PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Huyền Không Sơn Thượng Chốn Bình Yên

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Huyền Không sơn thượng chốn bình yên
Minh Phượng

Huyen-Khong-Son-ThuongChẳng là hư mà rất thực nếu ai muốn lên non tìm động hoa vàng giữa chốn đời thường này. Cho phép tôi được gọi Huyền Không Sơn Thượng là “Động hoa vàng trên núi biếc”.

Đó là những ngày luyện thi vào đại học ở Huế, bạn bè tôi con trai con gái thường rủ nhau đạp xe lên ngôi chùa Huyền Không Sơn Thượng để học bài. Chùa nằm trên núi ngay lưng chừng của đỉnh Hòn Vượn,thôn Chầm, xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, cách kinh thành Huế khoảng 10km về phía Tây. Con đường nhỏ băng qua cánh đồng trồng hoa huệ, quanh co dưới chân núi có vẻ gập ghềnh. Dường như ta phải đi những chặng đường gian nan mới đến được cõi Phật. Con đường chính vào chùa hai bên là tràm hoa vàng, những ngày cuối xuân sang hạ nở hoa vàng rực rỡ. Tôi còn nhớ, mỗi khi đạp xe dưới hàng cây ấy, mấy đứa con trai hay hát bài Đưa em tìm động hoa vàng “Rằng xưa có gã từ quan, lên non tìm động hoa vàng ngủ say…”

Hồi ấy, học bài ở nhà thì không vô, lên chùa mỗi đứa tìm một góc riêng để “gạo”mấy môn thuộc lòng như Sử, Địa. Con gái tụi tôi luôn chọn vườn thông nhìn ra hồ nước, mà muốn đi qua bờ bên kia, người ta phải đi trên cây cầu nho nhỏ mang tên “Giải oan kiều”. Trải chiếu nằm dưới tán thông khô, nhìn lên thấy trời xuyên qua kẽ lá mà thủ thỉ với nhau những ước mơ xa xôi. Không gian của chùa rộng mở khiến lòng ta thấy nhẹ nhàng, đầu óc như minh mẫn hẳn ra. Ngắm hồ, nghe tiếng suối chảy, tiếng chim rừng ca hát, chiêm ngưỡng hoa phong lan và các loài hoa dại, đẹp lạ lùng…

Toàn bộ khuôn viên của chùa bao gồm các am cốc, nhà hóng mát, hồ,khe, suối nhân tạo được thiết kế hài hòa giữa thiên nhiên đan xen các công trình kiến trúc. Phật đường chính của chùa mang tên Phong Trúc Am với cổng trúc có mái che. Nhiều loại phong lan , những cụm tre đằng ngà, suối uốn quanh và nhiều loại hoa khác làm đẹp và làm mát cho ngôi chính đường này. Thầy Minh Đức Triều Tâm Ảnh, người sáng lập ngôi chùa này đã viết những bức thư pháp rất đẹp và đầy ý nghĩa treo khắp chùa, có cả phòng thư pháp riêng, được xem là nét độc đáo của Huyền Không Sơn Thượng.

Có lẽ, điều làm chúng tôi thích nhất hồi đó là mỗi khi học xong, lại kéo nhau vào xin các sư trong chùa đồ ăn. Thời học trò, hễ “ăn của chùa” là thấy ngon kinh khủng! Còn nhớ có lần , thầy Minh Đức dọn cho chúng tôi một bữa ăn mặn, đứa nào cũng nhìn nhau lấm lét, vì luôn nghĩ rằng lên chùa là phải ăn chay. Chúng tôi mang hoài nghi ấy đi suốt nhiều năm tháng xa Huế, mãi hơn 15 năm sau mới hiểu rằng chuyện ăn mặn-ăn chay tùy thuộc vào nhiều yếu tố, chứ không phải hễ các sư thầy là phải ăn chay.

Sau này, mỗi khi trở lại Huế,tôi đều lên Huyền Không Sơn Thượng để thăm thầy. Thầy không nhớ tôi, vì hồi đó nhóm bạn bè của tôi đông đúc và nhí nhố quá chừng. Hơn nữa, thầy cũng tiếp không biết bao nhiêu khách thập phương đến thăm chùa. Vào năm 1995, tôi lên và hỏi thầy Minh Đức khá nhiều về đạo Phật,thầy lấy sách tặng tôi và còn viết tặng hai câu thơ bằng lối chữ thư pháp, mà tôi vẫn còn lưu giữ đến bây giờ với nhiều điều trăn trở riêng:

“Hữu duyên tìm đến non xanh

Mai sau vô lượng cây cành nở hoa”

Cuối thu năm rồi, tôi có lên thăm chùa và được thầy tiếp dón, tâm tình với nhau vài ba câu chuyện quanh bài viết Lan Huyền Không của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường,về các loại lan được nhắc tới trong bài viết này, đặc biệt là giống lan Ý Thảo. Thầy Minh Đưc đã đính chính cho tôi biết về một số nhầm lẫn của nhà văn khi viét về phong lan Huyền Không, với giọng kể thât dí dỏm và hài hước. Rồi cuối buổi chuyện trò , ánh mắt thầy đăm chiêu và nụ cười đôn hậu, thầy nói: “Vài ba năm nữa, khi công việc ổn định, thầy sẽ nhập thất, bỏ lại sau lưng tất cả…”

Ra về tự dưng lòng tôi cảm thấy bâng khuâng, chợt nhớ đến câu “hữu duyên”, “mai sau vô lượng”mà thầy tặng tôi năm nào…Liệu rằng mai sau tôi lên đây có còn gặp lại thầy đệ tạo thêm “duyên”hay:

“Hoa vàng ta để chờ anh

Hiện thân ta hát trên cành tâm mai

Trần gian chào cõi mộng này

Sông ngân tìm một bến ngoài hóa duyên” 

(Động hoa vàng, Phạm Thiên Thư)

Và tôi biết, cái duyên giữa thầy và tôi thế là quá nhiều giữa chốn vô thường này. Đọng lại trong tôi, trên tất cả, tôi luôn thấylòng bình yên, cảm giác như rũ sạch hết những phiền muộn dưới kia, khi lên với Huyền Không Sơn Thượng.

Tạp Chí Văn Hoá Phật Giáo số 40

XEM THÊM CÁC TRƯỚC TÁC CỦA VỊ THIỀN CHỦ HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Danh Hiệu Bồ Tát Di Lặc, Địa Tạng, Vi Đà Hộ Pháp Và Tiêu Diện Đại Sĩ

Vọng Âm Chùa Hoằng Pháp

Vọng Âm Chùa Hoằng Pháp

Việt Nam: Xây Chùa ‘Hoành Tráng’ Là Tốt Hay Xấu?

Việt Nam: Xây chùa ‘hoành tráng’ là tốt hay xấu?

Việt Nam Quốc Tự

Việt Nam Quốc Tự

Tượng Phật Ngồi Chùa Linh Phong, Bình Định Lớn Nhất Đông Nam Á (Video)

Tượng Phật ngồi Chùa Linh Phong, Bình Định Lớn Nhất Đông Nam Á (video)

Tu Viện Sơn Tùng – California, Hoa Kỳ

Tu Viện Sơn Tùng – California, Hoa Kỳ

Tu viện Khánh An

Từ Ốc Tiêu Cổ Tự Đến Chùa Phước Duyên Ngày Nay

Từ Ốc Tiêu cổ tự đến chùa Phước Duyên ngày nay

Từ Những Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay – Thích Nữ Giới Hương

Từ Những Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay – Thích Nữ Giới Hương

Từ Đàm

Từ Đàm

Load More

Discussion about this post

Phật Dạy Cách Tập Trung Để Thành Công Trong Cuộc Sống

Phật dạy cách tập trung để thành công trong cuộc sống

Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng...

Xuất Gia Hay Ở Chùa

Xuất Gia hay ở Chùa

Sự kiện Thái tử Sĩ Đạt Đa (Siddhartha) từ bỏ tất cả những lạc thú, hứa hẹn quyền lực, sở...

Ai Là Người Sung Sướng Nhất?

Ai là người sung sướng nhất?

AI LÀ NGƯỜI SUNG SƯỚNG NHẤT? Quảng Tánh Thường thì khi chưa thành tựu về một điều gì chúng ta...

Đại Trí Độ Luận – Mục Lục Tổng Quát – Bồ Tát Long Thọ – Thích Thiện Siêu

MỤC LỤC TỔNG QUÁT LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Bồ Tát Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán:...

Hỏi Đáp Về Nhiều Vấn Nạn Của Thời Đại

Hỏi đáp về nhiều vấn nạn của thời đại

HỎI: Về ô nhiễm và tận thế Thưa Đức Thánh Thiện, câu trả lời của ngài là thế nào để...

Những bài thơ hoa đào hay nhất

Thời gian rồi sẽ qua đi như dòng sông thầm lặng trôi về biển cả để rồi hòa tan không...

Sự Thống Nhất Trong Lời Dạy Của Đức Phật Giữa Kinh Và Luật

Sự Thống Nhất Trong Lời Dạy Của Đức Phật Giữa Kinh Và Luật

SỰ THỐNG NHẤT TRONG LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT GIỮA KINH VÀ LUẬTThích Trung Định Kinh là lời dạy của...

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

SỐNG TÍCH CỰC GIỮA MÙA  DỊCH BỆNH Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Dịch bệnh Coronavirus bùng phát khắp toàn cầu...

Quan Điểm Của Một Phật Tử Về Sự Phát Triển Kinh Tế Tỳ Kheo Bodhi, Đào Viên Chuyển Ngữ

QUAN ĐIỂM CỦA MỘT PHẬT TỬ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tỳ kheo BodhiĐào Viên chuyển ngữ Lời giới thiệu...

Lá Quế Xào Ớt Với Veggie Kidney

Lá Quế Xào Ớt Với Veggie Kidney

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Năng Lực Của Thiền Định Và Từ Bi

Năng Lực Của Thiền Định Và Từ Bi

  NĂNG LỰC CỦA THIỀN ĐỊNH VÀ TỪ BI**** Tác giả: Kathy Gilsinan Dịch Việt: Phước nguyên What compassion does...

Trái Ớt Cúng Dường

Trái ớt cúng dường

Mỗi sáng Chủ Nhật , quý Sư ở tu viện Santi Forest Monastery thường chuẩn bị rời chùa, đi xuống...

Phật Là Gì?

Phật là gì?

Phật là lời nói gọn, nói đủ là Phật-đà (Buddha) dịch âm tiếng Phạn, dịch nghĩa là Người Giác Ngộ....

Năm Điều Quán Tưởng Để Trao Dồi Đạo Lý

Năm Điều Quán Tưởng Để Trao Dồi Đạo Lý

NĂM ĐIỀU QUÁN TƯỞNG ĐỂ TRAO DỒI ĐẠO LÝMICHAEL CARROLL Chuyển ngữ : Diệu Liên Lý Thu Linh, Diệu Ngộ Mỹ...

Đạo Phật Trước Vấn Đề Trợ Tử

Đạo Phật trước vấn đề trợ tử

" Thân thể con người cũng như một yên ngựa, phải biết rời bỏ khi đã tới cuối hành trình...

Phật dạy cách tập trung để thành công trong cuộc sống

Xuất Gia hay ở Chùa

Ai là người sung sướng nhất?

Đại Trí Độ Luận – Mục Lục Tổng Quát – Bồ Tát Long Thọ – Thích Thiện Siêu

Hỏi đáp về nhiều vấn nạn của thời đại

Những bài thơ hoa đào hay nhất

Sự Thống Nhất Trong Lời Dạy Của Đức Phật Giữa Kinh Và Luật

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

Quan Điểm Của Một Phật Tử Về Sự Phát Triển Kinh Tế Tỳ Kheo Bodhi, Đào Viên Chuyển Ngữ

Lá Quế Xào Ớt Với Veggie Kidney

Năng Lực Của Thiền Định Và Từ Bi

Trái ớt cúng dường

Phật là gì?

Năm Điều Quán Tưởng Để Trao Dồi Đạo Lý

Đạo Phật trước vấn đề trợ tử

Tin mới nhận

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Đừng buồn lo gì cả

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Sáu nghề ác không nên làm là gì?

Góc Nhìn Người Phật Tử

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Tư tưởng giáo dục Phật giáo

The Self-immolation In Vietnam –

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Tin mới nhận

Vô Sắc Tướng & Năng Lượng Tối Của Vũ Trụ, Và 18 Căn Trần Thức Của Phật Giáo

Đối xử với mọi người như với Đức Phật

Quan Niệm Phật Giáo Về Chiến Tranh Và Giải Quyết Xung Đột

Luận Đại Thừa Khởi Tín

“Cấm Ăn Thịt” (Trích Từ Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già) – Thích Nữ Trí Hải Dịch

Tâm là gì?

Tìm Hiểu Tam Tạng Sanskrit

Chuyển Họa Thành Phúc

Đi Tu – Hành Trình Khám Phá Tâm Linh

An Lạc Từng Bước Chân

Phê Bình Jayarava

Phật Giáo và Giáo Dục Đạo Đức Toàn Cầu (Sách PDF)

Đời sống của tôi không có bắt đầu hay chấm dứt

Từ bi + tánh không = hạnh phúc

Có Phải Đức Phật Là Thượng Đế (song ngữ Vietnamese-English)

Sao mai, một sớm trời phương đông

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Jayarava Phê Bình Thích Nhất Hạnh Có Chính Đáng Không?

“Đường về tỉnh thức”: Để thay đổi bản thân theo hướng tích cực hơn

Một quan điểm khác về chữ hiếu

Tin mới nhận

Kinh Kalaka Sutta: Thấy Biết Mà Không Dựng Lập Thấy Biết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

A Hàm Tuyển Chú

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 29)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Kinh Dhammika

Rải Tâm Từ

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Tin mới nhận

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Nhắc Nhở Tu Hành

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 63)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.