PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Huyền Nghiệp Của Chư Như Lai (Sách Song ngữ Vietnamese-English PDF)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THIỆN PHÚC

HUYỀN NGHIỆP CỦA CHƯ NHƯ LAI
WONDERFUL WORKS OF TATHAGATAS

  

Copyright © 2022 by Ngoc Tran. All rights reserved.

No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations. However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832.

 

Huyền NghiệpPdf Icon (4)HUYỀN NGHIỆP CỦA CHƯ NHƯ LAI


Lời Đầu Sách

 

Trong Phật giáo, Như Lai là một trong mười danh hiệu của Phật mà đức Phật dùng khi xưng hô. Trong Phật giáo Đại thừa, Như Lai được dùng dưới hình thức hóa thân, làm trung gian giữa bản chất và hiện tượng. Như Lai còn đồng nghĩa với “Tuyệt đối,” “Bát Nhã” hay “Hư không.” Bậc Như Lai siêu việt lên trên tất cả đa nguyên tánh và phạm trù của tư tưởng, có thể coi là không phải vĩnh hằng mà cũng không phải là phi vĩnh hằng. Ngài là bậc không thể truy tầm dấu tích. Vĩnh hằng và phi vĩnh hằng chỉ được dùng trong lãnh vực nhị nguyên tánh chứ không thể dùng trong trường hợp phi nhị nguyên. Bởi lẽ các bậc Chân Như đều giống nhau trong sự hiển hiện, vì thế tất cả chúng sanh đều có tiềm năng trở thành Như Lai. Chính Như Lai tánh hiện hữu trong chúng ta, khiến cho chúng ta khao khát tìm cầu Niết Bàn, và cuối cùng tánh ấy sẽ giúp giải thoát chúng ta. Từ vô lượng vô biên kiếp trước khi Đức Phật thị hiện, đã có hằng hà sa số chư Phật đã tìm ra con đường và đã chỉ giáo cho chúng sanh. Chư Phật khác đã sống ở những thời xa xưa đến nỗi không còn dấu tích lịch sử ghi lại về các Ngài, nhưng những Chân lý mà các Ngài giảng dạy cũng giống như những điều mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã giảng dạy chúng ta gần 2.600 năm về trước, vì đó là những chân lý không bao giờ thay đổi. Nghĩa đen của “Như Lai” là như đến, hay như thế, chỉ trạng thái giác ngộ. Như Lai có thể được hiểu là “Giác ngộ như thế tôi đến” và dùng chung cho tất cả các đức Phật hơn là riêng cho Phật Thích Ca Mâu Ni; đấng đã khám phá ra (đạt đến) chân lý. Từ Như Lai cũng thường được đức Phật dùng khi Ngài nói về Ngài và chư Phật; những chúng sanh thuộc hàng Như Lai. Như Lai còn có nghĩa là đấng đã đạt được giác ngộ tối thượng. Phạn ngữ Tathagata có nghĩa là “Như Lai.” Danh hiệu của chư Phật, có nghĩa là sự thành đạt Bồ Đề, một trạng thái siêu thoát vượt qua tất cả những thành đạt phàm tục. Theo Phạn ngữ, từ Như Lai có thể được chia làm hai phần, hoặc theo biểu thức Tatha+gata, hoặc Tatha+agata. Trong trường hợp thứ nhất nó có nghĩa là “Như khứ,” và trong trường hợp thứ nhì nó có nghĩa là “Như Lai.” Như Lai còn là danh hiệu tôn kính mà đệ tử dùng để gọi đức Phật. Như Lai cũng còn có nghĩa là những vị Phật trước đây đã đến và đi. Theo Kinh Trung A Hàm, người ta bảo dấu vết của Như Lai bất khả truy tầm, nghĩa là Ngài vượt lên trên tất cả những nhị nguyên của tư tưởng. Theo Kinh Pháp Cú (254), thì Tathagata có nghĩa là ‘không thể truy tầm dấu tích không trung.’ Ý nghĩa của Như Lai là ‘đã đi như thế,’ tức là không có dấu tích, dấu tích ấy không thể xử dụng phạm trù tư tưởng để tư duy và truy tầm. Theo Ngài Long Thọ trong Trung Quán Luận, bất luận khởi nguyên của chữ “Như Lai” như thế nào, chức năng của nó đã rất rõ ràng. Ngài giáng thế để truyền thọ ánh sáng của Chân Lý cho thế nhân và sau đó đã ra đi mà không để lại dấu vết nào. Ngài là hiện thân của Chân Như. Khi Đức Phật được gọi là Như Lai, nhân cách cá biệt của Ngài được gác qua một bên, mà Ngài được xem là một loại kiểu mẫu điển hình thỉnh thoảng lại xuất hiện trên đời. Ngài là sự thể hiện trên trần thế của Pháp. Công việc của Như Lai là hoằng hóa Phật pháp là cứu độ và chuyển hóa chúng sanh, tức là giáo hóa mọi người, cứu họ thoát khỏi khổ đau phiền não, và đưa họ đến Niết Bàn. Công việc của Ngài bao gồm những việc sau đây: Ngài giáo hóa tất cả chúng sanh ở mọi nơi bằng nhiều cách khác nhau, hoặc nói đến chính mình, hoặc nói đến các vị khác, hoặc chỉ chính Ngài hoặc chỉ người khác. Ngoài ra, Phật sự còn bao gồm các việc sau đây: chuyển giáo lý của Đức Phật đến người khác hay nghe giảng hay tụng đọc các giáo lý cũng là Phật sự. Các Phật sự của chúng ta phải được tiếp tục mãi cũng như Đức Phật đã không bao giờ xao lãng Phật sự một lúc nào. Đó là trách nhiệm vô cùng lớn lao của chúng ta.

Quyển sách nhỏ có tựa đề “Huyền Nghiệp Của Chư Như Lai” này không phải là một nghiên cứu chi tiết về các đức Như Lai trong Phật giáo, mà nó chỉ viết rất tóm lược về những công việc cũng như những thành tựu tuyệt vời của các Ngài đã đem lại vô vàn lợi lạc cho chúng sanh mọi loài.  Trước hết, chúng ta nói về trí huệ của chư Như Lai, rõ ràng trí huệ của các Ngài là cái trí siêu việt, đó là Trí Huệ Ba La Mật, loại trí huệ có công năng đưa hành giả đến Niết Bàn. Trí huệ Ba la mật còn là cửa ngõ đi vào hào quang chư pháp, vì nhờ đó mà chúng ta đoạn trừ tận gốc rễ bóng tối của si mê. Kế đó, chúng ta nói về huyền nghiệp của chư Như Lai, những huyền nghiệp nầy trải khắp trong tất cả kinh điển Phật giáo. Trong giới hạn của quyển sách này, chúng ta chỉ đề cập đến một số huyền nghiệp tiêu biểu như thân toàn thiện của chư Như Lai, vô số tướng thân huyền diệu của chư Như Lai, tướng hảo của chư Như Lai, huyền lực của chư Như Lai, đức lực thù thắng của chư Như Lai, cảnh giới vô tỉ bất tư nghì của chư Như Lai, tướng xuất hiện kỳ diệu của chư Như Lai, những thành tựu huyền diệu của chư Như Lai, phương tiện thiện xảo không thể nghĩ bàn của chư Như Lai, huyền pháp của chư Như Lai, vân vân. Sau hết, chư Như Lai sử dụng âm thanh thuyết pháp để cứu độ chúng sanh. Có khi các ngài lại dùng ánh sáng kỳ diệu để cứu độ. Chư Như Lai cũng nhận được sự tôn kính của thế giới vì năm đức thù thắng sau đây: Hành vi thù thắng, kiến giải thù thắng, trí huệ thù thắng, minh thuyết thù thắng, và khả năng thù thắng dẫn đạo chúng sanh y đạo tu hành. Cuộc hành trình đi đến giác ngộ và giải thoát đòi hỏi nhiều cố gắng và hiểu biết liên tục. Chính vì thế mà mặc dù hiện tại đã có quá nhiều sách viết về đức Phật và Phật giáo, tôi cũng mạo muội biên soạn tập sách “Huyền Nghiệp Của Chư Như Lai” bằng song ngữ Việt Anh nhằm phổ biến cho Phật tử ở mọi trình độ, đặc biệt là những người sơ cơ, hy vọng sự đóng góp nhỏ nhoi này sẽ giúp cho Phật tử hiểu biết thêm về một đấng rất qua trọng trong đạo Phật: Đấng Như Lai. Những mong tất cả chúng ta có thể nhìn huyền nghiệp của chư Như Lai như những tiêu chuẩn trong cuộc sống mẫu mực có thể giúp hướng chúng ta đến một cuộc sống an bình, tỉnh thức và hạnh phúc cho chính mình.       

 Thiện Phúc 

Preface

 

In Buddhism, Tathagata is one of the ten titles of the Buddha, which he himself used when speaking of himself or other Buddhas. In Mahayana Buddhism, Tathagata is the Buddha in his nirmanakaya, the intermediary between the essential and the phenomenal world. Tathagata also means “Absolute,” “Prajna” or “Emptiness” or “Shunyata”. The Tathagata who has gone beyond all plurality and categories of thought can be said to be neither permanent nor impermanent. He is untraceable. Permanent and impermanent can be applied only where there is duality, not in the case  of non-dual. And because Tathata is the same in all manifestation, therefore all beings are potential Tathagaatas. It is the Tathagata within us who makes us long for Nibbana and ultimately sets us free. Long before our Buddha was born, there were many other Buddhas who found the path and showed it to people. These other Buddhas lived so long ago that we have no written histories about them, but they taught the people in those far off days the very same Truth that our Sakyamuni Buddha taught us almost twenty-six hundred years ago, for the Truths never change. “Tathagata” literally means one “thus come,” the “thus” or “thusness,” indicating the enlightened state. Therefore, Tathagata can be rendered as “Thus enlightened I come,” and would apply equally to all Buddhas other than Sakyamuni. The Thus-Come One also means one who has attained Supreme Enlightenment; one who has discovered (come to) Truth. The term Tathagata is the title which the Buddha himself used when speaking of himself or other Buddhas; those of the Tathagata order. “Tathagata” is a Sanskrit term for “Thus-gone-one.” An epithet of Buddhas, which signifies their attainment of awakening (Bodhi), a transcendental state that surpasses all mundane attainments. In Sanskrit, the term Tathagata may be divided into either of the following formulas: tatha+gata, or tatha+agata. In the former case, it means “Thus-Gone (Như khứ),” and in the latter case “Thus-Come (Như Lai).” The term Tathagata is also a respectful title of the Buddha, used by his followers when speaking to the Buddha. Tathagata also means the previous Buddhas have come and gone. According to the Middle Length Collections (Majjhimanikaya), Tathagata is a perfect being whose foot-prints or tracks are untraceable, who is above all the dichotomies of thought. According to the Dhammapada (254), the word Tathagata means ‘thus gone’ or ‘so gone,’ meaning ‘trackless,’ or whose track cannot be traced by any of the categories of thought. According to Nagarjuna in the Madhyamaka Philosophy, regardless the origin of the word ‘Tathagata,’ the function of it is clear. He descends on earth to impart the light of Truth to mankind and departs without any track. He is the embodiment of Tathata. When the Buddha is called Tathagata, his individual personality is ignored; he is treated as a type that appears from time to time in the world. He is the earthly manifestation of Dharma. Tathagata’ work means the work of salvation and transforming all beings, which instructs all people, saves them from their sufferings and afflictions, and leads them to nirvana. His deeds include the following: he instructs all the living beings everywhere in various ways, whether speaking of himself or speaking of others, whether indicating himself or indicating others, and whether indicating his own affairs or the affairs of others. Besides, the Buddha-deeds also include the followings: to convey the Buddha’s teachings to others or to listen to them or read them are also Buddha-deeds. Our Buddha-deeds must continue incessantly, just as the Buddha never neglected them for a moment. This is our great responsibility.

This little book titled “Wonderful Works of Tathagatas” is not a detailed study of Tathagatas in Buddhism, but a book that only summarizes on the wonderful works and achievements of Tathagatas that benefit all sentient beings. First of all, we talk about the Tathagatas’ wisdom, Tathagatas’ wisdom is distinctly pointing out the transcendental wisdom (the prajna-paramita), the wisdom which brings practitioners to nirvana. The prajna-paramita is a gate of Dharma-illumination; for with it, we eradicate the darkness of ignorance. Next, we talk about Tathagatas’ wonderful works, these wonderful works spread out in all Buddhist scriptures. In the limitation of this book, we only mention some typical ones such as Tathagatas’ perfect bodies, Tathagatas’ innumerable wonderful bodies, Tathagatas’ marks of perfection, Tathagatas’ wonderful powers, Tathagata’s extraordinary powers and virtues, Tathagatas’ peerless and inconceivable realms, Tathagatas’ miraculous characteristics of manifestation, Tathagatas’ marvellous fulfillments, Tathagatas’ forever inconceivable skill in means, Tathagatas’ wonderful dharmas, and so on. Last but not least, Tathagatas utilize their voice as Tathagatas’ work in saving by their preaching. Sometimes they use wonderful light to save beings. Tathagatas also receive the respect of the world because of the five superior virtues: Superior conduct, superior point of view, superior or perfect wisdom, superior preaching ability, and superior ability to lead people to the practice of His Teaching. The journey leading to enlightenment and emancipation demands continuous efforts with right understanding and practice. Presently even with so many books available on the Buddha and Buddhism, I venture to compose this booklet titled “Wonderful Works of Tathagatas” in Vietnamese and English to spread basic things in Buddhism to all Vietnamese Buddhist followers, especially Buddhist beginners, hoping this little contribution will help Buddhists to understand more about the most important figure in Buddhism: The Tathagata. Hoping that we all can look at the wonderful works of Tathagatas as standards for an examplary life that can help us lead a life of peace mindfulness and happiness for our own.

 

                                                                                                              

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lời Phật Dạy Cách Đối Mặt Với Kẻ Tiểu Nhân

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Hãy tha thứ cho người làm tổn thương bạn, bởi đó cũng là một cách bảo vệ và buông tha...

Khái quát về ngũ uẩn vô ngã

KHÁI QUÁT VỀ NGŨ UẨN VÔ NGÃ HT. Thích Thiện Siêu Ngũ uẩn tiếng Sanskrit là Panca Skandhah, Pàli là...

Giới Thiệu Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc 2008 Tại Việt Nam

Giới Thiệu Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc 2008 Tại Việt Nam

1. Vì sao có Đại lễ Phật đản (Vesak) Liên hợp quốc? Đại lễ Phật đản là Đại lễ kỷ...

Thấy Chỉ Là Thấy

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Phật Nói Về Sự Cúng Thí Tổ Tiên Và Ngạ Qủy

ĐỨC PHẬT NÓI VỀ SỰ CÚNG THÍ TỔ TIÊN VÀ NGẠ QUỶ LTS. – Vào dịp lễ Vu-lan Thắng hội,...

Để Được Tâm An Tĩnh

Để được tâm an tĩnh

ĐỂ ĐƯỢC TÂM AN TĨNHNguyễn Duy Nhiên Thiền duyệt có nghĩa là niềm vui trong thiền tập. Khi mới bắt...

Giới Luật Là Yếu Tố Cơ Bản Của Người Xuất Gia

Giới Luật Là Yếu Tố Cơ Bản Của Người Xuất Gia

DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề  tài: Giới luật là điều cần thiết nhất cho người xuất gia vì...

Xóc Thẻ, Xin Âm Dương, Đốt Vàng Mã Là Của Đạo Khác Xen Lẫn Vào Đạo Phật

Xóc thẻ, xin âm dương, đốt vàng mã là của đạo khác xen lẫn vào Đạo Phật

XÓC THẺ, XIN ÂM DƯƠNG, ĐỐT VÀNG MÃ LÀ CỦA ĐẠO KHÁC XEN LẪN VÀO ĐẠO PHẬT HT. Thích Đức...

Viễn Ly Sanh Y

Viễn ly sanh y

VIỄN LY SANH Y Nguyên Ngọc   Sanh y (Upadhi) là một thuật ngữ của Kinh tạng Pàli, chỉ cho...

Những Đóa Hoa Vô Ưu – The Sorrowless Flowers – Tâp Iii

Những Đóa Hoa Vô Ưu – The Sorrowless Flowers – Tâp Iii

THIỆN PHÚC NHỮNG ĐÓA HOA VÔ ƯU THE SORROWLESS FLOWERS TẬP IIIVOLUME III Bản để in PDF: Những Đoá Hoa...

Vì Sao Đức Phật Nhập Mẫu Thai Trong Hình Tướng Voi Trắng?

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Loài voi vốn là một loài vật rất đặc biệt, một khi đã được huấn luyện thì đặc biệt vâng...

Niệm Về Cái Chết

NIỆM VỀ CÁI CHẾTThích Thông Phương I/ CHẾT LÀ ĐỊNH LUẬT CHUNG CHO TẤT CẢ THẾ GIAN. Lâu nay, chúng...

Thái Độ Của Người Phật Tử Đối Với Của Cải Vật Chất

Thái Độ Của Người Phật Tử Đối Với Của Cải Vật Chất

THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ ĐỐI VỚI CỦA CẢI VẬT CHẤT Rajah Kuruppu - Diệu Liên Lý Thu Linh...

Từ Miền Xuân Khổ Đế

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Khái quát về ngũ uẩn vô ngã

Giới Thiệu Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc 2008 Tại Việt Nam

Thấy Chỉ Là Thấy

Đức Phật Nói Về Sự Cúng Thí Tổ Tiên Và Ngạ Qủy

Để được tâm an tĩnh

Giới Luật Là Yếu Tố Cơ Bản Của Người Xuất Gia

Xóc thẻ, xin âm dương, đốt vàng mã là của đạo khác xen lẫn vào Đạo Phật

Viễn ly sanh y

Những Đóa Hoa Vô Ưu – The Sorrowless Flowers – Tâp Iii

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Niệm Về Cái Chết

Thái Độ Của Người Phật Tử Đối Với Của Cải Vật Chất

Từ Miền Xuân Khổ Đế

Tin mới nhận

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Hùn Phước Đúc Tượng Phật Dược Sư Bằng Đá Tam Diện (3 Mặt) Cao 4 Mét

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Vui trong đau khổ

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Phật dạy về phái yếu

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Dìu con qua mỗi bước đi

Tin mới nhận

Phật Giáo, Khoa Học Và Giấc Mơ Tâm Hà Lê Công Đa

Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Kinh Tiểu Bộ Tập I (Khuddhaka Nikàya)

Phật Giáo Tịnh Độ – Đạo Của Đức Tin

Chánh Ngữ Trong Phật Giáo

Tu theo đường hướng nào? Phật giáo đại chúng hay Phật giáo thâm sâu

Thiền Sức khỏe, hạnh phúc & thăng tiến xã hội

Làm chủ thời gian của mình!

Nhân Mùa Phật Đản Bàn Về Tích Đản Sanh – Tâm Diệu

Phải chăng Phật Giáo đang trở thành tâm điểm công kích của dư luận?

Đạo Phật vì con người

Bước Đầu Thử Nhận Xét Mấy Nét Tâm Lý Của Người Tín Đồ Cao Đài – Lê Anh Dũng

Patrul Rinpoche Là Ai?

Đối Chiếu Hai Bản Kinh A Di Đà

Giá Trị To Lớn Của Giáo Huấn Này

Trong thiên tai và biến động Covid 19 giữ tâm bình thản trong tỉnh thức

Năm Tầng Pháp Như Lai (Phần 3)

Báo Ân Cha Mẹ

Chân thiện mỹ giữa đời!

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 5

Tin mới nhận

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 3

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Kinh Akkosa: Sự Nhục Mạ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 259)

Kinh Bách Dụ: Ca nhi đánh nhạc

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Không Phải Là Lời Của Phật *

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 42)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 107)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 37)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 2)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 86)

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 27)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Phật Giáo Tịnh Độ – Đạo Của Đức Tin

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese