PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Học Viện Phật Giáo Việt Nam Tại Huế

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM
tại THỪA THIÊN – HUẾ

Phật giáo
Việt Nam
Chuyển mình trong Thời đại mới 


Học Viện
Phật Giáo Việt Nam tại Huế


Hocvienphatgiaovietnam-Hue-01Diện
mạo đất mẹ Việt Nam đã và đang thay đổi thật nhiều.
Và chắc chắn rằng, với tư thế mới đầy hãnh tiến trên
trường quốc tế như hiện nay, diện mạo ấy cũng sẽ thay
đổi rất nhanh qua từng ngày theo chiều phát triển của nền
kinh tế quốc dân. Phật giáo Việt Nam, cụ thể là Giáo hội
PGVN, với khả năng thích ứng tuyệt vời như một thuộc tính
nội hàm và trong tư cách là một phần tử không thể tách
rời của dân tộc, hẳn đang và sẽ chủ động chuyển mình
theo từng nhịp đổi thay của đất nước. Nhất định là
thế, bởi hơn bao giờ hết chuyển mình và thay đổi, với
lực thúc đẩy mạnh mẽ mang tính xã hội, và đang là một
bức thiết cho sự tồn tại của Phật giáo Việt Nam và sự
phát triển của Giáo hội. Một khi chuyển mình và đổi thay
đang là một xu thế xã hội và là điều tất yếu của Phật
giáo Việt Nam
, thì có ít nhất 3 vấn đề tiên quyết sau đây
cần phải được Giáo hội minh định và thiết lập:

1.
Cơ sở hay nền tảng cho cuộc chuyển mình.

2.
Định hướng phương và chiều chuyển mình.

3.
Mô hình và phương thức chuyển mình.

Những
cơ sở cho cuộc chuyển mình

 

Với
mọi cuộc chuyển mình, bất kể là của một tổ chức xã
hội
vi mô hay của một tổ chức quốc tế hay quốc gia vĩ
mô, thì việc định hướng véc tơ chuyển mình và mô thức
chuyển mình luôn là những đòi hỏi. Tuy nhiên, để thực
hiện
được những nhu cầu này, cơ sở hay nền tảng cho cuộc
chuyển mình cần phải được thiết định và xác lập trước
tiên
. Đó là, cuộc chuyển mình của Phật giáo Việt Nam nói
chung, của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng, cần phải
được xây dựng trên bốn cơ sở sau đây:

1.
Tinh thần giáo lý và ý tưởng Phật đà

Như
tất cả chúng ta đều biết, tinh yếu giáo lý Phật đà chính
là tinh thần giáo lý Giới – Định – Huệ, tinh thần vô chấp,
tùy duyên bất biến, khai phóng, siêu việt và vượt ra ngoài
ý tưởng về “Cái tôi”, “Cái của tôi”, và “tự ngã
của tôi”. Và lý tưởng ấy, không gì khác hơn, chính là
lý tưởng “thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh”,
lý tưởng nhắm đến phục vụ vì hạnh phúc an lạc của
số đông, và lý tưởng nhắm đến mục đích giải thoát
hướng thượng cho tự thân và tha nhân. Những tinh thần và
lý tưởng này dứt khoát phải là cơ sở đầu tiên cho mọi
hoạt động của Giáo hội quy chiếu và phóng chiếu, bởi
tách khỏi yếu tố nền tảng này đạo Phật sẽ không là
đạo Phật nữa.

2.
Truyền thống văn hóa dân tộc

Giáo
nghĩa
và lý tưởng phật làm nên đạo Phật; truyền thống
văn hóa dân tộc Việt Nam quyết định nên đạo Phật Việt
Nam
. Trong suốt chiều dài lịch sử 5000 văn hiến của dân
tộc, đạo Phật Việt Nam có một nửa đường hòa nhập và
góp mặt, dựng xây tinh thần dung hóa, đắp bồi lòng yêu
nước thương nòi, giữ gìn thuần phong mỹ tục làng – xã,
và truyền thống đạo đức gia đình. Bởi tính gắn bó và
quyến định ấy, nên mọi cuộc chuyển mình của Phật giáo
Việt Nam
luôn cần phải đặt nền tảng trên cơ sở văn hóa
dân tộc Việt Nam.

3.
Hoàn cảnh thực tiễn xã hội

Đất
nước, xã hội và con người việt nam đang bước vào và bị
cuốn vào vĩ đạo hay nguồn xoáy của một thời đại mà
chúng ta gọi là “mới” với những thành tựu đỉnh cao
về công nghệ thông tin, và khoa học kỹ thuật. Những thành
tựu
ấy hẳn nhiên mở ra nhiều vận hội cho sự phát triển
kinh tế và nâng cho đời sống vật chất, nhưng đồng thời
cũng đưa đến những thách thức về giá trị văn hóa tinh
thần
và đạo đức dân tộc. Những vận hội và thách thức
như thế của xã hội Việt Nam rõ ràng là những tác lực
thúc đẩy cũng như đang đặt ra những câu hỏi cơ bản cho
sự chuyển mình của Phật giáo Việt Nam và của Giáo hội
Phật giáo Việt Nam
.

4.
Xu hướng thế giới

Nếu
thực tiễn xã hội Việt Nam đóng vai trò như là môi trường
và tác lực trực tiếp cho sự chuyển mình của Phật giáo
Việt Nam
, thì bối cảnh quốc tế vĩ mô với những xu hướng
toàn cầu hóa thông qua siêu lộ thông tin, đa cực hóa các
vùng kinh tế, thương mại, hẳn sẽ là môi trường và tác
lực gián tiếp đưa đến một chuyển mình bức thiết hướng
đến hội nhập thế giới của Phật giáo Việt Nam nói chung
và của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng vậy.

Trong
bốn cơ sở hay nền tảng trên đây, hai cơ sở đầu -tinh
thần và lý tưởng Phật đà và truyền thống văn hóa dân
tộc – rõ ràng liên quan đến vấn đề nội thể – cơ chế
hàm ẩn bên trong, và hai cơ sở sau – hoàn cảnh thực tiễn
xã hội Việt Nam và xu hướng thế giới – liên quan đến ngoại
hiện – sự thể hiện ứng dụng bên ngoài – của cuộc chuyển
mình của Phật giáo Việt Nam. Hai chiều kích này có mối quan
hệ hữu cơ với nhau: nội thể quyết định những gì gọi
là Phật giáo Việt Nam và ngoại hiện xác lập thế đứng
của Phật giáo Việt Nam trong thời đại mới. 

Định
hướng phương và chiều chuyển mình

Với
việc xác lập những cơ sở của hai chiều kích nội thể
và ngoại hiện như thế, định hướng véc tơ cho phương và
chiều cuộc chuyển mình của Phật giáo Việt Nam chúng ta hẳn
đã được phần nào gợi ý. Đó là, cần định hướng véc
tơ chuyển mình của Phật giáo Việt Nam sao cho: 

1.
Véc tơ phương và chiều chuyển mình trùng với véc tơ phương
và chiều của giáo lý và lý tưởng Phật đà.

2.
Véc tơ phương và chiều chuyển mình trùng với véc tơ phương
và chiều của truyền thống văn hóa dân tộc.

3.
Véc tơ phương và chiều chuyển mình trùng với véc tơ phương
và chiều của đà phát triển kinh tế quốc dân và hoàn cảnh
thực tiễn xã hội.

4.
Véc tơ phương và chiều chuyển mình trùng với véc tơ phương
và chiều của xu hướng thế giới.

Nói
một cách khác, sự chuyển mình của Phật giáo Việt Nam và
của Giáo hội PGVN trên chiều kích nội thể cần phải vừa
phù hợp với tinh thần giáo lý Phật vừa phù hợp với truyền
thống
văn hóa dân tộc, và trên bình diện ngoại hướng cần
phải
vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn xã hội Việt
Nam
và vừa thích ứng được những xu hướng phát triển vì
hạnh phúc của loài người trên thế giới.

Mô
hình và phương thức chuyển mình

Cơ
sở và phương – chiều rõ ràng là nền tảng. Tuy nhiên, chúng
chỉ đóng vai trò như là hệ qui chiếu và phóng chiếu lý
thuyết
, còn mô hình và sách lược cụ thể mới chính là
nội dung thực tế cho cuộc chuyển mình. Đây quả là một
vấn đề không đơn giản, đòi hỏi nhiều yếu tố quyết
định
cả về không gian lẫn thời gian, và do đó, vượt ra
ngoài khuôn khổ của một tham luận. Tuy vậy, trong bài tham
luận
này, chúng tôi cũng xin được đóng góp một mô hình
cùng một vài phương lược như sau:

Mô
hình chuyển mình

Như
chúng ta biết, Giáo hội PGVN, tổ chức đại diện hợp hiến
duy nhất của PGVN, có một thế chế hoạt đọng trong 25 năm
thành lập và phát triển với hai tầng cấu trúc. Đó là:1.
Cấu trúc nội diên – những chủ trương, đường lối qui phạm
tổ chức và hoạt động, cụ thể là Hiến chương và nội
qui của Giáo hội.2. Cấu trúc ngoại diên – những thiết chế
quản trị chẳng hạn như Hội đồng Chứng minh, văn phòng
Hội đồng/Ban Trị sự, các cơ sở giáo dục nghiên cứu và
văn hóa của Giáo hội. 

Cấu
trúc nội diên, như được minh định về mặt khái niệm trên,
đóng vai trò như là khung sườn lý thuyết, và cấu trúc ngoại
diên đóng vai trò như là hoạt hiện thực tiễn của khung
sườn lý thuyết đó. Cả hai cấu trúc này đều cần phải
‘chuyển’, phải thay đổi để thích ứng và đáp ứng của
nhu cầu của thời đại mới. Tuy nhiên, vì là khung sườn,
nên cấu trúc nội diên cần phải được ‘chuyển’ trước
để làm nền tảng cho sự ‘chuyển’ của cấu trúc ngoại
diên. Nói cách khác, sự chuyển mình của Giáo hội có thể
thực hiện theo phương chiều véc tơ hướng từ trong ra ngoài.

Từ
lý thuyết đến thực hành là một câu chuyện dài. Và do vậy,
để mô hình lý thuyết trên đây có thể trở thành những
hoạt hiện thực tế, những phương thức hay sách lược với
từng bước cụ thể luôn là một đòi hỏi. Chẳng hạn:

– Bước
1:
Phổ biến ý thức về nhu cầu chuyển mình của PGVN,
và của Giáo hội PGVN sâu rộng trong Tăng – Ni và quần chúng
Phật tử. Thông qua đây, định hướng ý chuyển mình cho tự
thân cho tự thân của mỗi Tăng – Ni và Phật tử. Các cơ
sở giáo dục và các Ban Hoằng Pháp trung ương và tỉnh thành
đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi bước 1 này.

– Bước
2:
Phát động phong trào góp ý về việc xây dựng mô hình
và phương thức chuyển mình từ thành phần trí thức Phật
giáo
. Những cuộc hội nghị, hội thảo như thế này, tuy cũng
là một động thái thích đáng tập hợp tri thức, nhưng vì
bị giới hạn về cả thời gian lẫn không gian, nên chúng
thường nặng tính phổ biến hơn là tập hợp những đóng
góp tri thức có đủ chiều sâu và rộng cần thiết.

–
Bước 3
: Thành lập Chuyên ban đặc biệt nghiên cứu và
hoạch định công cuộc chuyển mình. Ban này có trách vụ tích
hợp các đóng góp tri thức, chọn lựa các mô hình và phương
thức khả năng thi, và thiết lập dự án cụ thể.- Bước
4: Triển khai dự án đã được thiết lập.

Thay
lời kết

Từ
góc nhìn của một cơ sở giáo dục bậc cao của Giáo hội,
Học viện PGVN tại Huế chúng tôi cảm thấy, cũng như nhiều
đại biểu trong hội nghị này cảm thấy, rằng xu thế chuyển
mình của PGVN, của Giáo hội GHVN đang là một xu thế rất
thật. Bởi vậy, việc xác định cơ sở, định hướng và
thiết lập mô thức cho công cuộc chuyển mình của Giáo hội
đang trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.

Phật
giáo Việt Nam
là một sinh thể luôn tràn đầy những năng
lượng
, sẵn sàng cho cuộc chuyển mình khi nhận từ đất
mẹ Việt Nam hôm nay một mệnh lệnh chuyển mình.

Học
Viện Phật Giáo Việt Nam tại Huế 

Hocvienphatgiaovietnam-Hue-02

Người
gửi bài: Tâm Minh

03-25-2007
10:23:46

Tin bài có liên quan

Wat Ram Poeng Trung Tâm Thiền Minh Sát Tuệ Tại Miền Bắc Thái Lan

Wat Ram Poeng Trung Tâm Thiền Minh Sát Tuệ Tại Miền Bắc Thái Lan

Viện Phật Học Ứng Dụng Âu Châu

Viện Phật Học Ứng Dụng Âu Châu

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Tu Viện Shasta Abbey Mount Shasta, California

Tu Viện Shasta Abbey Mount Shasta, California

Tt.thích Nhật Từ Nói Về Tu Học Nội Trú Của Tăng Ni Sinh

TT.Thích Nhật Từ nói về tu học nội trú của Tăng Ni sinh

Trường Đại Học Hoằng Pháp Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế

Trường Đại Học Hoằng Pháp Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế

Trung Tâm Thiền Pa Auk Miến Điện – Thích Hạnh Thức

Trung Tâm Thiền Pa Auk Miến Điện – Thích Hạnh Thức

Thiền Viện Chanmyay Tại Miến Thích Giác Hoàng

Thiền Viện Chanmyay Tại Miến Thích Giác Hoàng

Thiền Lâm Pa-Auk Tại Miến – Thích Giác Hoàng

Thiền Lâm Pa-auk Tại Miến – Thích Giác Hoàng

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

Load More

Discussion about this post

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Đức Phật Chế Bát Kỉnh Pháp

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Đức Phật Chế Bát Kỉnh Pháp

VÀI SUY NGHĨ VỀ Ý NGHĨA ĐỨC PHẬT CHẾ BÁT KỈNH PHÁP HT. Thích Quang Đạo   Hiện nay, giới...

Thiên Tai Hay Nhân Tai

Thiên tai hay nhân tai

THIÊN TAI HAY NHÂN TAI Trần Kiêm Đoàn Việt Nam ơi, Miền Trung đó! Đất khó bao năm cày lên sỏi...

Cuộc đời đau thương của loài chim yến

Có 1 lần lâu lắm rồi tôi có gặp người bạn nói ngày xưa ở VN trước năm 75 có lần...

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo

37 PHÁP HÀNH BỒ TÁT ĐẠOĐại sư Ngulchu Gyelsay Thogme Sangpo biên soạnBảo-Thanh-Tâm chuyển Việt-ngữ theo lời yêu cầu của...

Buổi Tiệc Chiều Đông

Buổi tiệc chiều đông

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAMMỤC LỤC TAM TẠNG ĐẠI CHÁNH(Đại Chánh tân tu Đại tạng Kinh)THÍCH NHẬT TỪTrợ...

Tùy Duyên Nhi Bất Biến

Tùy duyên nhi bất biến

TÙY DUYÊN NHI BẤT BIẾN  HT. Thích Thanh Từ Giảng tại chùa Việt Nam - Hoa Kỳ - 2000 Đến...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

 Kính chào chư vị đồng học, lần trước tôi giảng đến câu:  “Tri quá bất cải. Tri thiện bất vi” (Biết...

Đức Phật Nói Về Nữ Nhân

Đức Phật nói về nữ nhân

ĐỨC PHẬT NÓI VỀ NGƯỜI NỮThích nữ Huệ Nhàn Nói đến nữ nhân người ta thường nghĩ đến cái đẹp...

Có Nên Gọi Hồn Để Biết Hương Linh Đã Siêu Thoát Hay Chưa?

Có nên gọi hồn để biết hương linh đã siêu thoát hay chưa?

Vậy có nên nhờ các nhà ngoại cảm gọi hồn để xem hiện giờ mẹ tôi thế nào? Các hương...

Khảo Cứu Về Ngày, Tháng Nhập Niết Bàn Của Đức Phật

Khảo cứu về ngày, tháng nhập niết bàn của Đức Phật

KHẢO CỨU VỀ NGÀY, THÁNG NHẬP NIẾT-BÀN CỦA ĐỨC PHẬT Chúc Phú Tôn tượng đức Phật niết bàn bên trong...

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

(THTG) Ngày 16/9, (nhằm ngày mùng 07 tháng 8, năm Mậu Tuất), Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc...

Kinh Tế Phật Giáo – Quán Như Phạm Văn Minh

Kinh Tế Phật Giáo – Quán Như Phạm Văn Minh

KINH TẾ PHẬT GIÁO Quán Như Phạm Văn MinhNhà Xuất Bản Văn Hóa-Văn Nghệ 2012  Hình bìa trước và sau...

Phật Học Vấn Đáp Duy Thức Học Phần Thứ 8

PHẬT HỌC VẤN ĐÁP DUY THỨC HỌC PHẦN THỨ 8Lý Bỉnh Nam giải đáp | Thích Đức Trí chuyển ngữ(Từ Hán...

Mười Pháp Tăng Thượng

Mười pháp tăng thượng

Người Phật tử sau khi quy y Tam bảo và thọ trì năm giới, nếu trọn đời không thay đổi,...

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Đức Phật Chế Bát Kỉnh Pháp

Thiên tai hay nhân tai

Cuộc đời đau thương của loài chim yến

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo

Buổi tiệc chiều đông

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Tùy duyên nhi bất biến

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

Đức Phật nói về nữ nhân

Có nên gọi hồn để biết hương linh đã siêu thoát hay chưa?

Khảo cứu về ngày, tháng nhập niết bàn của Đức Phật

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

Kinh Tế Phật Giáo – Quán Như Phạm Văn Minh

Phật Học Vấn Đáp Duy Thức Học Phần Thứ 8

Mười pháp tăng thượng

Tin mới nhận

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Để tâm giải thoát được thuần thục

Đức Phật đối trước bạo lực

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Đừng buồn lo gì cả

Vì đâu ‘khẩu Phật tâm xà’?

Chùa Long Phước, 34 Ấp Long An,thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A,tỉnh Hậu Giang

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Đạo giản dị theo triết lý nhà Phật

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Lý do tôn giả Đại Ca Diếp nguyện sống tối giản ở trong rừng đến cuối đời

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Tin mới nhận

Xu Hướng Thế Tục Hóa Trong Phật Giáo Hiện Nay

Tứ Vô Lượng Và Sáu Ba La Mật (song ngữ Vietnamese-English)

Cha Ăn Mặn, Con Khát Nước?

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)

Ngõ vào bản thể

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 38)

Truyền Thuyết Về Trần Nhân Tông – Tạp Chí Thăng Long

Mối quan hệ tu sĩ và cư sĩ

Sanh tử và ôn dịch

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Con tim vì dân tộc

Khí hậu bị hâm nóng thêm vì Châu Á ăn thịt nhiều hơn ?

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 36)

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Tu tâm

Trở về ôm lấy em bé thương tích

Chó Cứu Bạn Sau Thảm Họa Sóng Thần

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Tam Pháp Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Kinh Pháp Diệt Tận

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Những pháp đoạn trừ và nuôi dưỡng năm triền cái

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Hoa nghiêm tánh khởi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Tin mới nhận

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 33)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 16)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Một Cõi Tịnh Độ Trong Mỗi Chúng Ta

Tâm tình của người niệm Phật

Đường về cực lạc tịnh độ nhân gian

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 35)

Vào Cửa Tịnh Tông

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

Đường Về Cực Lạc

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 20)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 90)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Gia đình có 7 người con hiếu tử

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.