PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hồi hướng công đức

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Hỏi: Xin được giải thích về sự hồi hướng công đức. Cũng xin hỏi thêm: “Công đức được hồi hướng có đến với người không làm nên việc thiện, thậm chí đã hay đang làm ác không? Việc hồi hướng có trái với lý nhân quả hay không?” V.T. Ân (Nguyễn Biểu, Q. Ba Đình, Hà Nội)

Đáp:

Hồi hướng công đức là ý niệm do Phật giáo Đại thừa triển khai, được trình bày rất đa dạng nên có thể khiến người ta hiểu theo nhiều cách. Về công đức (Punya, Guna) được Đại thừa nghĩa chương giải thích: “Công là công năng làm tăng trưởng phước lợi, công là đức của người tu hành nên gọi là công đức”. Theo đó, công tạo ra phước lợi nhân quả, đức là đức độ, đức hạnh và công cũng được hiểu biết là công đức. Sách Thắng Man Bảo Quật ghi: “Hết sạch đều ác gọi là công, điều thiện tràn đầy gọi là đức”. Theo đó, công đức là sự toàn thiện.

Xưa kia, Lương Võ Đế hỏi sơ tổ Bồ-đề-đạt-ma rằng vua đã cho lập chùa, bố thí, độ Tăng vô số, như thế vua được công đức gì không thì Sơ tổ đáp rằng không có công đức gì cả (xem Cảnh Đức truyền đăng lục). Lục Tổ Huệ Năng giảng rằng: “Đấy là cầu phước, không thể đem phước đổi lấy công đức (…). Công đức là ở trong pháp thân, không thể do tu mà được (…). Thấy tánh là công, bình đẳng là đức. Mỗi niệm không ngừng trệ, thường thấy bổn thánh chân thật, diệu dụng, đấy gọi là công đức” (Xem Pháp Bảo Đàn kinh). Ở đây, công đức thuộc bình diện tuyệt đối, là chân như, bình đẳng, vô sai biệt. Từ các giải thích trên về công đức, ta có thể hiểu công là hành động, là công việc thực hiện, là tu hành, hành thiện; đức là sự phát triển tâm linh, là tánh hạnh, thiện căn tăng trưởng do kết quả của công và công cũng là sự thể hiện của cái đức bên trong. Công đức là sự viên dung giữa thể và dụng, tánh và tướng.

Hồi hướng (Paridanayati) là hành động chuyển về, trao đến, nhận về và trao đến. Hồi hướng công đức (Pridana) nghĩa là bố thí (Dana) khắp cả (Pari), tức bố thí công đức của mình cho hết thảy chúng sanh. Sách Đại thừa nghĩa chương phân biệt ba ý nghĩa của hồi hướng công đức: a/mong cầu trí tuệ;
b/đem thiện pháp do mình tu được ban cho chúng sanh và
c/đưa thiện căn của mình đến pháp tánh bình đẳng như thật.
Có thể hiểu hồi hướng công đức là công hạnh tu hành vừa là lởi lạc, là sự thể hiện của từ bi (cũng là một công hạnh tu tập), thiện nguyện của người hồi hướng; và theo lý bình đẳng thì mọi chúng sanh đều được hưởng công đức hồi hương. Cũng trong ý nghĩa bình đẳng, vô chấp, vô phân biệt, kinh Tiểu phẩm Bát-nhã ghi: “Hồi hướng mà không có một pháp nào được gọi là hồi hướng mới gọi là hồi hướng A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề (…), vì chư Phật dạy rằng hồi hướng thì không được chấp tướng”.

Thấy tánh, chân thật, bình đẳng (như ngài Huệ Năng giảng và đoạn trích trong Đại thừa nghĩa chương, đã dẫn) là những pháp vô vi thuộc chân lý tuyệt đối hay chân như thì không liên hệ gì đến lý nhân quả của thế giới hiện tượng (hữu vi) này. Do đó mọi chúng sanh đều được thọ nhận công đức hồi hướng. Mặt khác, về lý nhân quả thì tùy theo sức hồi hướng (tức trình độ tâm linh) của người hồi hướng và tùy theo nghiệp lực, nghiệp quả của mỗi chúng sanh mà sự thọ nhận có mức độ ít nhiều khác nhau. Đối với người không làm thiện, thậm chí làm ác thì người ấy cũng thọ nhận được đôi phần công đức; điều này không trái với lý nhân quả vì chắc chắn trong quá khứ, trong vô số kiếp trước, chắc chắn người ấy cũng có hành thiện, tích đức ít nhiều.

Hồi hướng công đức là mục tiêu, hướng đi của chư Phật, Bồ-tát; là một thể cách tu hành để phát triển tâm linh, thể hiện nguyện ước thiện lành, lòng từ bi cao độ mà mọi Phật tử nên thực hiện trong sinh hoạt hàng ngày.

(Tạp chí văn hóa Phật giáo)

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Kinh Phật Ngữ

KINH PHẬT NGỮHán dịch: Tam Tạng Bồ Đề Lưu Chi Việt dịch: Thích nữ Tịnh Quang Tôi nghe như vầy,...

Hạnh Phúc Vẫn Hiện Hữu Trong Cuộc Sống Hiện Tại

HẠNH PHÚC VẪN HIỆN HỮU TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI TT. Horowpothane Sathindriya Thera Diệu Liên Lý Thu Linh dịch...

Chìa Khóa Vào Thiền

Chìa Khóa Vào Thiền

CHÌA KHÓA VÀO THIỀNTác giả: Sekkei Harada RoshiDịch giả: Nguyên Giác   (Lời người dịch: Bài này nguyên tác là...

Tỳ Kheo Khất Thực

Tỳ Kheo Khất Thực

TỲ KHEO KHẤT THỰC Thích Trí Tịnh dịch Đức Phật bảo Trưởng lão Đại Ca Diếp: “Thế nào là Tỳ...

Người Đẹp Tuyệt Trần

Người đẹp tuyệt trần

Trong Luật Di-sa-tắc, có câu chuyện nói về một kỹ nữ rất xinh đẹp, trải qua bao đau thương và...

Kinh Già-Lam

Kinh Già-lam

KINH GIÀ-LAM  伽藍經 (Già lam kinh), Trung A-hàm, MA 16  Tuệ Sỹ dịch và chú (Tương đương với Kinh Kalama, AN...

Tìm Cầu Sự Giác Ngộ Vị Tha

TÌM CẦU SỰ GIÁC NGỘ VỊ THATác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaAnh dịch: Jeffrey HopkinsChuyển ngữ: Tuệ Uyển Bước...

Bài kệ “trước có nay không”

VỀ BÀI KỆ "TRƯỚC CÓ NAY KHÔNG"trong kinh Đại Bát Niết Bàn CHÁNH VĂN:(1) Hỏi: Bài kệ “trước có nay...

Tùy Duyên

Tùy Duyên

TÙY DUYÊNMinh NiệmAudio: Tùy duyên Diễn đọc: Hoàng Yến Muôn sự tại duyên Mọi sự mọi vật trên thế gian...

Quang Âm Bồ Tát Nhà Vũ Trụ & Vật Lý Gia Vĩ Đại

Quang Âm Bồ Tát Nhà Vũ Trụ & Vật Lý Gia Vĩ Đại

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho...

Bài Thơ Chúc Xuân

Bài Thơ Chúc Xuân

Xuân gửi tặng nhau một chữ Thương Để sau bù đắp cuộc vô thường - Ân cần, trân quý khi còn...

Kinh Bách Dụ: Người Giúp Việc Giữ Cửa

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Mẩu chuyện này dụ cho đức Như Lai răn dạy chúng ta phải thường giữ sáu căn, đừng để nó...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Nhân Duyên Đẹp, Xấu, Giàu, Nghèo, Sang, Hèn Của Nữ Nhân

Nhân Duyên Đẹp, Xấu, Giàu, Nghèo, Sang, Hèn Của Nữ Nhân

NHÂN DUYÊN ĐẸP, XẤU, GIÀU, NGHÈO, SANG, HÈN CỦA NỮ NHÂN Minh Đức Triều Tâm Ảnh Chuyện cô nữ tu...

Phật Ở Ngoài Khơi Xa

Phật ở ngoài khơi xa

PHẬT Ở NGOÀI KHƠI XA Truyện ngắn của Nhụy Nguyên Chùa Nam Yết nằm trên đảo Trường Sa Thằng con...

Kinh Phật Ngữ

Hạnh Phúc Vẫn Hiện Hữu Trong Cuộc Sống Hiện Tại

Chìa Khóa Vào Thiền

Tỳ Kheo Khất Thực

Người đẹp tuyệt trần

Kinh Già-lam

Tìm Cầu Sự Giác Ngộ Vị Tha

Bài kệ “trước có nay không”

Tùy Duyên

Quang Âm Bồ Tát Nhà Vũ Trụ & Vật Lý Gia Vĩ Đại

Bài Thơ Chúc Xuân

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

Nhân Duyên Đẹp, Xấu, Giàu, Nghèo, Sang, Hèn Của Nữ Nhân

Phật ở ngoài khơi xa

Tin mới nhận

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Phật dạy: Tu tập bảy pháp này khiến ma không phá hoại

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Đức Phật – một bậc Thầy lớn của nhân loại

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Trói buộc chắc hơn gông cùm xiềng xích

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Đức Phật hàng ma

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Đức Phật trị bệnh thoái tâm cho một vị tỳ kheo

Tôi tìm tôi trong Phật

Chùa Cháy

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Tin mới nhận

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Quán vô thường

Đức Phật Và Vấn Đề Giáo Dục – Thích Minh Thiện

Vào Trong Huyễn Mộng … Cư Sĩ Liên Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Luận về dục – Nguồn gốc khổ đau của con người

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 40)

Năm Tầng Pháp Như Lai (phần 4)

Ánh Sáng Của Tuệ

Niệm Niệm Tương Ưng, Niệm Niệm Thành Phật.

Từ Bi Và Tánh Không Trong Kinh Đại Bát Nhã

Ngày Giỗ Mẹ

Những hạt lệ trong tim

Tu theo tánh của mỗi người

Huế Đón Mừng Mùa Phật Đản

Cầu Siêu Độ

Lục Tổ Huệ Năng “Người Khai Sáng” Thiền Tông Trung Quốc

Ông Táo

Trái tim của mẹ

Bình Đẳng Giới Và Trao Quyền Cho Nữ Giới Trong Phật Giáo Nguyên Thủy

Tin mới nhận

Ba Dấu Ấn Của Chánh Pháp (Tam Pháp Ấn)

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Niệm Hơi Thở Vào – Hơi Thở Ra

Hạt muối

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Dẫn Vào Tâm Kinh Bát-nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Tin mới nhận

Ý niệm sai lầm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Lược Khảo Về Năm Dị Bản Kinh Vô Lượng Thọ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Khai Thị Của Đại Sư Hám Sơn

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 9)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 42)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.