PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Học từ đời thường

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.
  2. Ảnh minh họa.

Cách đây hơn 2600 năm Thái tử Tất Đạt Đa sau 49 ngày tu tập thiền định trở thành Phật Thích Ca vào năm ngài 35 (theo Phật giáo nguyên thủy) dưới cội cây Bồ đề ở Gaya.

Ngài đã để  lại 84.000 pháp uẩn, những lời dạy của ngài vẫn còn nguyên giá trị cho chúng ta trong thời đại công nghiệp 4.0. Những bài pháp như tứ thánh đế, thuyết duyên sinh, bát thánh đạo…dành cho tất cả chúng sanh không phân biệt màu ra tôn giáo đã giúp ngài trở thành hình tượng mẫu mực về đạo đức và trí tuệ. “Nếu bạn muốn thấy người cao quý nhất của loài người, bạn hãy nhìn vị Hoàng đế trong y phục một người ăn xin. Chính là Phật đó. Siêu phàm thánh tính của Ngài thật vĩ đại giữa con người.” (Trích: Đức Phật dưới mắt các nhà tri thức).

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Nhưng những hình ảnh về đười thường của ngài cũng là bài pháp sống động để hàng cư sĩ Phật tử chúng ta phải quan tâm và học tập. Trong trung bộ kinh – Bài Kinh  Brahmàyu số 91. Brahmàyu có một thanh niên đệ tử là Uttara rất thông minh, thông rõ ba tập Vệ – đà. Brahmàyu sai Uttara đến trá làm đệ tử của Thế Tôn và theo dõi Thế Tôn trong bảy tháng sinh hoạt để thuật lại cho Brahmàyu về sự thật 32 tướng đại nhân của Thế Tôn:

Khi Tôn giả Gotama đi, Ngài bước chân mặt trước, không đặt chân xuống quá xa, không rút chân lên quá gần, không bước quá mau, không bước quá chậm, khi đi đầu gối không va chạm đầu gối, khi đi mắt cá không va chạm mắt cá; Ngài đi không co bắp vế lên, không duỗi bắp vế xuống, không đưa bắp vế vào trong, không đưa bắp vế ra ngoài. Khi đi Tôn giả Gotama chỉ di động phần thân ở dưới, và không dùng toàn thân lực. Khi ngó quanh, Tôn giả Gotama ngó quanh với toàn thân. Khi đi không có ngưỡng mặt lên, không cúi mặt xuống, không có ngó quanh, và chỉ ngó xuống khoảng một tầm (yugamattam, bề dài một cái cày). Xa hơn, tri kiến được mở rộng (anavatam: không bị che đậy). Khi đi vào nhà, (Tôn giả Gotama) không ngửa thân về phía sau, không cúi thân về phía trước, không đưa thân về phía trong, không đưa thân về phía ngoài; vị ấy quay lưng không quá xa ghế ngồi, không quá gần ghế ngồi; ngồi trên ghế, không nắm chặt thành ghế, không gieo thân ngồi xuống ghế. Khi ngồi trong nhà. Ngài không rung tay, không rung chân, không ngồi tréo đầu gối với nhau, tréo mắt cá với nhau, không ngồi tay chống cằm. Khi ngồi trong nhà, không có sợ hãi, không có run rẩy, không có dao động, không có hoảng hốt.

Như vậy Tôn giả Gotama ngồi, không sợ hãi, không run sợ, không dao động, không hoảng hốt, lông tóc không dựng ngược, Thiền tịnh độc cư. Khi nhận nước để rửa bát, không chúc bình bát lên, không chúc bình bát xuống, không xoay bình bát vào phía trong, không xoay bình bát ra phía ngoài, nhận nước không quá ít, không quá nhiều. Ngài rửa bát, không sanh tiếng động, rửa bát không xoay tròn bình bát, không đặt bình bát xuống đất rồi rửa tay, khi hai tay rửa xong, bát cũng rửa xong, khi bát rửa xong, tay cũng rửa xong. Ngài đổ nước bình bát không quá xa, không quá gần, và không vẩy nước cùng khắp.Khi Ngài nhận cơm, không chúc bình bát lên, không chúc bình bát xuống, không xoay bình bát vào phía trong, không xoay bình bát ra phía ngoài, nhận cơm không quá ít, không quá nhiều. Ngài ăn đồ ăn vừa phải (với cơm), không có bỏ miếng cơm, chỉ lựa miếng thức ăn. Tôn giả Gotama đưa miếng cơm quanh miệng hai ba lần rồi mới nuốt, không hột cơm nào được vào trong thân không bị nghiến nát, và không một hột cơm nào còn lại trong miệng trước khi ăn miếng cơm khác. Tôn giả Gotama thưởng thức vị ăn khi ăn đồ ăn, không thưởng thức lòng tham vị. Tôn giả Gotama ăn đồ ăn có đầy đủ tám đức tánh, không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải để tự làm đẹp mình, mà chỉ để thân này được sống lâu và được bảo dưỡng, để (thân này) khỏi bị thương hại, để hỗ trợ Phạm hạnh, nghĩ rằng: “Như vậy, Ta diệt trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên các cảm thọ mới, và Ta sẽ không lỗi lầm, sống được an ổn”. Ngài ăn xong lấy nước rửa bát, không chúc bình bát lên, không chúc bình bát xuống, không xoay bình bát vào phía trong, không xoay bình bát ra phía ngoài, nhận nước không quá ít, không quá nhiều. Ngài rửa bát không sanh tiếng động, rửa bát không xoay tròn bình bát, không có đặt bình bát xuống đất rồi rửa tay, khi hai tay rửa xong, bình bát cũng rửa xong, khi bình bát rửa xong, hai tay cũng rửa xong. Ngài đổ nước bình bát, không quá xa, không quá gần, không vẩy nước cùng khắp.Khi ăn xong, Ngài đặt bình bát xuống đất, không quá xa, không quá gần, không phải không nghĩ đến bình bát, cũng không quá lo cho bình bát. Khi ăn xong, Ngài ngồi im lặng một lát nhưng không để quá thì giờ nói lời tùy hỷ (công đức). Ngài nói lời tùy hỷ (công đức), không chỉ trích bữa ăn ấy, không mong bữa ăn khác; trái lại, Ngài với pháp thoại khai thị hội chúng ấy, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Ngài sau khi với pháp thoại khai thị hội chúng ấy, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi. Ngài đi không quá mau, không quá chậm. Ngài đi không phải (như muốn) lánh xa hội chúng ấy.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Trong bài kinh niệm xứ số 10-Trong trung bộ kinh Đức phật có dạy: Này các Tỷ-kheo, đây là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn. Ðó là Bốn Niệm xứ. Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ-kheo sống quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán thọ trên các thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán tâm trên tâm, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.

Trong phần quán thân gồm 6 chi phần thì quán: tứ oai nghi (đi, đứng, nằm, ngồi), tiểu oai nghi (co tay, duỗi tay, mang y, mang bát…)… Khi chúng ta hoàn toàn tin tưởng Đức Phật  mà không có bất kỳ sự hoài nghi nào, đến cuối cùng chúng  sẽ nhận được một trong hai kết quả: Này các Tỷ-kheo, vị nào tu tập Bốn Niệm xứ này như vậy trong bảy năm, một năm, bảy tháng, một tháng, bảy ngày, vị ấy có thể chứng một trong hai quả sau đây: Một là chứng Chánh trí ngay trong hiện tại, hay nếu còn hữu dư y, thì chứng quả Bất hoàn (kinh niệm xứ số 10).

Hàng ngày không một ai trong chúng ta lại không sử dụng các oai nghi này, chúng ta học đạo, cốt là sống trở về với tâm chân thật của mình. Người tu cần phải thể hiện đạo hạnh, thể hiện một bản tâm trong sáng qua sinh hoạt hàng ngày, trang nghiêm thanh tịnh trong bốn oai nghi. Chúng ta làm mọi việc mà vẫn giữ được sự an định trong tâm, đó là điều chính yếu.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!                                

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Có Nguyện Mà Không Cầu Xin

Có Nguyện Mà Không Cầu Xin

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anà-thapindika. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh...

Văn Hóa Gì ở Cửa Ngõ Chùa Hương

VĂN HÓA GÌ Ở CỬA NGÕ CHÙA HƯƠNG Nguyễn Thị Ngọc Trâm Sau khi rời suối Yến, hàng chục vạn...

Thấp thoáng tâm xuân giữa bụi đời

THẤP THOÁNG TÂM XUÂN GIỮA BỤI ĐỜI Tuệ Thiền Lê Bá Bôn 1. ĐỘC ẨM CUỐI NĂM   Lâu rồi...

Đạt Lai Lạt Ma Tại Harvard & Nhập Trung Đạo Cương Yếu

Đạt Lai Lạt Ma Tại Harvard & Nhập Trung Đạo Cương Yếu

ĐẠT LAI LẠT MA TẠI HARVARD & NHẬP TRUNG ĐẠO CƯƠNG YẾU Chân Nguyên dịch Vài nét về bản dịch...

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

THIỀN TÔNG và TINH ĐỘ TÔNG:  chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ  Hòa thượng Thích Thanh Từ Phật giáo...

Tìm một giải pháp phật giáo cho thời đại

Lời người viết: Đức Phật đã ra đời cách đây 2.641 năm nhưng như có lần chúng tôi đã viết: “Người...

Người Lắng Nghe Tiếng Khóc Của Thế Gian (Song Ngữ Vietnamese-English)

Người Lắng Nghe Tiếng Khóc Của Thế Gian (Song ngữ Vietnamese-English)

NGƯỜI LẮNG NGHE TIẾNG KHÓC CỦA THẾ GIANTác giả: CHRISTINA FELDMAN. BH. dịch sang tiếng Việt.     Trong biểu tượng...

Đẩy Thuyền Và Lật Thuyền

Đẩy thuyền và lật thuyền

ĐẨY THUYỀN VÀ LẬT THUYỀNNguyên Cẩn Nhận diện quốc nạn? Nếu như người ta phải tổ chức bầu chọn vất...

Bên Cội Mai Già – Lam Khê

Bên Cội Mai Già – Lam Khê

BÊN CỘI MAI GIÀ Lam Khê Tôi giật mình thức giấc khi nghe tiếng chim hót líu lo líu rít...

The Pentagon Papers: Biến Động Phật Giáo Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963

The Pentagon Papers: Biến Động Phật Giáo Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963

THE PENTAGON PAPERS: BIẾN ĐỘNG PHẬT GIÁO Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963 Hồ Sơ Mật Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

 Các vị đồng học, xin chào mọi người.Ở đây có ba vấn đề. Vấn đề thứ nhất, người hỏi vấn...

Những Nhận Thức Sai Lầm Khi Đi Lễ Chùa Đầu Năm

Những nhận thức sai lầm khi đi lễ chùa đầu năm

NHỮNG NHẬN THỨC SAI LẦM KHI ĐI LỄ CHÙA ĐẦU NĂMCao Tuân Người dân đi lễ chùa đầu xuân Thực...

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 185

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 185

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Tử Đi Chùa Cầu Nguyện Với Tinh Thần Như Thế Nào?

Phật tử đi chùa cầu nguyện với tinh thần như thế nào?

PHẬT TỬ ĐI CHÙA  CẦU NGUYỆN VỚI TINH THẦN NHƯ THẾ NÀO? Thích Minh Thành Người Phật tử đi đến...

Tính Không Là Gì?

Tính Không Là Gì?

TÍNH KHÔNG LÀ GÌ? Pháp Môn Niệm Phật Và Kinh Điển Đại Thừa Có Phải Do Đức Phật Thuyết Giảng...

Có Nguyện Mà Không Cầu Xin

Văn Hóa Gì ở Cửa Ngõ Chùa Hương

Thấp thoáng tâm xuân giữa bụi đời

Đạt Lai Lạt Ma Tại Harvard & Nhập Trung Đạo Cương Yếu

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Tìm một giải pháp phật giáo cho thời đại

Người Lắng Nghe Tiếng Khóc Của Thế Gian (Song ngữ Vietnamese-English)

Đẩy thuyền và lật thuyền

Bên Cội Mai Già – Lam Khê

The Pentagon Papers: Biến Động Phật Giáo Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

Những nhận thức sai lầm khi đi lễ chùa đầu năm

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 185

Phật tử đi chùa cầu nguyện với tinh thần như thế nào?

Tính Không Là Gì?

Tin mới nhận

Giản dị trong nếp sống

Bất biến và tùy duyên

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Phật dạy cách làm đẹp

Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Tuệ giác của Thế tôn

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Lời Phật dạy sâu sắc cho người lận đận về tình duyên

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Tin mới nhận

Chân thiện mỹ giữa đời!

Đức Phật Nói Về Sự “Già, Bệnh, Chết”

Ai hiểu rõ vô thường là người biết sống hạnh phúc (song ngữ)

Hâm Nóng Toàn Cầu Và Chúng Ta Tiến Sĩ Dan Brook & Tiến Sĩ Richard Schwartz

Huệ Khả Cầu Pháp: Đọc Từ Tạng Pali

Đạo phật có thể giúp gì cho sức khỏe của chúng ta?

Chùa Bái Đính Ninh Bình (Drone Camera footage)

Câu chuyện về một cậu bé người Nhật

Đạo Phật Đã Giúp Gì Cho Đất Nước Việt Nam – Thích Huệ Đăng

Chuyện Tu Tập Của 2 Phật Tử Nhí Mịnh Anh Và Thùy Dương

Kinh Phân biệt chánh tà

Đức Phật – Người Thầy vĩ đại về nhân cách

Đản Sanh Vi Diệu – Thích Thông Huệ

Lợi ích của sự biết đủ

Phụ Nữ Và Giác Ngộ Không Phân Biệt Giới Tính Trong Quan Kiến Kim Cương Thừa

Hướng Dẫn Thiền Ānāpānasati Cho Người Mới Bắt Đầu

Giáo trình Thanh Tịnh Đạo

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Gungtang Thứ Ba – Konchok Tenpe Dronme (1762-1823)

Kinh Luận Nghị Đường – Kutuhalasala Sutta (song ngữ)

Khám Phá Bản Chất Của Thực Tại

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Kinh Kim Cang Lược Giải : cuộc đàm luận giữa Phật và tôn giả Tu-bồ-đề

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Giảng Giải Kinh Phước Đức

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Tt. Thích Vĩnh Hóa (Pdf)

Kinh Saṃyuktāgama 17: Bứng Gốc Và Buông Bỏ

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Bài Kinh Về Lòng Từ Tâm

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Bài kinh về ngọn lửa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Gươm báu trao tay (song ngữ)

Audio Book Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Tin mới nhận

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Tịnh độ ngũ kinh

Tịnh Độ Thực Hành Vấn Đáp

Niệm Phật Sinh Tịnh Độ

Thiền Trong Tịnh Độ Tông

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Tinh Tấn Ba La Mật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Cực Lạc Thù Thắng

Tự Tri 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.