PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hướng Đi Cho Một Sứ Giả Như Lai Trong Gia Đoạn Mới

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

HƯỚNG ĐI CHO MỘT SỨ GỈA NHƯ LAI TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
Tuệ Giác

Đạo Phật tồn tại trên thế gian cách đây hơn 2.500 năm. Ngoài nền tảng giáo lý vượt thời gian và không gian, thích ứng với cuộc sống con người trong giai đoạn mới thì yếu tố để hình thành nên phẩm chất đạo đức con người chính là sự góp phần bằng Đạo hạnh của người tu sĩ, mà công hạnh ấy được xây dựng trên nền tảng căn bản của giới luật.

Tất nhiên một học thuyết, một tôn giáo nào muốn tồn tại cũng phải có người truyền thừa và tư cách của những vị truyền thừa ấy là quyết định phần lớn sự thịnh suy. Đạo Phật cũng vậy, trải qua mấy ngàn năm, chánh pháp vẫn rạng chiếu với nhiều sắc màu rực rỡ. Đó là do công lao không ít
của các sứ giả Như Lai, những người đã biết tự trang nghiêm giới thân, trau dồi đức hạnh trong từng phút giây, huân tập giới đức trở thành hơi thở của chính mình. Từ đó, thông qua cách hành xử khéo léo, người con Phật đã áp dụng chúng vào việc hoằng truyền chánh pháp không những bằng khẩu giáo mà còn bằng thân giáo, đem lại lợi ích lớn lao cho tất cả chúng sanh.

Thiết nghĩ, chúng ta may mắn được đức Thế Tôn khai thị cho biết cuộc đời là mộng mị, là duyên sanh. Thế mà khi tiếp xúc với đời thường, chạm mặt với khổ đau, chúng ta cũng không khỏi bàng hoàng tê tái, rõ là:

Loay hoay đã nữa kiếp người
Thu bay trên nửa nụ cười xôn xao
Rõ ràng mở mắt chiêm bao
Biết như mộng huyễn vẫn đau xé lòng.

Vì sao vậy? Chẳng phải thuyền qua sông đã sẵn và chúng ta đã ra khơi từ
lâu lắm rồi sao? Tại sao đến bây giờ chúng ta vẫn còn loay hoay hoài trong cảnh trường mộng mị? Phải chăng vì chúng ta chỉ luận đàm giáo lý suông mà chưa hề tiếp nhận áp dụng luồng sinh khí giải thoát ấy vào cuộc
sống? Phải chăng chúng ta đã vô tình biến nó thành món đồ chơi cho trò suy luận nhị nguyên. Cho nên bổn phận quan yếu và cấp bách của chúng ta bây giờ là khẩn trương lên đường, đun nóng lại dòng nhựa sống của chánh
pháp
trong lòng mình và lòng người nếu có rủi ro đã bị đông cứng. Chúng
ta
không được phép để lý tưởng của đấng Từ Phụ vô tình biến thành một xác ướp của lịch sử, nó phải được tiếp nối, hoằng dương phải làm cho nó sống dậy, được phục sinh, được thân chứng và trực ngộ của bậc xuất trần thượng sĩ trong giai đoạn mới. Có như vậy mới thể hiện được tinh thần Phật pháp nhập thế của Đại thừa, từ đó mới xây dựng vững chắc ngôi nhà chánh pháp, chuyển hóa xã hội, bởi vì “Phật pháp hưng vong, tăng đồ hữu trách” (giáo pháp của đức Phật hưng thịnh hay suy yếu, Tăng tín đồ phải có trách nhiệm). Là Thích tử Như lai dù ở thời đại nào, giai đoạn nào cũng phải đặt nặng tinh thần trách nhiệm trước sự tồn vong của Đạo pháp.
Bởi tăng già là chỗ dựa tinh thần cho hàng thế tục, nên chúng ta cần phải xả bỏ tất cả sự riêng tư nhỏ hẹp để hòa mình vào biển tuệ giác vô phân biệt, cùng nhau bảo tồn Phật pháp, xây dựng xã hội tốt đẹp.

Ngày nay, trước thềm kỷ nguyên công cuộc đổi mới, đất nước đã làm thay đổi và thăng tiến trong mọi lĩnh vực sinh hoạt, nhất là Việt Nam với cơ hội phát triển đầy hứa hẹn. Trước ngưỡng cửa ấy, trách nhiệm và bổn phận
của người tu sĩ Phật giáo không thể thờ ơ, quay lưng với cuộc đời mà phải nhìn vào thực tại bằng con mắt tình thương và trí tuệ. Mặt khác, chúng ta cần phải phát triển đạo đức tâm linh để đem lại hòa bình an lạc
cho nhân loại.

Thật vậy, “Phật pháp xương minh do Tăng già hoằng hóa”. Tăng Sĩ ngày nay muốn hoằng truyền chánh pháp “Tác Như Lai sứ, hành Như Lai sự” phải trải qua sự đào tạo về Phật học lẫn thế học. Tăng Ni trẻ ngày nay, ngoài
kiến thức Phật học thường tỏ ra khá nhạy cảm với vấn đề thời sự, kinh tế, văn hóa,… cho đến việc học ngoại ngữ, tin học, kỹ thuật… Như thế, trào lưu của xã hội sớm đưa giới Tu sĩ vào con đường nhập thế. Nhưng để trở thành một sứ giả của Như Lai trong giai đoạn mới, bằng những kiến thức ấy chưa đủ mà còn phải có phẩm hạnh đạo đức cao đẹp. Những yếu tố ấy chính là điều kiện quyết định sự thành bại hưng vong cho
cả Tăng đoàn nói chung và phẩm chất người tu sĩ nói riêng. Bởi vì “Chiếc áo không làm nên thầy tu” mà cần phải có oai nghi đĩnh đạc mới hình thành nên một Tăng sĩ, tất cả những điều cần thiết ấy đều lưu xuất từ sự hành trì giới luật trang nghiêm. Nhất là tinh thần Bi-Trí-Dũng làm
động lực cho mọi Phật sự, chúng ta hãy nuôi dưỡng niềm thao thức giải thoát bằng nếp sống thanh cao, bằng thiểu dục tri túc.

Nhớ lại, khi đức Bổn Sư sắp nhập Niết-bàn, Ngài tha thiết nhắc nhở hàng
đệ tử: “Này các Tỳ-kheo, sau khi Như Lai diệt độ, các thầy phải trân trọng tôn kính tịnh giới như người mù được mắt sáng, người nghèo được vàng ngọc. Phải biết tịnh giới là bậc Thầy cao cả nhất. Như Lai ở đời cũng không khác gì tịnh giới ấy”. Một tu sĩ trang nghiêm bằng giới luật là mảnh đất tốt để tăng trưởng thiện pháp, để phát triển nhận thức chơn chánh, để thấy rõ sự thật cuộc đời. Như thế, Tăng ni sinh nói riêng, Tu sĩ nói chung cần phải vun bồi Tâm đức, Trí đức, Tuệ đức, và Hạnh Đức một
cách xứng đáng để không cô phụ lời dạy cuối cùng của đấng Từ Phụ. Hơn nữa, Tăng Ni sinh trẻ chúng ta ngày nay còn là măng non, ngày mai chúng ta sẽ là những bậc lương đống của Phật pháp. Vì thế, chúng ta nên vạch cho mình một hướng đi mới, phục vụ tốt đạo đẹp đời, không gì khác hơn là
bằng con đường trang nghiêm giới thân, trau dồi huệ mạng. Nếu vị nào còn cắp sách đến trường dù là Học viện, Cao Đẳng, Trung Cấp hay Sơ đẳng Phật học, chúng ta hãy cố gắng học cho thật tốt tại trường, giữ gìn tứ oai nghi, tứ sự phải tri túc, đừng xài phí của đàn na tín thí. Chúng ta không đợi khi hết học rồi mới tu, mà phải tu ngay trong lúc học, học trong sự tu. Trên tôn kính các bậc Tôn Sư, dưới giúp đỡ bạn đồng học, về
đến chùa ngoài việc lo học bài vở còn phải ổn định các thời khóa tụng niệm, chấp hành nội quy tốt và làm tròn phận sự được giao phó. Nhất là không được xao lãng những điều giới mình đã thọ lãnh, luôn thọ trì giới luật, bởi công năng của giới là ngăn ngừa điều quấy, chấm dứt điều ác. Chính vì thế, hướng đi của chúng ta mới có thể đem lại lợi ích cho mình
và người, giúp người tu tập thấy nhẹ nhàng thân tâm, an lạc trong từng bước đi hơi thở. Từ đó biểu hiện ra ngoài một nếp sống văn minh, lịch nhã phù hợp với nền văn hóa và văn minh của loài người. Như thế, một tu sĩ Phật giáo nghiêm trì giới luật là tự thiết lập cho mình một phong thái điềm tĩnh, thanh thoát, là tự tạo dựng niềm hạnh phúc thật sự ngay trong hiện tại. Đây chính là cơ sở của niềm tin, của sự kính trọng khiến
cho Tăng sĩ càng vững bước trên con đường hoằng dương chánh pháp lợi lạc quần sanh.

Vậy, đối với Tăng đoàn, chúng ta luôn ý thức rằng cá nhân mình là viên gạch để xây dựng ngôi nhà Phật pháp, đồng thời là bậc Thầy hướng đạo cho mọi loài, là người dẫn đầu trong việc khơi nguồn Chân-Thiện-Mỹ. Cho dù ở đâu, bất cứ lúc nào, chúng ta cũng xứng đáng là hình ảnh theo dấu chân của đấng Đạo Sư một cách tích cực và sống động. Nếu mỗi cá nhân luôn biết mình là “Sứ giả Như Lai” với mục tiêu “Hoằng pháp thị gia vụ, lợi sanh vi bổn hoài” lên hàng đầu bằng cách tu trì giới luật để tự trang nghiêm cho mình qua tinh thần tự tín và uyên thâm Phật học. Có như
vậy mới mong truyền bá Phật pháp đem lại niềm an lạc thiết thực cho mọi tầng lớp xã hội trong giai đoạn mới.■

Nguồn Tập San Pháp Luân 27

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Chào các vị bằng hữu, buổi chiều tốt lành!Hôm qua chúng ta đã bàn đến một luân trong ngũ luân...

Triết Học Sinh Thái Phật Giáo Và Ý Thức Sinh Thái Hiện Đại – Phương Lập Thiên – Thích Nhuận Đạt Dịch

Triết Học Sinh Thái Phật Giáo Và Ý Thức Sinh Thái Hiện Đại – Phương Lập Thiên – Thích Nhuận Đạt Dịch

TRIẾT HỌC SINH THÁI PHẬT GIÁO VÀ Ý THỨC SINH THÁI HIỆN ĐẠI Phương Lập Thiên - Thích Nhuận Đạt...

Phương Pháp, Trí Huệ Và Ba Con Đường

Phương Pháp, Trí Huệ và Ba Con Đường

PHƯƠNG PHÁP, TRÍ HUỆ VÀ BA CON ĐƯỜNG Geshe Lhundub Sopa | Thanh Danh dịch Việt Geshe Lhundub Sopa (1923-), học...

Bẩy Bước Chân Thánh – Ngẫu Hồ

Bẩy Bước Chân Thánh – Ngẫu Hồ

BẨY BƯỚC CHÂN THÁNHNgẫu Hồ Phật tử chúng ta đến chùa thường hay bắt gặp hình cảnh một vị tiểu...

Thầy Trí Quang Một Trang Lịch Sử

Thầy Trí Quang Một Trang Lịch Sử

THẦY TRÍ QUANGMỘT TRANG LỊCH SỬCao Huy Thuần   (Thầy tôi, Trưởng lão Hòa Thượng Thích Trí Quang, vừa thị tịch...

Nhân Qủa Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Chánh Tấn Tuệ

Nhân Qủa Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Chánh Tấn Tuệ

NHÂN QỦA NGHIỆP BÁO TRONG HẠNH HIẾU Chánh Tấn Tuệ Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là...

Ở Lâu Sinh Dính Mắc

Ở Lâu Sinh Dính Mắc

Mỗi năm, khi mùa mưa đến, chư Tăng Ni thường thu xếp mọi duyên để tập trung về một trụ...

Chùa Chết

Chùa chết

CHÙA CHẾT Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng   Tôi nhận được email, nhắn tin, điện thoại mỗi ngày. Nhiều lắm....

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Du Lịch Tâm Linh : Được Và Mất

Du Lịch Tâm Linh : Được Và Mất

DU LỊCH TÂM LINH: ĐƯỢC VÀ MẤT Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Quần thể chùa Bái Đính, Ninh Bình Cách...

Chân kinh & toán học

CHÂN KINH & TOÁN HỌC Lê Huy Trứ, MSEE 1. Giới ThiệuTrong kinh Diệu Pháp Liên Hoa (sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), hay...

Từ Bi Có Giúp Mình Bớt Khổ?

TỪ BI CÓ GIÚP MÌNH BỚT KHỔ? “Sustainable Compassion For Those Who Serve” by John Makransky and Brooke D. Lavelle,...

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

THIỀN VỀ BẢN TÍNH CỦA TÂMdịch theo ‘Guided Meditations on the Lamrim’ của Tỳ kheo ni Thubten ChodronBạch Nga (Lozang...

Thanh Niên Phật Giáo Thành Công Trên Con Đường Xây Dựng Sự Nghiệp – Đại Sư Tinh Vân – Đạt Ma Khả Triết Dịch

Thanh Niên Phật Giáo Thành Công Trên Con Đường Xây Dựng Sự Nghiệp – Đại Sư Tinh Vân – Đạt Ma Khả Triết Dịch

THANH NIÊN PHẬT GIÁO THÀNH CÔNG TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG SỰ NGHIỆPĐại Sư Tinh Vân - Đạt Ma Khả...

Truyện Ngắn: Bóng

Truyện ngắn: BÓNG

Truyện ngắn                                                                                                                                                  BÓNG             Vầng dương đã lên cao.             Nắng đổ nung nóng đều cát đá. Cây...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Triết Học Sinh Thái Phật Giáo Và Ý Thức Sinh Thái Hiện Đại – Phương Lập Thiên – Thích Nhuận Đạt Dịch

Phương Pháp, Trí Huệ và Ba Con Đường

Bẩy Bước Chân Thánh – Ngẫu Hồ

Thầy Trí Quang Một Trang Lịch Sử

Nhân Qủa Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Chánh Tấn Tuệ

Ở Lâu Sinh Dính Mắc

Chùa chết

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Du Lịch Tâm Linh : Được Và Mất

Chân kinh & toán học

Từ Bi Có Giúp Mình Bớt Khổ?

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

Thanh Niên Phật Giáo Thành Công Trên Con Đường Xây Dựng Sự Nghiệp – Đại Sư Tinh Vân – Đạt Ma Khả Triết Dịch

Truyện ngắn: BÓNG

Tin mới nhận

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Ai cũng có bệnh

Làm gì có Phật trên đời!

Lời Phật dạy: Vô minh là cấu uế lớn nhất

Phật ra đời vì một nhân duyên lớn: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Lời di huấn của Thế Tôn

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Những câu chuyện ám hại Đức Phật

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Đùa chơi với khổ

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Tin mới nhận

Gương Soi – Dr. Akong Tulku Rinpoche – Diệu Liên Lý Thu Linh Việt Dịch

Ươm hạt giống từ bi trí tuệ

Tạo Sao Người Luôn Làm Từ Thiện Lại Chết Sớm?

Vô thường – Lời Phật dạy

Đi tìm ngọn đèn

Nghệ thuật chánh niệm

Ý nghĩa của hạnh phúc

Của Ananda và Peter: Khi thân xác chối từ

Say No To Racism – Hảy Chấm Dứt Kỳ Thị

Hòa và hợp

Con Đường Thành Tựu A La Hán Quả

Đi tìm một mẫu số chung

Chú ý cảm nhận hơi thở và trải nghiệm thân thể êm dịu

Tạng Quang Minh

Bức thông điệp muôn đời cho thế gian

Lục Hòa, Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Nhà Chùa & Thư Pháp Việt

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Kinh Nghiệm Thiền Tập: Khi Thân Thể Biến Mất

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Tin mới nhận

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Kinh Tụng – Thích Trí Thoát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Pháp Hoa thất dụ – Dụ thứ nhất: Ngôi nhà lửa

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Người Câu Cá (Trích Kinh Tương Ưng Bộ)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Ba Pháp Ấn

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Ơn nhỏ không quên

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Audio Book Kinh Kim Cang

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 28)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 71)

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 6)

Tịnh Độ Hiện Tiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Tính Không Là Gì?

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Hương Quê Cực Lạc

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese