PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm.
  2. Niệm Phật là hướng đến ba nghiệp thanh tịnh, nếu ba nghiệm thanh tịnh thì sân si chẳng còn.
  3. Tu niệm Phật cũng chính là sự tin sâu, thực hành theo giáo lý nhân quả.

Pháp tu Tịnh độ, chính là pháp môn tu tập niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà để thành tựu được cảnh giới của Tịnh độ. Cõi Tịnh Độ, là cõi nước Cực lạc của Đức Phật A Di Đà ở Phương Tây. Đó là cảnh giới an lạc, giải thoát, không còn phiền não, sinh tử.

Phương pháp kỳ diệu nhất để tiêu nghiệp chướng là niệm Phật

Hòa Thượng Thích Bảo Nghiêm.

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm.

Theo mô tả của kinh A Di Đà, thế giới Cực Lạc tuy cách chúng ta hằng hà sa ức cõi, nhưng cũng gần ngay chúng ta trong sát na niệm, vì “tự tính Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ”, “Tâm tịnh, thì quốc độ tịnh”, các Tổ đã dạy “ngay chốn này cực lạc rồi đây”. Muốn thấy cái “Cực lạc rồi đây” phải tu tập. Không tu tập, thì không có cách nào thành tựu được Tịnh Độ.

Pháp môn tịnh độ, dễ tu, dễ chứng, không phân biệt tuổi tác, giới tính, già trẻ, trai gái…ai cũng có thể tu tập theo pháp môn Tịnh độ. Nên Tổ Thảo Đường dạy “Môn niệm Phật phổ thông đệ nhất, thực rõ ràng đường tắt không hai, kể từ cổ vãng kim lai, hiền ngu già trẻ gái trai đều thành”. Phương châm tu tập này, cũng thể hiện tinh thần bình đẳng của Phật giáo. Tất cả mọi người đều có thể đến và tu tập trong cửa thiền môn trên tinh thần bình đẳng, để cùng hướng đến cảnh giới an lạc giải thoát.

Tu theo pháp môn Tịnh độ, điều căn bản nhất là làm cho ba nghiệp được thanh tịnh. Nếu “Trau dồi ba nghiệp không chuyên” thì “vãng sinh tịnh độ nhân duyên lu mờ”. Còn ba nghiệp thanh tịnh, thì “đồng Phật vãng tây phương”.

Phương pháp niệm Phật theo lời dạy của Thiền sư Nhất Hạnh

Ba nghiệp gồm nghiệp thân, nghiệp khẩu, nghiệp ý.

Nghiệp thân: là những hành động tạo tác của thân. Ba điều căn bản nhất của nghiệp thân người Phật tử phải giữ đó là: không sát sinh, không trộm cắp, không quan hệ bất chính. Giữ gìn ba điều này, cũng là hướng đến tinh thần: từ bi, trung thực, chân thành.

Nghiệp khẩu: là những tạo tác, hành động của miệng. Nói về nghiệp khẩu, có bốn điều người Phật tử phải giữ đó là: không nói dối, không nói lời thêu dệt, không nói lời hung ác, không nói lưỡi hai chiều. Tục ngữ có câu “Bệnh tòng khẩu nhập, họa tòng khẩu xuất” – Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra”. Do đó, muốn giữ cho nghiệp khẩu được thanh tịnh, cần giữ bốn điều căn bản của nghiệp khẩu, đồng thời duyên tâm niệm danh hiệu Phật A Di Đà.

Nghiệp ý: là những tạo tác của tư duy. Nghiệp ý, người Phật tử cần kiểm soát ba thứ, đó là: Tham, sân, si. Khi “tham” nổi lên, người Phật tử hãy quán tưởng đến “vô thường”. Tự mình trả lời câu hỏi “tất cả cái tham muốn đó có thật sự bền chắc không”. Nói về điều này, tổ dạy: “Mọi sự vật trước sau đều thế, là vô thường không thể cậy trông”. Niệm Phật cũng là một phương pháp đối trị vô thường. Tổ có dạy: “mạc đãi lão nhân phương niệm Phật Cô phần tận thị thiếu niên nhân” – chớ đợi đến già rồi niệm Phật, biết bao nấm mồ tuổi xuân xanh. Thứ hai là sân. Khi “Sân” nổi lên, nó sẽ phá đi tất cả: “Ba năm tích đức tu hành, một lời thất đức công trình đổ đi”, “nhất sân chi hỏa, năng thiêu vạn khoảnh công đức chi lâm” – Một sân nổi nóng, có thể thiêu đố không biết bao nhiêu vạn thứ công đức. Giống như anh thợ hàn, vô ý để hạt lửa hàn rơi xuống thảm, có thể làm cháy hết cả công trình, kho tàng… Thứ ba là Si. Khi si tồn tại, nó làm cho mọi thứ trở nên tăm tối, vi si chính là vô minh, là thiếu hiểu biết.

Niệm Phật Là Hướng Đến Ba Nghiệp Thanh Tịnh, Nếu Ba Nghiệm Thanh Tịnh Thì Sân Si Chẳng Còn.

Niệm Phật là hướng đến ba nghiệp thanh tịnh, nếu ba nghiệm thanh tịnh thì sân si chẳng còn.

Niệm Phật đoạn được phiền não

Tham sân si chính là gốc của khổ. Muốn đoạn diệt được tham sân si thì phải tu tập. Một trong những phương pháp đoạn diệt tham sân si chình là Pháp môn niệm Phật, nghe pháp. Nghe pháp sẽ sinh ra tuệ giác. Có tuệ giác sẽ đoạn được cái Si (ngu si). Niệm Phật, là hướng đến ba nghiệp thanh tịnh. Ba nghiệp thanh tịnh, thì sân si chẳng còn.

Bản chất của niệm Phật là ba nghiệp được thanh tịnh. Nhưng người Phật tử thường xuyên niệm Phật để nhắc nhở mình nhớ đến công hạnh của Phật, lời dạy của Phật, bản chất của cuộc đời, từ đó có ý thức trong sự tu tập, đối trị phiền não. Do vậy, danh hiệu “Nam Mô A Di Đà Phật” đã thành câu cửa miệng của người dân Việt Nam trong mọi tín ngưỡng, tâm linh. Từ việc thắp hương trước bàn thờ tổ tiên, lễ mộ, lễ thành hoàng làng, lễ đền, phủ, mẫu…. câu cửa miệng đều là “Nam Mô A Di Đà Phật”.

Một điều quan trọng nữa của pháp môn Tịnh Độ. Tu tịnh độ, cũng chính là hiểu nhân quả và tin sâu, thực tập, tu theo nhân quả. Nói về nhân quả, ta biết: “Thiện giả thiện báo – ác giả ác báo”, “nhân nào quả ấy”. Nhân trước tốt, nên quả hôm nay đẹp. Nhân hôm nay đẹp, quả ngày mai nhất định sẽ đẹp. Nếu quá khứ nhân không tốt, quả hôm nay không tốt. Nhân hôm nay không tốt, quả ngày mai không tốt. Nên “Bồ tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả”. Vì thế, người tu tịnh độ, cũng phải tin, thực hành, tu tập theo nhân quả.

Tu Niệm Phật Cũng Chính Là Sự Tin Sâu, Thực Hành Theo Giáo Lý Nhân Quả.

Tu niệm Phật cũng chính là sự tin sâu, thực hành theo giáo lý nhân quả.

Sống theo lời Phật: Lợi ích của hạnh thiền

Tóm lại, pháp môn Tịnh độ, chính là phương pháp niệm Phật, để thành tựu được cảnh giới của Tịnh Độ. Pháp môn này, bình đẳng, dễ tu, dễ chứng: hiền ngu, già trẻ, gái trai…không phân biệt tuổi tác, giới tính, địa vị, giàu sang…. Tất cả mọi người đều có thể tu và thành tựu pháp môn Tịnh Độ. Pháp môn niệm Phật, dùng danh hiệu Phật để làm thanh tịnh thân tâm, nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy từ đó ứng dụng vào tu tập bản thân. Do đó, bản chất của pháp môn niệm Phật là làm cho ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh. Thứ nữa, tu niệm Phật, cũng chính là sự tin sâu, thực hành theo giáo lý nhân quả. Cảnh giới Tịnh độ tuy cách chúng ta hằng hà sa ức kiếp, nhưng nếu thành tựu được những điều trên, thì tịnh độ sẽ hiện tiền ngay ở chốn nhân gian này.

*Trích theo bài giảng của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm giảng tại tại chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Hãy ăn chay trường vì chính bạn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Oán Thù Vay Trả

Oán thù vay trả

Một lời thề nguyện, không có hình tướng mà không mất, cứ tìm nhau đòi oán trả thù rất đáng...

Vẫn Chừng Ấy, Vẫn Chừng Ấy Thôi

Vẫn Chừng Ấy, Vẫn Chừng Ấy Thôi

VẪN CHỪNG ẤY, VẪN CHỪNG ẤY THÔI …Huệ Trân                  Mùa Xuân đang từng bước chậm rãi đi qua,...

9 Ân Đức Phật

9 ân Đức Phật

Bởi vô minh nên người ta không thể như thật thấy được khổ và con đường diệt khổ, bởi vô...

Chỉ Giáo Tinh Yếu Thánh Pháp Để Tự Giải Thoát Vào Thời Điểm Chết Và Trong Trung Hữu

Chỉ Giáo Tinh Yếu Thánh Pháp Để Tự Giải Thoát Vào Thời Điểm Chết Và Trong Trung Hữu

KIM-CƯƠNG ĐẠO-SƯ LIÊN HOA SINHCHỈ GIÁO TINH YẾU THÁNH PHÁPĐỂ TỰ GIẢI THOÁT VÀO THỜI ĐIỂM CHẾT VÀ TRONG TRUNG HỮUBản Tạng...

Niềm Tin Và Kinh Kalama

Niềm Tin Và Kinh Kalama

NIỀM TIN VÀ KINH KALAMANguyễn Duy Nhiên Mỗi khi nói về vấn đề niềm tin trong đạo Phật, chúng ta...

Công Đức – Chuyện Một Dòng Tiền Không Kiểm Toán

Công đức – chuyện một dòng tiền không kiểm toán

Bốn rưỡi chiều, có chín nam thanh niên mặc đồng phục xanh vác những bao tải lớn buộc thừng, tiến...

Phật Pháp Trong Đời Sống

Phật Pháp Trong Đời Sống

Phật pháp trong đời sống (nhà xuất bản Hồng Đức 2014) LỜI GIỚI THIỆU “Phật pháp trong đời sống” của...

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trong Trận Chiến Chống Covid-19, Loài Người Thiếu Khả Năng Lãnh Đạo

Trong Trận chiến chống Covid-19, Loài người thiếu Khả năng Lãnh đạo

Nhiều người đổ lỗi cho “đại dịch Viruscorona” (the coronavirus epidemic:https://time.com/tag/covid-19/) trên toàn cầu hóa, và nói rằng cách duy nhất để...

Đem Chánh Niệm Vào Doanh Nghiệp

Đem Chánh Niệm Vào Doanh Nghiệp

ĐEM CHÁNH NIỆM VÀO DOANG NGHIỆP: Điều này có làm thay đổi bản chất của chánh niệm? Thiền Sư Thích Nhất...

Đức Phật Và Qủy Ãlavaka

ĐỨC PHẬT VÀ QUỶ ÃLAVAKA Toàn Không    Một thời đức Phật du hóa tại thành Ãlavi, khi ấy có một con...

Luận Đại Thừa 100 Pháp

Luận Đại Thừa 100 Pháp

LUẬN ĐẠI THỪA 100 PHÁPBỒ TÁT THẾ THÂN sọanLÊ HỒNG SƠN dịchNhà xuất bản Hồng Đức   LỜI NGƯỜI DỊCH...

Tâm Ý Thức

Tâm Ý Thức

TÂM Ý THỨCThượng Tọa Thích Tuệ Sỹ Trước hết chúng ta phải hiểu Tâm là gì? Trong tiếng Hán, Tâm...

Đại Huệ Ngữ Lục

Đại Huệ Ngữ Lục

ĐẠI HUỆ NGỮ LỤC Đại Huệ Thiền Sư Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Duy LựcTừ Ân Thiền Đường xuất bản...

Hãy ăn chay trường vì chính bạn

Oán thù vay trả

Vẫn Chừng Ấy, Vẫn Chừng Ấy Thôi

9 ân Đức Phật

Chỉ Giáo Tinh Yếu Thánh Pháp Để Tự Giải Thoát Vào Thời Điểm Chết Và Trong Trung Hữu

Niềm Tin Và Kinh Kalama

Công đức – chuyện một dòng tiền không kiểm toán

Phật Pháp Trong Đời Sống

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Trong Trận chiến chống Covid-19, Loài người thiếu Khả năng Lãnh đạo

Đem Chánh Niệm Vào Doanh Nghiệp

Đức Phật Và Qủy Ãlavaka

Luận Đại Thừa 100 Pháp

Tâm Ý Thức

Đại Huệ Ngữ Lục

Tin mới nhận

Đức Phật lắng nghe từng câu sám hối, cảm thông từng giọt nước mắt muộn màng

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Tu bồi cội phúc

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Ngàn năm cảnh Phật 

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Bụt trong con sinh chưa?

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Tin mới nhận

Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại Và Hậu Hiện Đại

Bảy bước đi an lạc

Cày ruộng & gieo hạt

Chỉ Hết Đau Khổ Khi Ta Sống Lại Bình Thường

Cao Bach

Tôi học thông tin truyền thông

Đạo Và Thức Tương Tục

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Chuyện vong nhập và cách hàng phục

Người Phật Tử Trước Một Số Vấn Đề Tâm Linh Hiện Nay

Nước mắt chảy xuống

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Triết Học Phật Giáo Ấn Độ

Thiên ma dâng ngọc nữ

Sống Theo Pháp

Tìm Nụ Cười Di Lạc Xứ Cờ Hoa

Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 (song ngữ)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

8. Neither one nor different

Lễ đặt đá xây dựng chùa Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Phổ Môn Chú Giảng

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Bát Nhã Tâm Kinh Việt Giải

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng 

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Tin mới nhận

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Nhất Tâm Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Phật Pháp Viên Dung Không Chướng Ngại

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 6)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 5)

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Đường Về Cực Lạc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 4)

Tịnh Độ Tông Và Pháp Môn Niệm Phật trong Giáo Pháp Của Phật Tổ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Tịnh Độ Vựng Ngữ

Tuệ Quán Nẻo Về Chân Như

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.