PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Học làm Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Để trở nên toàn thiện, Đức Phật dạy rất đơn giản: “Đừng làm các việc xấu – ác, hãy làm các điều tốt – lành, giữ gìn tâm ý trong sạch.”

Hãy lắng nghe lời Thầy – Tổ nói, minh bạch và ấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.” Lời này nghe qua cũng đơn giản, bổ túc cho lời Phật nói trên, nhưng vẫn cần phải giải thích, cần hiểu rõ những điều Phật nói, làm và nghĩ.

Tám điều giác ngộ của một bậc thượng nhân

Đối với tôn giáo độc thần, thần linh là tối thượng và độc nhất, tín đồ không thể nào có thể trở thành thần linh; trong khi đối với Phật giáo, Phật là một bậc thầy, là biểu tượng của giải thoát – giác ngộ, là biểu tượng cho phẩm tính toàn thiện tiềm tàng nơi mỗi chúng sanh; kẻ nào thực hành đúng chánh pháp (con đường mà bậc giác ngộ đã kinh qua), cũng đều có thể thành Phật.

Quan điểm ấy của Phật giáo, về mặt xã hội, mặc nhiên phủ nhận sự phân chia giai cấp bất bình đẳng giữa giới cầm quyền và nhân dân, giữa tăng lữ và tín đồ, giữa giới giàu có và thành phần nghèo cùng, giữa tầng lớp trí thức và quần chúng bình dân, giữa nam phái và nữ giới…

Về mặt tâm linh, tinh thần, Phật giáo phủ nhận uy quyền tối thượng của thần linh, của các đấng chúa tể ở cõi người hay cõi trời (mà đối với tín ngưỡng dân gian Ấn-độ thời ấy, Phạm Thiên là một); đồng thời nâng cao phẩm giá con người, đặt vị thế con người ngang tầm hoặc vượt hơn thần linh – nếu con người ấy có thể thành tựu tuệ giác giải thoát, trở thành toàn thiện như một vị Phật.

Để Trở Nên Toàn Thiện, Đức Phật Dạy Rất Đơn Giản: “Đừng Làm Các Việc Xấu – Ác, Hãy Làm Các Điều Tốt – Lành, Giữ Gìn Tâm Ý Trong Sạch.”

Để trở nên toàn thiện, Đức Phật dạy rất đơn giản: “Đừng làm các việc xấu – ác, hãy làm các điều tốt – lành, giữ gìn tâm ý trong sạch.”

Để trở nên toàn thiện, Đức Phật dạy rất đơn giản: “Đừng làm các việc xấu – ác, hãy làm các điều tốt – lành, giữ gìn tâm ý trong sạch.” Đơn giản nhưng không dễ thực hiện, nhất là đối với tâm – ý, là cái vô hình, khó kiểm soát, khó nhận biết. Hơn nữa, cũng cần phải biết thế nào là đúng nghĩa xấu, ác, tốt, lành.

Hãy lắng nghe lời Thầy – Tổ nói, minh bạch và ấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.” Lời này nghe qua cũng đơn giản, bổ túc cho lời Phật nói trên, nhưng vẫn cần phải giải thích, cần hiểu rõ những điều Phật nói, làm và nghĩ. Thật khó mà biết được điều đó. Nhưng ít ra, áp dụng vào thực tế, khi nói ra điều gì, hãy cân nhắc xem một vị Phật có nói như thế không; khi làm một điều gì, hãy suy xét xem Phật có thể làm việc ấy không; khi khởi lên một ý nghĩ, hãy tự nghiệm rằng một vị Phật có suy nghĩ như thế không. Ý nghĩ, lời nói và hành động nếu bị dẫn dắt bởi vô minh, tham ái, sân hận thì đều không phải là của Phật. Học làm Phật thì nên học như thế. Nghĩa là không nói, làm, và nghĩ những gì không tương hợp với phẩm tính Phật có sẵn của mình. Nhưng mỗi người chúng ta vốn quen đắm nhiễm trong trần tục, có thể nào làm được như Phật và có khả năng để được toàn thiện như Phật chăng?

Vì sao người Phật tử phải tụng kinh, trì chú, niệm Phật?

Nghi vấn này đưa ta trở về với tiền đề đã nêu: tất cả chúng sanh đều tiềm tàng phẩm tính toàn thiện của Phật. Nếu không có sẵn phẩm tính ấy, dù trải vô lượng kiếp thực hành chánh pháp, chúng sanh cũng sẽ không bao giờ thành Phật. Vậy, điều tiên quyết của người học làm Phật là phải xác tín rằng tất cả chúng sanh đều hàm hữu trí tuệ và phẩm tính của Như Lai. Hãy cùng đọc một đoạn kinh để kiên định niềm tin tưởng nơi khả năng thành tựu sự toàn thiện của tất cả chúng ta:

“Bấy giờ Đức Thế Tôn nghe bài kệ khuyến thỉnh của Đại Phạm vương, vì chúng sinh khởi lòng từ bi, quán sát trong thế gian, dùng Phật nhãn quán sát rồi, thấy có chúng sinh sinh ra và lớn lên trong thế gian: Có kẻ thông minh, có kẻ đần độn. Những chúng sinh như vậy, có người dễ thành tựu đạo quả, có người thấy tất cả tội khổ đời vị lai, nên sợ sệt không dám phóng dật, thì ở đời vị lai cũng có thể thành đạo. Ví như có ao sen xanh, ao sen hồng, ao sen trắng và ao sen trắng lớn, trong đó có các loại hoa: hoặc xanh, hoặc hồng, hoặc trắng, hoặc hoa trắng lớn, từ dưới đất mọc lên chưa ra khỏi nước còn chìm trong nước chưa xuất hiện, cần bốn đại hòa hợp nuôi dưỡng, rồi sau đó mới ngoi lên khỏi mặt nước. Hoặc có những hoa sen xanh, hoa sen trắng… lên ngang mặt nước. Hoặc có những hoa sen xanh, hoa sen trắng… nở vượt lên trên mặt nước, không còn dính nước…” (*)

Đoạn kinh mô tả thế giới chúng sinh bằng hình ảnh đầy màu sắc, đẹp đẽ và thơ mộng, qua đó, tất cả ao sen lớn hay nhỏ, tất cả sen xanh, sen hồng, sen vàng, sen trắng, lớn hay nhỏ… đều có chung phẩm cách của sen, và đều có thể vươn lên khỏi vũng lầy thống khổ của trần gian. 

(*) Kinh Phật Bản Hạnh Tập, quyển 33, phẩm 36, phần 2, Phạm Thiên Khuyến Thỉnh; nguyên tác Hán ngữ của Tam Tạng Pháp Sư Xà-na-quật-đa, bản dịch của Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Đạo Phật: Tôn Giáo Của Hòa Bình

Đạo Phật: Tôn Giáo Của Hòa Bình

ĐẠO PHẬT: TÔN GIÁO CỦA HÒA BÌNH Nguyên bản: BUDDHISM: THE TRULY PEACEFUL RELIGION của D.M. MURDOCKViệt dịch: Nhóm Phiên...

Có Phải Thường Niệm Danh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát Sẽ Sinh Được Con Theo Ý Muốn?

Có phải thường niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ sinh được con theo ý muốn?

Hỏi: Con rất thích phẩm Phổ Môn trong kinh Pháp Hoa và thường xuyên trì tụng như một khóa lễ cầu...

Tánh Không Và An Lạc

Tánh Không và an lạc

TÁNH KHÔNG VÀ AN LẠC Nguyễn Thế Đăng   Pháp thân Phật là tánh Không không hình không tướng ở...

Sự Thật Về Tư Thế Ngồi Chồm Hổm Hay Ngồi Nhón Gót – Ukkuṭika – Trong Phật Giáo

Sự Thật Về Tư Thế Ngồi Chồm Hổm Hay Ngồi Nhón Gót – Ukkuṭika – Trong Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đầu năm nói chuyện lì xì sách

ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN LÌ XÌ SÁCHPhỏng vấn tiến sỹ văn hóa đọc Nguyễn Mạnh Hùng nhân Tết Sách mừng...

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Và Bí Tích Thánh Thể. Như Pháp

THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH VÀ BÍ TÍCH THÁNH THỂNhư Pháp “Bí Tích Thánh Thể”:    “Lễ ăn bánh thánh là...

Phật Giáo Trong Đời Sống Hiện Đại

Phật Giáo Trong Đời Sống Hiện Đại

Trước hết xin tìm hiểu ý nghĩa của đời sống hiện đại Thật khó cho chúng ta đi tìm một...

Linh hồn người chết đi về đâu?

Ảnh minh họa Đáp: Vấn đề sau khi chết, linh hồn tồn tại hay không tồn tại và linh hồn người...

Khẩu Nghiệp Ở Việt Nam Đang Rất Nặng!

Khẩu nghiệp ở Việt Nam đang rất nặng!

KHẨU NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐANG RẤT NẶNG! Nguyễn Mạnh Hùng Mặt trái của mạng xã hội ở Việt Nam...

Giáo Dục Thiếu Nhi Theo Quan Điểm Phật Giáo – Thích Phước Đạt

Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người diễn...

Tản Mạn Về Vĩnh Long Trong Tuổi Thơ Tôi

Tản Mạn Về Vĩnh Long Trong Tuổi Thơ Tôi

TẢN MẠN VỀ VĨNH LONGTRONG TUỔI THƠ TÔINgười Long HồTẢN MẠN VỀ VỊNH LONG TRONG TUỔI THƠ TÔI   I...

Bí Quyết Để Có Hạnh Phúc

Bí quyết để có hạnh phúc

  BÍ QUYẾT ĐỂ CÓ HẠNH PHÚC Đức Đạt Lai Lạt Ma La Sơn Phúc Cường trích dịch   Trong...

Ngày An Lạc Kỳ 5: Ươm Mầm Yêu Thương Từ Những Điều Giản Dị

Ngày an lạc kỳ 5: ươm mầm yêu thương từ những điều giản dị

NGÀY AN LẠC KỲ 5: ƯƠM MẦM YÊU THƯƠNG TỪ NHỮNG ĐIỀU GIẢN DỊ   Thuần Tâm Thảo Triều   Trước...

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần “Bụt Ở Trong Nhà” – Ht. Thích Hải Ấn

VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ TINH THẦN "BỤT Ở TRONG NHÀ" HT. Thích Hải Ấn Nói đến tinh thần "Hòa...

Bóng nguyệt lòng sông

BÓNG NGUYỆT LÒNG SÔNG Ni Trưởng Thích Nữ Trí Hải 1. BÓNG NGUYỆT LÒNG SÔNG Khôngvà Cótương quan mật thiết với...

Đạo Phật: Tôn Giáo Của Hòa Bình

Có phải thường niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ sinh được con theo ý muốn?

Tánh Không và an lạc

Sự Thật Về Tư Thế Ngồi Chồm Hổm Hay Ngồi Nhón Gót – Ukkuṭika – Trong Phật Giáo

Đầu năm nói chuyện lì xì sách

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Và Bí Tích Thánh Thể. Như Pháp

Phật Giáo Trong Đời Sống Hiện Đại

Linh hồn người chết đi về đâu?

Khẩu nghiệp ở Việt Nam đang rất nặng!

Giáo Dục Thiếu Nhi Theo Quan Điểm Phật Giáo – Thích Phước Đạt

Tản Mạn Về Vĩnh Long Trong Tuổi Thơ Tôi

Bí quyết để có hạnh phúc

Ngày an lạc kỳ 5: ươm mầm yêu thương từ những điều giản dị

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần “Bụt Ở Trong Nhà” – Ht. Thích Hải Ấn

Bóng nguyệt lòng sông

Tin mới nhận

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Cây cổ thụ Phật giáo

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Có khổ nhưng không có người khổ

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Đức Phật là ai? (phần 1)

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Bụt trong con sinh chưa?

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Tin mới nhận

Vấn Đề Sinh Sản Vô Tính – Bác Sĩ Nguyễn Ý Đức

Phương cách đối phó với bệnh hoạn

Học lặng thinh

Chân Giá Trị Của Phật Giáo Trong Xã Hội Ngày Nay – Sona Kanti Barua; Nguyên Thiều Dịch

Thấu cảm

Tâm chúng sinh và tâm Phật

Chỉ nên giải hận mà không nên ôm hận

Sinh trong lục đạo

Hành Trình Tìm Tự Do

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 12)

Nhặt bình yên trong khu vườn năm tháng

Kinh Tạng Sanskrit (Hán Tạng) [Pdf Dành Cho Kindle]

“Tuyển Tập Vu Lan

Sự Ra Đời Của Một Vị Phật – Những Phẩm Chất Làm Nên Một Bậc Giác Ngộ

Nghiệp Báo Và Thảm Họa Thiên Nhiên

Giao tiếp bằng trái tim

Có Hay Không Có Linh Hồn Trong Phật Giáo – Gs. Minh Chi

Đạo Tràng Liên Trì Hải Hội

Di Lặc Đức Phật Sắp Đến (Một Bài Hát Tây Tạng) – Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Phật giáo và đời sống tâm linh

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Kinh Kim Cang Giảng Giải

Tâm thư của một Phật tử gửi Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Những pháp đoạn trừ và nuôi dưỡng năm triền cái

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Đại Bi Chú Giảng Giải

Quảng Ngãi: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiết giới thọ An cư

Kinh Bẫy Mồi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Tin mới nhận

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 186)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 5

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 76)

Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam Tông Và Bắc Tông

Buông Bỏ Chấp Trước Mới Thoát Khỏi Luân Hồi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Đã đến lúc nhìn lại Phật giáo nước nhà

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 3)

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese