PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Học Viện Phật Giáo Việt Nam Tại Tp. Hồ Chí Minh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Học viện Phật giáo Việt nam tại TP HCM toạ lạc số 716, Nguyễn Kiệm, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh. Đây là một cơ sở giáo dục cấp đại học Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Học viện PG Việt Nam tại Hà Nội, Học viện PG Việt Nam tại Tp Huế), được thành lập từ ngày 25 tháng 02 năm 1982 theo nghị quyết phiên họp thứ nhất của Ban thường trực Hội đồng trị sự Trung Ương và theo quyết định 0160/ QĐ ngày 17 tháng 03 năm 1983 của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của học Viện là nhằm để đào tạo những tăng ni sinh có kiến thức đại học về giáo lý căn bản của các bộ phái Phật giáo, lịch sử Phật giáo Việt nam và văn hoá (Phật giáo) Việt Nam, để sau khi tốt nghiệp Cử Nhân Phật học có thể tiếp tục học cấp Cao học, Tiến Sĩ, trở thành nghiên cứu viên Viện nghiên Cứu Phật học, hoặc đảm trách các công tác chuyên môn, Phật sự tại trung ương giáo hội, Ban Trị sự tại các tỉnh, Thành trong toàn quốc.

Lịch sử hình thành và phát triển
HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM
(THE VIETNAM BUDDHIST UNIVERSITY IN HCM CITY)

Hocvienphatgiaovietnam-Hochiminh-01

I. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. HCM được thành lập vào năm 1984 với tên gọi là Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam, có nguồn gốc từ trường Đại học Vạn Hạnh, ngôi trường đại học đầu tiên của Phật giáo tại Việt Nam đã đào tạo thành công một thế hệ thanh niên Việt Nam hiện đang giữ những vai trò then chốt trong các cơ quan nhà nước. Cho đến nay (2005), Học Viện đã đào tạo được 5 khoá cử nhân Phật học, với hàng ngàn tăng ni sinh đã được tốt nghiệp. Nỗ lực của Học Viện là nhằm xây dựng và phát huy truyền thống đào tạo các thế hệ tăng ni tài cho Phật giáo Việt Nam, đáp ứng các nhu cầu Phật sự, giải quyết các vấn nạn của thời đại. Hằng trăm sinh viên sau khi tốt nghiệp Học Viện đã du học nhiều nước, tốt nghiệp Tiến Sĩ và Cao Học Phật học cũng như các ngành học liên hệ.

Ngay trong mùa khai giảng đầu tiên vào 1984, số lượng sinh viên ghi danh thi tuyển sinh và theo học ngày càng nhiều, sau mỗi khoá, đã làm cho Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP.HCM trở thành trung tâm thu hút các học giả và các nhà nghiên cứu (visiting scholars) từ nhiều nơi trên thế giới.

Kể từ niên học 2005 của khoá VI trở đi, Học Viện nhấn mạnh đến việc cải cách nội dung giáo dục, và thay đổi chương trình học niên chế với mỗi năm hai học kỳ thành hệ thống tín chỉ (course-credit/ unit) theo hệ thống giáo dục tiên tiến và phổ quát trên thế giới. Bắt đầu từ niên học 2005 trở đi, việc tuyển sinh không dựa theo chương trình bốn năm một lần, mà sẽ tuyển sinh hai năm một lần, để dần dần tiến tới mỗi năm một lần theo thông lệ. Trong tương lai, Học Viện sẽ phấn đấu đào tạo các chương trình Cao Học (M.A.) và Tiến Sĩ (Ph.D.), nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu ngày càng cao của sinh viên trong nước.

II. NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH

– Đào tạo giới tri thức trẻ Phật giáo về các chiều kích học thuyết, lịch sử, tôn giáo và văn hoá của Phật giáo Việt Nam.

– Hỗ trợ ứng dụng các nguyên lý triết học và đạo đức Phật giáo trong cuộc sống.

– Hỗ trợ phát triển đời sống tâm linh cá nhân cũng như cộng đồng thông qua việc hành trì thiền ứng dụng đạo đức.

– Tăng cường ý thức cộng đồng về các nguyên lý Phật giáo.

– Đáp ứng các nhu cầu giáo dục và nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam.

– Đóng góp vào sự phát triển đất nước Việt Nam thanh bình và thịnh trị.

– Từng bước trở thành một trung tâm quốc tế về đào tạo và nghiên cứu Phật giáo. Nhiệm vụ chính của Học viện chủ yếu tập trung vào ba lãnh vực là: giảng dạy (teaching), nghiên cứu khoa học (scholarly research) và thông tin học thuật (academic communication).

Thông qua chương trình của các khoá học, Học viện sẽ giới thiệu từ căn bản đến chuyên sâu các nguyên lý triết học và ứng dụng hành trì của Phật giáo, thông qua các truyền thống Nam tông với văn hệ Pali, Bắc tông với văn hệ Sanskrit, Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.

Sức mạnh học thuật của Học Viện bao gồm việc giới thiệu các chương trình cử nhân Phật học với nhiều chuyên ngành khác nhau như bộ môn Pāli và Đông Nam Á, bộ môn Phạn Tạng và Phật giáo Ấn Độ, Tây Tạng, bộ môn Phật giáo Trung Nhật Hàn, bộ môn Phật giáo Việt Nam, bộ môn Lịch sử Phật giáo và bộ môn Triết học Phật giáo.

Các nhóm bộ môn vừa nêu sẽ giúp sinh viên đi sâu vào từng chuyên ngành Phật học, làm nền tảng cho các chương trình Cao Học và Tiến Sĩ Phật học về sau. Như đã được thực tế chứng minh thông qua sự thành công trong các lãnh vực Phật sự của sinh viên tốt nghiệp, Học Viện Phật Giáo Việt Nam là trung tâm giáo dục Phật học hàng đầu tại Việt Nam, nơi đó, giá trị của truyền thống và hiện đại, lý thuyết và thực tiễn, kiến thức và hành trì luôn song hành với nhau, góp phần xây dựng một đạo Phật Việt Nam theo tinh thần nhập thế và tương dung.

HỆ THỐNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH CỦA HỌC VIỆN (Administration)

Để công việc đào tạo và tu học có kết quả tốt, Học Viện Phật Giáo Việt Nam gồm có hai hội đồng và bộ phận chuyên trách về hành chánh. Hội Đồng Điều Hành (Executive Council) quyết định cơ cấu tổ chức hành chánh và chánh sách của Học Viện và Hội Đồng Khoa Học và Học Vụ (Research and Academic Council), quyết định chương trình giáo dục về Phật học, cũng như xét duyệt tiêu chí tuyển nghiên cứu sinh và các hoạt động nghiên cứu chuyên ngành.

Hội Đồng Điều Hành Học Viện (Executive Council)

– Viện trưởng (President) : HT. GS. Thích Minh Châu, Ph.D.
– Phó Viện trưởng thường trực (Standing Vice President): TT. GS. Thích Trí Siêu (Lê Mạnh Thát), Ph.D.
– Phó Viện trưởng (Vice President): HT. GS. Thích Trí Quảng, Ph.D.
– Phó Viện trưởng (Vice President): TT. Thích Giác Toàn, M.A.
– Tổng thư ký (Secretary general): TT. Thích Đạt Đạo, M.A.
– Các Phó tổng thư ký (Deputy Secretaries): ĐĐ. Thích Tâm Đức, Ph.D., ĐĐ. Thích Viên Trí, Ph.D., ĐĐ. Thích Nhật Từ, Ph.D., và ĐĐ. Thích Bửu Chánh, Ph.D.

Hội Đồng Khoa Học và Học Vụ (Research and Academic Council)

– Chủ tịch (Chairman): TT. GS. Thích Trí Siêu, Ph.D.
– Phó chủ tịch (Vice chairman): TT. Thích Phước Sơn, Resident Scholar.
– Thư ký (Secretary): ĐĐ. Thích Viên Trí, Ph.D.
– Phó thư ký (Deputy Secretary): ĐĐ. Thích Tâm Minh, Ph.D., ĐĐ. Thích Nhật Từ, Ph.D., ĐĐ. Thích Bửu Chánh, Ph.D., ĐĐ. Thích Giác Tín, Ph.D.
– Các uỷ viên (RAC members): ĐĐ. Thích Tâm Đức, Ph.D., ĐĐ. Thích Minh Thành, Ph.D., ĐĐ. Thích Giác Dũng, Ph.D. Candidate, ĐĐ. Thích Thọ Lạc, Ph.D Candidate, ĐĐ. Thích Giác Trí, Ph.D. Candidate, SC. Tịnh Vân, Ph.D, NS. Huệ Liên, Ph.D., và SC. Liên Tín, Ph.D.

Hành Chánh Văn Phòng (Administrative Staff)

– Chánh chủ sự (Registrar): TT. Thích Đạt Đạo, M.A.
– Trưởng phòng đào tạo (Chief of Staff): ĐĐ. Thích Tâm Đức, Ph.D.
– Phó văn phòng (Adjoint chiefs of Staff): ĐĐ. Thích Phước Đạt, M.A., và ĐĐ. Thích Quảng Thiện, B.A.
– Thủ quỹ (Treasurer): Thích Nữ Huệ Hạnh, B.A.

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT


HVPGVN tại TP.HCM hiện đào tạo văn bằng cử nhân Phật học (The Bachelor of Arts in Buddhist Studies) về 6 chuyên ngành (major) sau đây:
– Pāli và Đông Nam Á (Department of Pāli and Southeast Asian Studies).
– Phạn Tạng và Phật giáo Ấn Độ, Tây Tạng (Department of Sanskrit, Tibetan).
– Phật giáo Trung Nhật Hàn (Department of Chinese, Japanese and Korean Buddhism).- Phật giáo Việt Nam (Department of Vietnamese Buddhism).
– Lịch sử Phật giáo (Department of History of Buddhism).
– Triết học Phật giáo (Department of Buddhist Philosophy).

– Các khoá học được thiết lập theo hệ thống tín chỉ, giáo sư hướng dẫn và sinh viên cùng làm việc, và nhấn mạnh đến tính cách phương pháp luận của từng tín chỉ, để nhằm cung cấp cho sinh viên cả chiều rộng lẫn chiều sâu về kinh nghiệm học thuật.- Sự có mặt của các nhóm chuyên ngành và các môn học trong từng nhóm, nội dung của chúng, thành phần giáo sư lệ thuộc vào các điều kiện và có thể thay đổi tuỳ theo mùa hay năm.

KIẾN THỨC TỔNG QUÁT (General Education for All Disciplines): Chọn 30 tín chỉ (TC) trong 4 nhóm.

1. Khả Năng Thực Dụng: 9 ĐVHT. Chọn lựa 3 môn.

01. Phương Pháp Viết Văn (Composition): 3 ĐVHT 02. Phương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology): 3 ĐVHT 03. Thuyết Trình – Diễn Thuyết (Speech): 3 ĐVHT 04. Phân Tích và Lý Luận Văn Học (Critical thinking): 3 ĐVHT 05. Anh văn Phật pháp (Dhamma English): 3 ĐVHT

2. Văn Minh, Triết Học và Tôn Giáo: 9 ĐVHT. Chọn lựa 3 môn.

01. Lịch Sử Việt Nam (History of Vietnam): 3 ĐVHT 02. Lịch Sử Văn Minh Phương Tây (History of Western Civilization): 3 ĐVHT 03. Lịch Sử Văn Học Việt Nam (History of Vietnamese Literature: 3 ĐVHT 04. Lịch Sử Triết Học Phương Tây (History of Western Philosophy): 3 ĐVHT 05. Tư Tưởng Triết Học Ấn Độ (Indian Philosophical Traditions): 3 ĐVHT 06. Tư Tưởng Triết Học Trung Quốc (Chinese Philosophical Traditions): 3 ĐVHT 07. Triết Học Mác Lê-nin (Maxist and Leninist Philosophy): 3 ĐVHT 08. Lịch Sử Tôn Giáo Thế Giới (History of World Religions): 3 ĐVHT 09. Tín Ngưỡng và Tôn Giáo Việt Nam (Vietnamese Folk Religions and Non-Buddhist Traditions): 3 ĐVHT

3. Toán Học và Khoa Học Tự Nhiên: 3 ĐVHT. Chọn lựa 1 môn.

01. Tin Học (Computer Science): 3 ĐVHT 02. Vật Lý Học Đại Cương (Physics): 3 ĐVHT 03. Sinh Vật Học (Biology): 3 ĐVHT

4. Nhân Văn Học (Humanities): 9 ĐVHT. Chọn lựa 3 môn.

01. Nhân Chủng Học (Anthropology): 3 ĐVHT 02. Tâm Lý Học (Psychology): 3 ĐVHT 03. Xã Hội Học (Sociology): 3 ĐVHT 04. Kinh Tế Học (Economics): 3 ĐVHT 05. Chính Trị Học (Political Science): 3 ĐVHT 06. Giáo Dục Học (Education): 3 ĐVHT 07. Ngôn Ngữ Học (Linguistics): 3 ĐVHT 08. Quản Trị Hành Chánh (Administrative Management): 3 ĐVHT

5. Kiến thức tổng quát về Phật học (General Education for Buddhist Studies): 24 ĐVHT. Chọn lựa 8 môn.
01. Cuộc Đời Đức Phật (301LS): 3 ĐVHT 02. Thiền Học Đại Cương (214P): 3 ĐVHT 03. Các vấn đề Phật học (101TH): 3 ĐVHT 04. Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ (102LS): 3 ĐVHT 05. Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (105LS): 3 ĐVHT 06. Mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo (217P): 3 ĐVHT 07. Quản Lý Tự Viện Học (220VN): 3 ĐVHT 08. Hành Chánh Giáo Hội (218VN): 3 ĐVHT 09. Xướng Ngôn Lễ Hội Phật Giáo (219VN) 3 ĐVHT

5. Kiến thức chuyên ngành Phật học (Major Requirements Optional in Buddhist Studies): – Hoàn tất 60 tín chỉ, từ 01 trong 06 nhóm chuyên ngành. Tuỳ theo bản chất khoá học, ban giảng huấn và giáo án, Hội Đồng Nghiên Cứu và Giáo Vụ sẽ ấn định số lượng 70 tín chỉ trong từng nhóm chuyên ngành. (Dĩ nhiên, các tín chỉ chọn này sẽ không trùng với các tín chỉ đã được liệt kê trong nhóm “Kiến Thức Tổng Quát về Phật Học”). – Các sinh viên chọn nhóm Lịch sử Phật giáo, Phật giáo Việt Nam hay Triết học Phật giáo phải chọn 24 TC về ngôn ngữ Phật giáo trong số Pāli, Sanskrit hoặc Hán văn. – Đối với các sinh viên chọn nhóm “Phật giáo Trung Nhật Hàn,” nếu có chọn các tín chỉ về tiếng Nhật và tiếng Đại Hàn, nhằm hỗ trợ cho các tín chỉ liên hệ đến tông phái và nhân danh Nhật Bản và Đại Hàn, thì phải học hết 12 tín chỉ ngôn ngữ. Do đó, các sinh viên không nên chọn cả Nhật ngữ và Hàn ngữ trong khi đã chọn Hán ngữ rồi.

(tham khảo thêm trong mục Các chuyên ngành Phật học)

Các bộ môn và Giáo sư giảng dạy
CÁC BỘ MÔN (Departments)

Bộ môn Pāli và Đông Nam Á: (Department of Pāli and Southeast Asian Studies)- Trưởng Bộ môn (Chairman): HT. GS. Thích Minh Châu, Ph.D.- Phó Bộ môn (Vice Chairman): ĐĐ. Thích Bửu Chánh, Ph.D.

Bộ môn Phạn Tạng, Phật giáo Ấn Độ và Tây Tạng (Department of Buddhist Sanskrit and Tibetan Studies)- Trưởng Bộ môn (Chairman): TT. GS. Thích Trí Siêu, Ph.D.- Phó Bộ môn (Vice Chairman): TT. Thích Nguyên Giác, Resident Scholar.

Bộ môn Phật Giáo Trung Nhật Hàn (Department of Chinese, Japanese and Korean Buddhism)- Trưởng Bộ môn (Chairman): HT. GS. Thích Trí Quảng, Ph.D.- Phó Bộ môn (Vice Chairman): ĐĐ. Thích Thọ Lạc, Ph.D. Candidate.

Bộ môn Phật Giáo Việt Nam (Department of Vietnammese Buddhism)- Trưởng Bộ môn (Chairman): TT. Thích Phước Sơn, Resident Scholar.- Phó Bộ môn (Vice Chairman): ĐĐ. Thích Đồng Bổn, Ph.D.

Bộ môn Lịch Sử Phật Giáo (Department of History of Buddhism)- Trưởng Bộ môn (Chairman): TT. GS. Thích Trí Siêu, Ph.D.- Phó Bộ môn (Vice Chairman): ĐĐ. Thích Giác Dũng, Ph.D. Candidate.

Bộ môn Triết Học Phật Giáo (Department of Buddhist Philosophy)- Trưởng Bộ môn (Chairman): GS. Minh Chi.- Phó Bộ môn (Vice Chairman): ĐĐ. Thích Nhật Từ, Ph.D.

Bộ môn Kiến Thức Đại Cương (Department of General Education)- Trưởng Bộ môn (Chairman): TT. Thích Giác Toàn, M.A.- Phó Bộ môn (Vice Chairman): ĐĐ. Thích Tâm Đức, Ph.D.

BAN GIẢNG HUẤN (Faculty Staff)

Ban giảng huấn cơ hữu của HVPGVN tại TP.HCM bao gồm các vị trưởng và phó Bộ môn và các vị Tiến Sĩ và Thạc Sĩ chuyên ngành về nhiều môn, nhiều lãnh vực:

TT. Thích Minh Cảnh, Resident Scholar TT. Thích Thiện Nhơn, Resident ScholarTT. Thích Thiện Trí, Resident Scholar TT. Thiện Tâm, Ph.D. Candidate. TT. Thích Đạt Đạo, M.A. ĐĐ. Thích Minh Thành, Ph.D. ĐĐ. Thích Viên Trí, Ph.D. ĐĐ. Thích Tâm Minh, Ph.D. ĐĐ. Thích Đồng Văn, Ph.D. ĐĐ. Thích Giác Tín, Ph.D. ĐĐ. Thích Giác Trí, Ph.D. Candidate ĐĐ. Thích Lệ Thọ, Ph.D. ĐĐ. Thích Phước Đạt, M.A. ĐĐ. Thích Giác Hiệp, Ph.D. ĐĐ. Thích Thanh Chương, Ph.D. ĐĐ. Thích Phước Chí, Ph.D. ĐĐ. Thích Quang Thạnh, Ph.D. ĐĐ. Thích Thiện Quý, Ph.D. ĐĐ. Thích Đức Trường, Ph.D. ĐĐ. Thích Nghiêm Quang, Ph.D.ĐĐ. Thích Hoằng Dự, M.A. ĐĐ. Thích Giác Duyên, Ph.D.ĐĐ. Thích Minh Nhẫn, Ph.D.Candidate SC. Thích Nữ Tịnh Vân, Ph.D. NS. Thích Nữ Huệ Liên, Ph.D. SC. Thích Nữ Tín Liên, Ph.D. SC. Thích Nữ Vân Liên, Ph.D. SC. Thích Nữ Tuệ Liên, Ph.D. SC. Thích Nữ Nguyên Hương, Ph.D.SC. Thích Nữ Hạnh Bảo, Ph.D. SC. Thích Nữ Dung Liên, Ph.D. SC. Thích Nữ Hương Nhũ, Ph.D. SC. Thích Nữ Quảng Thảo, M.A.SC. Thích Nữ Nguyện Liên, M.A. SC. Thích Nữ Huệ Thành, M.A.

Ngoài ra, còn có các giáo sư, các tiến sĩ, các nhà nghiên cứu trong và nước ngoài sẽ được mời thỉnh giảng trong một số tín chỉ.

Xem chi tiết:
Bộ môn Pali và Đông Nam Á
Bộ môn Phạn tạng, Phật giáo Ấn Độ và Tây Tạng
Bộ môn Phật giáo Trung, Nhật, Hàn
Bộ môn Phật giáo Việt Nam
Bộ môn lịch sử Phật giáo
Bộ môn triết học Phật giáo

Source: HVPGVN TP. HCM

Tin bài có liên quan

Wat Ram Poeng Trung Tâm Thiền Minh Sát Tuệ Tại Miền Bắc Thái Lan

Wat Ram Poeng Trung Tâm Thiền Minh Sát Tuệ Tại Miền Bắc Thái Lan

Viện Phật Học Ứng Dụng Âu Châu

Viện Phật Học Ứng Dụng Âu Châu

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Tu Viện Shasta Abbey Mount Shasta, California

Tu Viện Shasta Abbey Mount Shasta, California

Tt.thích Nhật Từ Nói Về Tu Học Nội Trú Của Tăng Ni Sinh

TT.Thích Nhật Từ nói về tu học nội trú của Tăng Ni sinh

Trường Đại Học Hoằng Pháp Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế

Trường Đại Học Hoằng Pháp Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế

Trung Tâm Thiền Pa Auk Miến Điện – Thích Hạnh Thức

Trung Tâm Thiền Pa Auk Miến Điện – Thích Hạnh Thức

Thiền Viện Chanmyay Tại Miến Thích Giác Hoàng

Thiền Viện Chanmyay Tại Miến Thích Giác Hoàng

Thiền Lâm Pa-Auk Tại Miến – Thích Giác Hoàng

Thiền Lâm Pa-auk Tại Miến – Thích Giác Hoàng

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

Load More

Discussion about this post

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 374 Xin tiếp tục xem, lão cư...

Mạch Nước Ngầm

Mạch nước ngầm

MẠCH  NƯỚC  NGẦM Minh Mẫn   Những năm qua, các Tôn giáo có mặt trên đất nước, chưa có Tôn...

Chuyển Hóa Cuộc Đời

Chuyển hóa cuộc đời

CHUYỂN HÓA CUỘC ĐỜI Nguyễn Thế Đăng   The Ushiku Daibutsu, Amitabha, Japan Con người luôn luôn bị cái tôi...

Bài Phát Biểu Của Tổng Thống Hàn Quốc Tại Đại Lễ Cầu Nguyện Cho Hòa Bình Và Ổn Định Trên Bán Đảo Triều Tiên

Bài Phát Biểu Của Tổng Thống Hàn Quốc Tại Đại Lễ Cầu Nguyện Cho Hòa Bình Và Ổn Định Trên Bán Đảo Triều Tiên

BÀI PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THỐNG HÀN QUỐC TẠI ĐẠI LỄ CẦU NGUYỆN CHO HÒA BÌNH VÀ ỔN ĐỊNH TRÊN...

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Xin chào Ngài Ba Lý Khắc Tư - Chủ tịch đại hội liên hiệp, Ngài Ha Nãi Tư- Bí thư...

Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Điểm Trọng Yếu Quan Tâm Đầy Đủ Đối Với Người Sắp Chết – Thích Nguyên Định – Dịch

ĐIỂM TRỌNG YẾU QUAN TÂM ĐẦY ĐỦ ĐỐI VỚI NGƯỜI SẮP CHẾT Thích Nguyên Định - dịch Con người là...

Tháng Lịch Sử Người Da Đen, Đọc “Dreaming Me”

Tháng Lịch Sử Người Da Đen, Đọc “Dreaming Me”

  THÁNG LỊCH SỬ NGƯỜI DA ĐEN, ĐỌC “DREAMING ME” Nguyên Giác   Từ phải: bìa sách in lần đầu...

Một Cõi Đi Về Của Trịnh Công Sơn

Một cõi đi về của Trịnh Công Sơn

THỬ GIẢI MÃ “MỘT CÕI ĐI VỀ” CỦA TRỊNH CÔNG SƠN Minh Tuệ Đỗ Minh  1. Bao nhiêu năm rồi...

Hãy Hành Động Để Bảo Tồn Thế Giới Của Chúng Ta

Hãy hành động để bảo tồn thế giới của chúng ta

Nhà lãnh đạo tinh thần TâyTạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng mỗi cá nhân của họ, cuối cùng...

Chặng Đường Giác Ngộ Của Thiền Sư Khánh Hỷ

CHẶNG ĐƯỜNG GIÁC NGỘ CỦA THIỀN SƯ KHÁNH HỶ Như Hùng “Đầu lông trùm cả càn khôn thảy Hạt cải...

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trí Nhớ Giảm Sút Phải Làm Sao? – Bài Viết Của Hai Bác Sĩ Mehmet Oz Và Michael Roizen – Nguyễn Minh Tâm Dịch

Đôi lúc, bạn có cảm giác mất trí nhớ tạm thời nên chẳng biết mình đang và cần làm gì?...

Bảo Vệ Trái Đất Bài 4: Nông Nghiệp Thuận Theo Tự Nhiên Góp Phần Bảo Vệ Môi Trường, Sức Khỏe Và Đời Sống Tinh Thần

Bảo vệ trái đất bài 4: nông nghiệp thuận theo tự nhiên góp phần bảo vệ môi trường, sức khỏe và đời sống tinh thần

BẢO VỆ TRÁI ĐẤT BÀI 4: NÔNG NGHIỆP THUẬN THEO TỰ NHIÊN GÓP PHẦN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE...

Suy Tư Về Sự Kiện Nhập Thai Và Đản Sanh Của Đức Phật

Suy Tư Về Sự Kiện Nhập Thai Và Đản Sanh Của Đức Phật

SUY TƯ VỀ SỰ KIỆN NHẬP THAI VÀ ĐẢN SANH CỦA ĐỨC PHẬT Thích Đồng Trí   Bồ Tát Hộ...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Mạch nước ngầm

Chuyển hóa cuộc đời

Bài Phát Biểu Của Tổng Thống Hàn Quốc Tại Đại Lễ Cầu Nguyện Cho Hòa Bình Và Ổn Định Trên Bán Đảo Triều Tiên

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Điểm Trọng Yếu Quan Tâm Đầy Đủ Đối Với Người Sắp Chết – Thích Nguyên Định – Dịch

Tháng Lịch Sử Người Da Đen, Đọc “Dreaming Me”

Một cõi đi về của Trịnh Công Sơn

Hãy hành động để bảo tồn thế giới của chúng ta

Chặng Đường Giác Ngộ Của Thiền Sư Khánh Hỷ

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Trí Nhớ Giảm Sút Phải Làm Sao? – Bài Viết Của Hai Bác Sĩ Mehmet Oz Và Michael Roizen – Nguyễn Minh Tâm Dịch

Bảo vệ trái đất bài 4: nông nghiệp thuận theo tự nhiên góp phần bảo vệ môi trường, sức khỏe và đời sống tinh thần

Suy Tư Về Sự Kiện Nhập Thai Và Đản Sanh Của Đức Phật

Tin mới nhận

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Thế nào là hạng người có tội?

9 ân Đức Phật

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Hành trình có Phật

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Nhân duyên Đức Phật Thích Ca Giáng sinh

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Chuyển hóa đố kỵ theo lời Phật dạy

Người yêu rốt cuộc là ai?

Giản dị trong nếp sống

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Tin mới nhận

Phương Mỹ Chi & Nhạc Phật | Album “Bát Nhã Thuyền”

Hoa Mạn Đà La Hay Bụi Trần?

Về Duyên Khởi (Paticcasamuppada) Người Viết: Kan

Thông điệp của Đức Đạt Lai Lạt Ma gửi lời Chúc Mừng Năm Mới 2021

Tàm qúy

Cái Gì Đi Tái Sanh?

Tiêu thụ mì ăn liền liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tim ở phụ nữ

Vô thường diễn ra trước mắt

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Kinh Bách Dụ: Đầu rắn và đuôi rắn giành nhau đi trước

Con người có thật sự khổ đau?

Tinh thần đại học

Những tán cây xanh

Chính thức phát động cuộc thi “ăn chay hạnh phúc” lần thứ 2

Tứ cú lục bát “NÍN THINH & CÂM LẶNG”

Cái gì là mạnh nhất?

Thông Cáo Báo Chí Chương Trình Khám Bệnh, Phát Thuốc, Chữa Răng, Mổ Mắt, Phát Quà

Trên Đỉnh Cô Phong

Thông Điệp của Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma

Đừng trốn chạy, hãy trở về chính mình

Tin mới nhận

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Kinh Không Sợ Hãi

Kinh Chuyển Pháp Luân – Bài Kinh Đầu Tiên Của Đức Phật

Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Giới Thiệu Kinh Duy Ma Cật

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Tin mới nhận

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Hoàn Tướng Hồi Hướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 258)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần Cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Niệm Phật Tam Muội

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

Lược Giải Kinh A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 15)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese