PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hơn 120 cuốn sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tinh thần, tâm huyết của thiền sư Thích Nhất Hạnh được đúc kết, trao truyền qua hơn 120 sách. Nhiều cuốn có ảnh hưởng tới đông đảo công chúng.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch tại Tổ đình Từ Hiếu, TP Huế, lúc 0h ngày 22/1. Trước đó, khi trở về Tổ đình Từ Hiếu, thiền sư Thích Nhất Hạnh viết tâm thư căn dặn các đệ tử: “Thầy không muốn sau này quý vị xây cho thầy một ngôi tháp ở Tổ Đình. Xây tháp như thế sẽ không có ý nghĩa gì nếu ngày hôm nay quý vị không nối tiếp được những gì thầy đang trao truyền”.

Trong 95 năm trụ thế, 70 hạ lạp, những điều vị thiền sư trao truyền đã góp phần xây dựng cộng đồng Phật giáo. Tâm huyết của ông còn được đúc kết, trao truyền qua 120 cuốn sách đã xuất bản. Nhiều cuốn trong đó có ảnh hưởng tới đông đảo công chúng.

44Dab7151657Ff09A646

Cuộc đời Đức Phật

Trong những tác phẩm mà thiền sư Thích Nhất Hạnh để lại, nổi tiếng hơn cả là Đường xưa mây trắng. Cuốn sách hơn 700 trang có tựa đề “Theo gót chân Bụt” dẫn dắt người đọc tìm hiểu cuộc đời của Đức Phật. Với văn phong nhẹ nhàng, giản dị, lối kể gần gũi, lôi cuốn, sách đưa người đọc về thời điểm cách nay hơn 2.600 năm để hiểu về bậc giác ngộ.

Hành trình của Đức Phật (trong sách được dùng với âm “Bụt”, phiên âm từ Buddha trong tiếng Phạn) được mô tả qua lời kể của chú bé chăn trâu Svastika, người sau này xuất gia, trở thành đệ tử của Phật.

Những câu chuyện về cuộc đời Bụt được kể lại tuần tự theo trình tự thời gian, từ lúc người sinh ra, lớn lên, lấy vợ, sinh con, học làm chính sự…

Hành trình tiếp nối qua việc Bụt nhìn thấy quy luật sinh, lão, bệnh, tử trước mắt, quyết tầm sư học đạo cho tới khi Ngài giác ngộ Đạo giải thoát, bắt đầu quá trình đi thuyết pháp thu nhận môn sinh và phát triển giáo đoàn…

Cuốn sách cho thấy Bụt là một nhân vật đời thường, là con người chứ không phải thần thánh. Từ một con người bình thường, sống cuộc đời vĩ đại mà Bụt trở nên vĩ đại.

Sách đã được dịch ra hơn 20 thứ tiếng, được tái bản nhiều lần ở các nước và được xếp vào hàng những quyển sách hay nhất của thế kỷ 20. Tại Việt Nam, ấn bản phổ biến nhất hiện nay do Phương Nam Book thực hiện, cũng tái bản nhiều lần.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh từng cho biết ông viết Đường xưa mây trắng với rất nhiều hạnh phúc: “Viết Đường xưa mây trắng không phải lao động mệt nhọc mà là cả niềm vui lớn. Đó là một quá trình khám phá”.

F18B0344A2064B581217

Những trang viết lay động về tình mẫu tử

Bông hồng cài áo là bài văn về mẹ do thiền sư Thích Nhất Hạnh viết năm 1962. Trong đó, vị thiền sư kể về tập tục mà ông gặp ở Nhật Bản: Ngày của mẹ, những ai còn mẹ sẽ được cài một bông hoa cẩm chướng màu hồng, nếu mất mẹ sẽ cài bông màu trắng. Thiền sư viết: “Tôi thấy cái tục cài hoa đó đẹp và nghĩ rằng mình có thể bắt chước áp dụng trong ngày báo hiếu Vu Lan”.

“Mẹ là một món quà lớn nhất mà cuộc đời tặng cho ta, những kẻ đã và đang có mẹ”, Thích Nhất Hạnh viết.

Cuốn sách viết về mẹ bằng hình ảnh, lời văn giản dị, gần gũi. Ông diễn giải về tình mẫu tử: “Thương mẹ là cái gì đó rất tự nhiên. Như khát thì uống nước. Con thì phải có mẹ, phải thương mẹ. Chữ phải đây không phải là luân lý, là bổn phận. Phải đây là lý đương nhiên… Thương mẹ không phải là một vấn đề luân lý đạo đức… Thương mẹ là một vấn đề hưởng thụ”.

Lấy ý từ bài viết của thiền sư Thích Nhất Hạnh, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã sáng tác bài Bông hồng cài áo năm 1967. Ca khúc không chỉ được vang lên mỗi mùa Vu Lan, mà còn là tác phẩm chân thành, cảm động về mẹ.

Những cuốn sách bàn về tự tại, an lạc

Bên cạnh sách về đạo Phật, tác phẩm văn thơ, khảo luận, thiền sư Thích Nhật Hạnh có nhiều sách viết về tìm bình an, tự tại.

Mở đầu cuốn Muốn an được an, thiền sư Thích Nhất Hạnh viết: “Nếu tự thân ta không có hạnh phúc, bình an thì chúng ta không thể hiến tặng hạnh phúc và bình an cho ai được, kể cả những người ta thương, những người ta cùng chung sống trong một mái ấm gia đình. Có bình an, hạnh phúc, chúng ta sẽ mỉm cười và xinh tươi như một bông hoa. Khi đó, mọi người chung quanh ta, từ gia đình cho đến xã hội, ai cũng được thừa hưởng”.

Muốn an được an (in lần đầu năm 1987 với tên Being Peace), là một trong những cuốn sách được yêu thích của thiền sư Thích Nhất Hạnh, hàng trăm nghìn bản đã bán trên toàn thế giới. Cuốn sách giúp người đọc nhận ra hạnh phúc có ở quanh ta, vấn đề là mỗi người phải biết tự trấn tĩnh để có được an lạc.

Ded6D02C716E9830C17F

Quan điểm của thiền sư Thích Nhật Hạnh về hạnh phúc được nêu ở đầu sách Giận: “Theo tôi, hạnh phúc có nghĩa là ít đau khổ. Nếu không chuyển hóa được đau khổ thì không thể nào có hạnh phúc”.

Từ quan điểm ấy, thiền sư đưa ra các bước để “Tiêu thụ sân hận”, “Dập tắt lửa giận”, cất lên “Tiếng nói của yêu thương chân thật” để “Chuyển hóa” rồi có được hạnh phúc và sống đẹp từng phút giây.

Cuốn sách mở ra những khả năng để ta tự mình từng bước thoát khỏi cơn giận và sống đẹp với xã hội quanh mình. Giận là một trong những cuốn sách nổi tiếng của thiền sư Thích Nhất Hạnh. Sách được xuất bản năm 2001, khi mới phát hành, trở thành cuốn bán chạy trong 9 tháng tại Mỹ. Tại Hàn Quốc, một triệu bản đã được bán trong 11 tháng.

Văn chương qua góc nhìn của thiền sư

Thiền sư Thích Nhật Hạnh còn là nhà thơ, nhà văn với nhiều tập thơ và truyện đã xuất bản. Ông từng giảng dạy văn chương và viết Truyện Kiều ra văn xuôi. Thả một bè lau là cuốn sách về kiệt tác dân tộc qua góc nhìn của một thiền sư.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho rằng nhìn với tư cách một thiền sư là nhìn sâu, nhìn kỹ, nhìn bằng sự khám phá của thiền quán mọi sự kiện qua những nhận thức, đau khổ, hạnh phúc, thành công, thất bại và qua sự tu học của mình.

Ông viết: “Nếu có chánh niệm, đem những khổ đau, luân lạc và gian truân của mình ra đọc Truyện Kiều chúng ta có cơ hội thấy được bản thân. Và như vậy đọc Truyện Kiều cũng là tu. Tu tức là nhìn những gì đã và đang xảy ra trong đời mình bằng con mắt quán chiếu. Nhìn như vậy trong khi đọc lại Truyện Kiều ta có thể thấy được những điều rất mới”.

Tin bài có liên quan

Hạnh Phúc Liệu Có Cần Lý Do

Hạnh phúc liệu có cần lý do

Ra Mắt Kỷ Yếu Các Hội Thảo Khoa Học Về Sa Môn Thích Trí Hải Và Cuốn Sách “Lấp Lánh Ánh Từ Quang”

Ra mắt Kỷ yếu các Hội thảo Khoa học về Sa môn Thích Trí Hải và cuốn sách “Lấp lánh ánh từ quang”

Hạnh Phúc, An Yên Khi Đọc Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hạnh phúc, an yên khi đọc sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

122 Ngôi Chùa Ở Việt Nam

122 ngôi chùa ở Việt Nam

Thưởng Trà Thật Đẹp, Thật Vui

Thưởng trà thật đẹp, thật vui

Sách Mới: “Phật Giáo Việt Nam Qua Phong Dao Tục Ngữ”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

“Đi Gặp Mùa Xuân” – Hành Trạng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chữa Lành Trầm Cảm Bằng Thiền Tập, Tình Yêu Thương Và Tha Thứ

Chữa lành trầm cảm bằng thiền tập, tình yêu thương và tha thứ

Thiền Rải Tâm Từ: Nghệ Thuật Nuôi Dưỡng Hạnh Phúc

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Ra Mắt Bộ Sách “Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Giảng Luận” – Bốn Phương Pháp Nhận Diện Và Chuyển Hóa Thân Tâm

Ra mắt bộ sách “Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Giảng Luận” – Bốn phương pháp nhận diện và chuyển hóa thân tâm

Load More

Discussion about this post

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG BÁT NHÃ TẠI TRUNG QUỐC Cư Sĩ Định Huệ   Sau ngài Long Thọ...

Thanh Quy Tòng Lâm Nguyên Nghĩa Của Tổ Bách Trượng

BÁCH TRƯỢNG TÒNG LÂM THANH QUY Việt dịch: Sa môn Thích Bảo Lạc  Chùa Pháp Bảo Sydney và Chùa Viên...

Vấn Đáp Về Thiền Vipassanā

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

VẤN ĐÁP VỀ THIỀN VIPASSANA H. (Hỏi) Thưa Thầy, xin Thầy cho chúng con biết giữa thiền mà Thầy dạy chúng...

Đạo Phật Là Gì?

Đạo Phật Là Gì?

ĐẠO PHẬT LÀ GÌ?Nguyên tác: What is Buddhism?Tác giả: Lama Thubten Yeshe, Plummer Park, Los Angeles, CA in June 1975....

Danh Ngôn Lời Vàng Phật Dạy Về Trí Tuệ

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Người thế gian vì mê lầm do thiếu hiểu biết, nên suốt ngày chạy theo cái tạm bợ hư dối...

Kinh Phật Căn Bản

Kinh Phật Căn Bản

KINH PHẬT CĂN BẢNThích Nhật TừNhà xuất bản Hồng đức MỤC LỤC   Lời nói đầu Ý nghĩa và cách thức...

Pháp (Dhamma)

Pháp (Dhamma)

PHÁP (DHAMMA)Trích từ sách “Thực tại hiện tiền” – tác giả Viên Minh – 18-11-1993 Bây giờ chúng ta trở...

Nghi Thức Tụng Giới Bổn Bồ Tát Địa Trì

NGHI THỨC TỤNGGIỚI BỔN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ Thích Pháp Chánh dịch I. Lư hương tán Lư hương vừa ngún...

Khái Quát Về Quá Trình Truyền Dịch Kinh Trung A-Hàm

Khái Quát Về Quá Trình Truyền Dịch Kinh Trung A-hàm

KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN DỊCHKINH TRUNG A-HÀM Chúc Phú Một trang kinh Trung A hàm, bản Đại Tạng...

Y Kinh Giải Nghĩa, Tam Thế Phật Oan

Y kinh giải nghĩa, tam thế Phật oan

Thế nào là "Y KINH GIẢI NGHĨA, TAM THẾ PHẬT OAN; LY KINH NHẤT TỰ , TỨC ĐỒNG MA THUYẾT...

Ngược Dòng Đời, Vào Dòng Đạo

Ngược Dòng Đời, Vào Dòng Đạo

NAMO TASSA BHAGAVATO ARAHATO SAMMASAM BUDDHASSA (3 TIMES)NGƯỢC DÒNG ĐỜI, VÀO DÒNG ĐẠONS. Phap Hy - Ven. Dhammananda Bhikkhuni Khi...

Tiểu Sử Vắn Tắt Khenchen Thrangu Tulku Thứ Chín – Karma Lodro Lungrik Maway Senge

Tiểu Sử Vắn Tắt Khenchen Thrangu Tulku Thứ Chín – Karma Lodro Lungrik Maway Senge

TIỂU SỬ VẮN TẮT KHENCHEN THRANGU TULKU THỨ CHÍN – KARMA LODRO LUNGRIK MAWAY SENGE Pema Jyana chuyển dịch Việt...

Kinh Châu Báu Song Ngữ Việt-Anh

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

"Phàm ở tại đời này, Có sanh linh tụ hội,Hoặc trên cõi đất này Hoặc chính giữa hư không.Mong rằng mọi sanh...

Đạo Làm Người

ĐẠO LÀM NGƯỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác LỜI NGUYỆN CẦUChúng con quỳ trước Phật Đài, cúi xin Tam bảo...

Thông Điệp Chúc Mừng Phật Đản PL.. 2560 DL. 2016 Từ Toà Thánh Vatican

WHĐ (10.05.2016) – Nhân dịp Đại lễ Vesak 2016 (Phật lịch 2560) của Phật giáo, nhằm ngày 21-05-2016*, Hội đồng...

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Thanh Quy Tòng Lâm Nguyên Nghĩa Của Tổ Bách Trượng

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

Đạo Phật Là Gì?

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Kinh Phật Căn Bản

Pháp (Dhamma)

Nghi Thức Tụng Giới Bổn Bồ Tát Địa Trì

Khái Quát Về Quá Trình Truyền Dịch Kinh Trung A-hàm

Y kinh giải nghĩa, tam thế Phật oan

Ngược Dòng Đời, Vào Dòng Đạo

Tiểu Sử Vắn Tắt Khenchen Thrangu Tulku Thứ Chín – Karma Lodro Lungrik Maway Senge

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Đạo Làm Người

Thông Điệp Chúc Mừng Phật Đản PL.. 2560 DL. 2016 Từ Toà Thánh Vatican

Tin mới nhận

Thập Trụ Bồ Tát

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Hủy hoại thiên nhiên đồng nghĩa với với hủy hoại môi trường sống

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

Đùa chơi với khổ

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Câu chuyện một con đường

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Góp nhặt những lời dạy tinh hoa trong nhà Phật

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Chùa Quang Thọ Huyện Hóc Môn

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Lời Phật dạy sâu sắc cho người lận đận về tình duyên

Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

Tin mới nhận

Bông Hồng Cài Áo – Nhất Hạnh

Lý Tưởng Bồ Tát Trong Đời Sống Xã Hội

Hạnh phúc là biết bằng lòng những gì mình đang có

Trả Lời Những Câu Hỏi Của Độc Giả

Thế nào là luân hồi?

Đạo đức thế tục, những giá trị nhân bản và xã hội

Khéo tu cái miệng

Ngày Xuân Mạn Đàm Về Sự Học

Chương Trình Hành Hương Lễ Bái Phật Tích Ấn Độ Và Nepal Hải Hạnh

Làm Thế Nào Để Đạt Được Sự Giải Thoát

Kinh nghiệm hoằng pháp

Cuộc đời của Đức Phật- Phim Tài Liệu BBC – (thuyết minh)

Những Vị Tỳ Kheo Hay Cãi Cọ Ở Xứ Câu Thâm (Kosambi)

Tám ngọn gió đời

Thầy vẫn bên con

Kinh Cho Người Bệnh Nặng và Cận Tử

Triết Học Ấn Độ – Nguyễn Ước

Cơn Sốt Hóa Chất Tạo Nạc Tăng Trọng: Cơ Duyên Sách Tấn Ăn Chay – Minh Thạnh

Đức Phật Đản Sinh Qua Thi Phẩm Của Edwin Arnold

Từ Chánh Niệm Đến Giác Ngộ – Cẩm Nang Của Người Tu Thiền

Tin mới nhận

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Kinh Bách Dụ: Dâng nước ngọt

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (2)

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Đức Phật thành đạo đã xóa tan màn vô minh u tối của loài người

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Những Ngày Hạnh Phúc

Tam Pháp Ấn, Giáo Lý Đặc Trưng Trong Đạo Phật

Sách “Nhận Thức Quán – Mười liệu pháp chánh niệm” của tác giả Henepola Gunaratana

Kinh Tứ thập nhị chương – đối chiếu và nhận định (Thích Chúc Phú)

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Thảnh Thơi Trong Cõi Vô Thường

Lời Phật Dạy Vua A Xà Thế Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 2)

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Lễ Nhập Kim Quan Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Hỏi Đáp Khai Thị – HT. Tịnh Không chính thức trả lời những hiểu lầm về dự báo đại nạn năm 2012

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 67)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese