệt, vậy 5 uẩn sẽ tan rã thì ông hãy trả các uẩn đó về cho chính nó như trả các pháp về lại cho pháp, đừng bám víu vào nó nữa. Ông hay chết đi cho 5 uẩn đi về lại của chính nó đi, chết tức thì và chết tận sâu cho 5 uẩn tiêu tan. Cấp Cô Độc ngộ đạo và chết thành A la Hán.

Vô ngã trong kinh Pháp Cú

Vô ngã tướng là đề cao duyên khởi nên đạo Phật là đạo diệt khổ, muốn diệt khổ là biết nó là không có cái tôi nên được diễn giải là không là tôi, không là của tôi và không là tự ngã của tôi tức là không là một phần trong cái tôi như bàn tay chân. Vì đi tu việc đầu tiên là giữ giới và diệt ngã sau mới đến trí tuệ giác, tu hành tinh tấn và từ bi. Khong diệt được ngã là không bao giờ từ bi với mọi người. Từ bi làm công quả chính là diệt ngã một cách thiết thực nhất.

Ngoại đạo Bà la môn hỏi đức Phật 3 lần người có ngã không? Đức Phật im lặng không trả lời. Cái im lặng sấm sét này được kinh Phật ghi lại: Trong Tương ưng bộ kinh (Samyutta Nikaya, 400) có một đoạn kể rằng một hôm có một vị Sa-môn, Vacchagotta, đến hỏi Đức Phật: “Có tự ngã phải không, thưa ngài Gotama?”. Đức Phật giữ im lặng. Vacchagotta hỏi lại một lần nữa: “Như vậy thì không có tự ngã phải không?”. Đức Phật vẫn giữ im lặng. Sau khi Vacchagotta bỏ đi rồi, Ananda mới hỏi Đức Phật tại sao Ngài lại không trả lời. Đức Phật lúc bấy giờ mới giải thích: “Nếu Ta trả lời là có, có tự ngã, thì “Vô ngã”? tức là Ta ủng hộ thuyết vĩnh cửu của đạo Bà-la-môn; nếu Ta trả lời là không, không có tự ngã, thì tức là Ta đi theo thuyết hư vô. Hơn nữa nếu trả lời có, thì làm sao phù hợp với sự hiểu biết của Ta là mọi pháp đều không có tự ngã? Và nếu Ta trả lời không, thì Ta sẽ đặt Vacchagotta trong một tình trạng vô cùng bối rối, vì ông ấy trước kia tưởng mình có ngã sẽ than vãn vì đã đánh mất ngã rồi. Để trả lời cho Vacchagotta, chúng ta nghiên cứu tài liệu tham khảo để có câu trả lời.

(Còn tiếp) 

Tin bài có liên quan

Cùng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đi Gặp Mùa Xuân (1)

Cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi gặp mùa xuân (1)

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Lời Chúc Đầu Năm Của Sư Ông Làng Mai

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

‘Thư Pháp Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đậm Chất Dân Tộc Và Tuệ Giác’

‘Thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh đậm chất dân tộc và tuệ giác’

Nghe Pháp Để Tưới Tẩm Hạt Giống Trí Tuệ, Hạt Giống Từ Bi Bên Trong Con Người Mình

Nghe Pháp để tưới tẩm hạt giống trí tuệ, hạt giống từ bi bên trong con người mình

Thương Yêu Với Hiểu Biết Là Một

Thương yêu với hiểu biết là một

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Tháo Gỡ Nội Kết

Tháo gỡ nội kết

Từ Bi Sẽ Không Thể Có Được Nếu Không Có Hiểu Biết

Từ bi sẽ không thể có được nếu không có hiểu biết

Load More

Discussion about this post

Kinh Ưu Ba Ly

中 阿 含 經KINH TRUNG A HÀMHán Dịch: Phật Đà Da Xá & Trúc Phật Niệm,Việt Dịch & Hiệu Chú:...

Sa La Hoa Đạo

Sa La Hoa Đạo

SA LA HOA ĐẠO Lâm Hạnh Nhiên Cách đây vài năm, có người nêu giả thiết cho rằng cây sa-la...

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ Thánh Tri Hai chữ “Sinh Tử” đã khiến cho biết bao...

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

SỐNG TÍCH CỰC GIỮA MÙA  DỊCH BỆNH Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Dịch bệnh Coronavirus bùng phát khắp toàn cầu...

Đạo Lý Chân Chính Cho Người Cái Cần Câu Hay Con Cá?

Đạo Lý Chân Chính Cho Người Cái Cần Câu Hay Con Cá?

ĐẠO LÝ CHÂN CHÍNH CHO NGƯỜI CÁI CẦN CÂU HAY CON CÁ?Thích Đạt Ma Phổ Giác Ngày xưa tại một làng...

Tội Nghiệp

Tội Nghiệp

TỘI NGHIỆPTỳ khưu Thích Chân Tuệ Trên thế gian này, chúng ta từng chứng kiến các cảnh phiền não khổ...

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

CHỨNG NGỘ VÀ VÃNG SANH CỰC LẠCNguyễn Xuân Chiến Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ...

Thầy Vẫn Bên Con

Thầy vẫn bên con

THẦY VẪN BÊN CON Nguyễn Mạnh Hùng Kính bạch thầy, Mười bảy tháng bảy hôm nay là tròn 2 năm...

Kho vô tận

KHO VÔ TẬN Mãn Tự     Vô minh có nghĩa là không sáng, không sáng không có nghĩa là không...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Maureen Cavanaugh

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Maureen Cavanaugh

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA  ĐÀM LUẬN VỚI MAUREEN CAVANAUGH  Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Maureen Cavanaugh...

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tare Lhamo (1938-2002)

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tare Lhamo (1938-2002)

TIỂU SỬ VẮN TẮT KHANDRO TARE LHAMO (1938-2002) Holly Gayley soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ Khandro Tare...

Đức Phật Và Thiên Long Bát Bộ

ĐỨC PHẬT VÀ THIÊN LONG BÁT BỘ Toàn Không   1)- CHƯ THIÊN CHIÊM BÁI PHẬT:  Một thời đức Phật...

Kính Mừng Kỷ Niệm Ngày Đức Phật Thành Đạo:

Kính Mừng Kỷ Niệm Ngày Đức Phật Thành Đạo:

KÍNH MỪNG KỶ NIỆM NGÀY ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO: MỒNG 8-12 ÂM LỊCH (2/1/2020). Thích Tánh Tuệ   ''Cội Bồ Đề...

Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh Đường Phạn Phiên Đối Tự Âm No. 256

Bát-nhã Ba-la-mật-đa tâm kinh Đường Phạn phiên đối tự âm No. 256

  BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÂM KINH ĐƯỜNG PHẠN PHIÊN ĐỐI TỰ ÂM   NO. 256  Chép trên vách đá chùa Đại Hưng...

Cần Phát Hiện Sớm Đột Quỵ (Bác Sĩ Đào Xuân Dũ)

Cần Phát Hiện Sớm Đột Quỵ (Bác Sĩ Đào Xuân Dũ)

CẦN PHÁT HIỆN SỚM ĐỘT QUỴBác Sĩ Đào Xuân Dũ Ở người bị đột quỵ, máu không lưu thông lên...

Kinh Ưu Ba Ly

Sa La Hoa Đạo

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

Đạo Lý Chân Chính Cho Người Cái Cần Câu Hay Con Cá?

Tội Nghiệp

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

Thầy vẫn bên con

Kho vô tận

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Maureen Cavanaugh

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tare Lhamo (1938-2002)

Đức Phật Và Thiên Long Bát Bộ

Kính Mừng Kỷ Niệm Ngày Đức Phật Thành Đạo:

Bát-nhã Ba-la-mật-đa tâm kinh Đường Phạn phiên đối tự âm No. 256

Cần Phát Hiện Sớm Đột Quỵ (Bác Sĩ Đào Xuân Dũ)

Tin mới nhận

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Đức Phật của chúng ta

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Phật dạy: Tu tập bảy pháp này khiến ma không phá hoại

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Quỳ bên chân Phật

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Tin mới nhận

Cùng Tìm Hiểu Cái Gì Đằng Sau Hiện Tượng Này? – Minh Thạnh

An – siêu bất nhị

Trước khổ sau vui

Marme Monlam – Lời Nguyện [Cúng Dường] Đèn

Đạo Từ Của Trưởng Lão Hòa Hòa Thượng Thích Chơn Thành (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

Từ Tứ Chánh Cần Đến Hiện Quán

Luận Bàn Danh Xưng Phật Tử – Phong Trần Khánh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 102)

Dụng tâm bố thí

Cao Bach

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 31)

Đường mây bay

Giúp Con Hư Đoàn Tụ Gia Đình – Tt. Thích Nhật Từ

Bảo tàng Văn hóa Phật giáo Đà Nẵng

Ai được hưởng lợi nhất từ Làng Mai Thái Lan

Tại sao phải tức giận?

Đôi Dép, Triết Lý Về Hạnh Phúc Hôn Nhân – Thích Nhật Từ

Nhân Đọc Quyển Truyện Thơ Mỏng: Niệm Phật Nhẫn Nhục Của Cư Sĩ Nguyên Thần.

Tin mới nhận

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 50)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

Làm Bạn Với Kinh Pali

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Kinh Bát Đại Nhân Giác Lược Giải

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Pháp luân công xuyên tạc truyền thuyết về hoa Ưu Đàm như thế nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Kinh Niệm xứ (song ngữ Việt-Anh)

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 40)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 38)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần Cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese