PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hòa Thượng Anuraadha Trả-lời Sai, Kinh Anuraadho

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

HÒA THƯỢNG ANURAADHA TRẢ-LỜI SAI, KINH ANURAADHO
 Bản Dịch Từ Tiếng Pali: Maurice Walshe O’Connell
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
Source-Nguồn: www.accesstoinsight.org

(Anuraadho Sutta: Anuraadha is Caught Out
Translated from the Pali by: Maurice O’Connell Walshe)

 

Duc-Phat[Hòa Thượng Anuraadha, sống một mình trong một túp lều ở trong rừng, ông bị vặn-hỏi bởi những du-tăng ngoại đạo. Hòa Thượng mang những trở ngại nầy đến thưa hỏi Đức Phật, lúc đó ngài đang sống ở Vesali (Tỳ Xá Ly):]

“Bạch Đức Thế Tôn, lúc đó con đang sống trong một túp lều ở trong rừng, cách đây không xa. Bấy giờ, có một số du-tăng ngoại-đạo đến gặp con…, rồi họ nói rằng: ‘Ông bạn Anuraadha ơi, Đức Phật (Như Lai), là một siêu nhân, là một người tối-thượng, là một Bậc Cao Quý, ngài phải được mô tả bằng một trong bốn cách sau đây:

a) Đức Phật có-mặt (tồn-tại) sau khi chết;
b) Đức Phật không-có-mặt (không-tồn-tại) sau khi chết;
c) cả hai trường hợp (a) và (b) đều đúng;
d) cả hai trường hợp (a) và (b) đều không đúng;’ [1]

Bạch Thế Tôn, con đã trả lời câu hỏi như sau, ‘Đức Phật có-thể được mô-tả bằng một-cách khác, nhưng không-phải là bốn cách nói trên…’

Sau khi nghe con trả lời, những du-tăng ngoại đạo nói rằng: ‘Nhà sư nầy phải là một chú tiểu (người mới bắt-đầu đi tu), và là người xuất-gia tu-hành chưa lâu, nếu ông ta là hòa-thượng, thì ông ta là một thằng ngốc, vì chẳng hiểu biết gì cả.’

Sau khi các du-tăng nói xấu con là chú tiểu, và cũng là một thằng ngốc, họ đứng lên, rồi ra về. 

Bạch Thế Tôn, sau khi họ ra về, con nghĩ rằng:

‘Nếu các du-tăng nầy trở lại để vặn-hỏi con với các câu hỏi khó khăn hơn [2], con sẽ phải trả lời họ như thế nào, để cho phù hợp với Phật Pháp, và để nói cho chính xác quan điểm của Đức Thế Tôn, mà con không trình bày sai lầm, và để không có người nào trong-nhóm của họ thất vọng, và phản đối?'”

“Nầy Anuraadha, bây giờ ông nghĩ rằng tấm thân nầy là vĩnh-cửu, hay là vô-thường?”

“Bạch Thế Tôn, là vô-thường.”…

“Anuraadha, thế thì ông xem ta (Như-Lai) đồng-nghĩa với tấm thân của ta [3],… với các cảm xúc của ta,… với các nhận-biết của ta,… với các hành-động của tâm-thức của ta,… với cái-biết của ta?” [4] 

“Bạch Thế Tôn, dạ không.”

“Anuraadha, thế thì ông xem ta (Như-Lai) không-có thân thể,… không-có các cảm xúc,… không-có các nhận-biết,… không-có các hành-động của tâm-thức,… không-có cái-biết?”

“Bạch Thế Tôn, dạ không.”

“Anuraadha, thế-thì người ta cũng không chắc-chắn, vì không-biết Như-Lai có-mặt (tồn-tại) thật-sự ngay trong kiếp-sống nầy, cho nên, điều ông nói sau-đây có đúng-đắn hay không: ‘Những người bạn của tôi ơi, Đức Phật có thể được mô tả bằng một-cách khác, không-phải là bốn cách nói trên…’?” [5]

“Bạch Thế Tôn, dạ không.”

“Thế thì tốt, tốt lắm, Anuraadha. Tương-tự như điều ta thường nói trước đây, bây giờ ta tuyên-bố chỉ có sự đau-khổ, và cách chấm dứt sự đau khổ.”

GHI CHÚ:

1. Luận-Lý-Học Của Người Ấn Độ về sự suy-luận có bốn-phần (tứ đoạn luận) như sau:

        (a) điều-nầy là,

        (b) điều-nầy không-phải là,

        (c) cả hai [(a) và (b)] là đúng

        (d) cả hai [(a) và (b)] là không đúng.

2. Hoặc là: “họ sẽ đặt cùng một câu hỏi với con, một lần nữa.”

3. Ở đây, như những đoạn tương tự khác, SA [SN lời bình luận] giải thích Đức Phật (SN 12.15, n. 10) như là một con người (satta) làm rối-trí các học-giả. Điểm chính-yếu là trong kiếp-sống nầy bất cứ “người nào,” chứ không phải chỉ có Đức Phật, là-thật trong chân-lý thông-thường (tục-đế), và không-thật trong chân-lý tột-cùng (chân-đế) (xem SN 1,20, n. 8). Sự khác-biệt ở chỗ chuyện-gì sẽ xảy ra sau khi chết.

4. Sự xác-định tên-tuổi của một người bằng “thần-thức, hoặc cái-biết” đã bị Đức Phật lên-án mạnh-mẽ, và ngài đã quở-trách như trong bài kinh MN 38, “Saati, người con trai của ông đánh-cá”.

5. Tất nhiên là Hòa-Thượng Anuraadha sai-lầm khi nói rằng, Đức Phật có thể được mô-tả bằng một-cách khác-hơn là bốn-cách nói trên, bởi vì không-ai có-thể mô-tả được Đức Phật sau khi ngài chết. Hòa-Thượng sẽ nói đúng nếu Hòa-Thượng nói không-có cách-nào trong bốn-cách nói trên (như trong ghi chú số. 1), để mô-tả Đức Phật sau khi ngài chết (và nếu Hòa-Thượng không đề-nghị là có một-cách mô-tả nào khác). Chúng ta cũng nên lưu ý rằng, “các du-tăng ngoại-đạo” rõ-ràng là có vô-cùng đầy-đủ thông-tin về lời giảng-dạy của Đức Phật (mặc dù họ không thật-sự hiểu các lời giảng nầy!), và họ cẩn thận giăng-bẫy Hòa-Thượng Anuraadha. Họ dùng các thuật-ngữ chính-xác, và họ sẵn-sàng đánh vào yếu-điểm của Hòa-Thượng.

Source-Nguồn: http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn22/sn22.086.wlsh.html

Anuraadho Sutta: Anuraadha is Caught Out
Translated from the Pali by: Maurice O’Connell Walshe
Source-Nguồn: www.accesstoinsight.org

[The Ven. Anuraadha, dwelling alone in a forest hut, is quizzed by wanderers of another sect. He takes his problem to the Buddha, who is staying at Vesali:]

“I am staying, Lord, in a forest hut not far away. Now a number of wanderers of another sect came to me… and said: ‘Friend Anuraadha, a Tathaagata, a superman, a man supreme, one who has gained the Highest, must be describable in [one of] four ways:

– a Tathaagata comes to be after death;

– he does not come to be after death;

– he both comes to be and does not come to be after death;

– he neither comes to be nor does not come to be after death.'[1]

To this Lord, I replied…: ‘A Tathaagata can be described otherwise than in these four ways…’

At my reply the wanderers of another sect said: ‘This monk must be a novice, not long ordained, or if he is an elder, he is an ignorant fool.’

Then the wanderers, abusing me as a novice and a fool, got up and went away.

Soon after they had left, Lord, I thought:

‘If these wanderers were to ply me with further questions,[2] how should I answer them so as to express correctly the Blessed One’s standpoint without misrepresentation, in accordance with the true doctrine, so that no follower of his teacher would incur reproach?'”

“Now what do you think Anuraadha, is the body permanent or impermanent?”

“Impermanent, Lord.”…

“Well then, Anuraadha, do you equate the Tathaagata with his body,[3]… feelings,… perceptions,… mental formations,… consciousness?”[4]

“No indeed, Lord.”

“Do you consider he has no body,… feelings,… perceptions,… mental formations,… consciousness?”

“No indeed, Lord.”

“Then, Anuraadha, since in this very life the Tathaagata is not to be regarded as really and truly existing, is it proper for you to declare of him: ‘Friends, he who is a Tathaagata… can be described otherwise than in these four ways…’?”[5]

“No indeed, Lord.”

“Good, good, Anuraadha. As before, so now I proclaim just suffering and the ceasing of suffering.”

NOTES

1. The fourfold division of Indian Logic: a thing

         (1) is,

         (2) is not,

         (3) both is and is not,

         (4) neither is nor is not.

2. Or: “were to ask me the same question again.”

3. Here, as in other similar passages, SA [SN commentary] glosses Tathaagata (SN 12.15, n. 10) with satta “a being,” to the confusion of scholars. The point seems to be that even in this life any “being,” and not merely the Tathaagata, is only real in terms of conventional, not of ultimate truth (see SN 1.20, n. 8). The difference lies in what happens after death.

4. The identification of a person with “consciousness” is strongly condemned by the Buddha’s rebuke to “Saati the fisherman’s son” in MN 38.

5. Anuraadha was of course wrong to say that a Tathaagata can be described otherwise than in one of these four ways, since he cannot after death be described at all. He would have been right to deny that any one of the four ways of description (n. 1) was correct, but not to suggest that there is any other possible description. We may note that the “wanderers of another sect” were obviously extremely well informed about the Buddha’s teaching (even though they did not really understand it!), and laid a careful trap for Anuraadha. They had the terminology off pat, and were only too ready to pounce on a seeming weakness.

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Tứ Phần Luật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lời Khuyên Của 15 Hành Giả Nhiều Kinh Nghiệm Thực Hành Chánh Niệm

Lời khuyên của 15 Hành giả nhiều kinh nghiệm thực hành Chánh Niệm

LỜI KHUYÊN CỦA MƯỜI LĂM HÀNH GỈA NHIỀU KINH NGHIỆM THỰC HÀNH CHÁNH NIỆM Quán Như Phạm Văn Minh dịch...

Từ Chuyện Cá Chết, Phật Giáo Cần Làm Gì Trước Thảm Hoạ Môi Trường

Từ chuyện cá chết, Phật Giáo cần làm gì trước thảm hoạ môi trường

TỪ CHUYỆN CÁ CHẾT, PHẬT GIÁO CẦN LÀM GÌ TRƯỚC THẢM HOẠ MÔI TRƯỜNGHAY CÂU CHUYỆN VŨNG ÁNG BUỒN Thích Châu...

Nói Về Hoạt Động Trí Não

Nói về hoạt động trí não

NÓI VỀ HOẠT ĐỘNG TRÍ NÃO Tuệ Thiền Lê Bá Bôn (Sưu tầm) * Trí óc vận hành trong cái...

Vấn Đề Đạo Phật Và Giới Trẻ Trí Thức Qua Việc Cải Đạo Của Tôn Trung Sơn – Minh Thạnh

VẤN ĐỀ ĐẠO PHẬT VÀ GIỚI TRẺ TRÍ THỨCQUA VIỆC CẢI ĐẠO CỦA TÔN TRUNG SƠNMinh Thạnh Nếu không nhận...

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Ghi sau khi viết Kinh Lăng-già (Saddharmalaṅkāvatārasūtram) là một bộ kinh quan trọng trong văn hệ Đại thừa Phật giáo;...

Dẫn Nhập A Tì Đạt Ma Tập Dị Môn Túc Luận

Bấm vào tựa đề để đặt mua sách I. Tổng quan 1. Lục phần A-tì-đạt-ma Theo nghiên cứu của các...

Cư Sĩ Cấp Cô Độc: Người Đã Vẽ Nên Một Bức Tranh Nhân Đạo Sinh Động

Cư Sĩ Cấp Cô Độc: Người Đã Vẽ Nên Một Bức Tranh Nhân Đạo Sinh Động

CƯ SĨ CẤP CÔ ĐỘC: NGƯỜI ĐÃ VẼ NÊN MỘT BỨC TRANH NHÂN ĐẠO SINH ĐỘNG Hình minh họa; Cư...

Ranh Giới Giữa Mê Và Ngộ

RANH GIỚI GIỮA MÊ VÀ NGỘTinh Vân Đại Sư 1 - Đời người như trái bóng Có thể ví Cuộc...

Vô Minh & Khoa Học Não Bộ – Thái Minh Trung, M.d

Vô Minh & Khoa Học Não Bộ – Thái Minh Trung, M.d

VÔ MINH & KHOA HỌC NÃO BỘThái Minh Trung, M.D Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật...

Đừng Coi Thường Phiền Não

Đừng coi thường phiền não

ĐỪNG COI THƯỜNG PHIỀN NÃOTejaniya, Ashin (2006) Tỳ-khưu Tâm Pháp dịch, Tỳ-khưu Giác Hoàng hiệu đính.  (Don’t Look Down on...

Người Phụ Nữ Trong Văn Học Phật Giáo – Piyadassi Mahathera; Phạm Kim Khánh

Lời Mở Đầu  Vị Trí Của Hàng Phụ Nữ Trong Phật Giáo  Khi Đức Phật Siddhattha Gotarna (Sĩ Đạt Ta...

Đền Đô – Bắc Ninh Bút Ký Của Minh Mẫn

Đền Đô – Bắc Ninh Bút Ký Của Minh Mẫn

ĐỀN ĐÔ – BẮC NINH Bút ký của Minh Mẫn Kiều bào hơn 30 quốc gia trên thế giới đã...

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bảo Vệ Môi Trường Sống: Cùng Thực Hành Nguyên Tắc Bất Hại

Bảo vệ môi trường sống: cùng thực hành nguyên tắc bất hại

. Sống cùng nỗi khổ Nếu bạn nhìn vào tình trạng của thế giới hiện nay, thì nỗi đau của...

Tứ Phần Luật

Lời khuyên của 15 Hành giả nhiều kinh nghiệm thực hành Chánh Niệm

Từ chuyện cá chết, Phật Giáo cần làm gì trước thảm hoạ môi trường

Nói về hoạt động trí não

Vấn Đề Đạo Phật Và Giới Trẻ Trí Thức Qua Việc Cải Đạo Của Tôn Trung Sơn – Minh Thạnh

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Dẫn Nhập A Tì Đạt Ma Tập Dị Môn Túc Luận

Cư Sĩ Cấp Cô Độc: Người Đã Vẽ Nên Một Bức Tranh Nhân Đạo Sinh Động

Ranh Giới Giữa Mê Và Ngộ

Vô Minh & Khoa Học Não Bộ – Thái Minh Trung, M.d

Đừng coi thường phiền não

Người Phụ Nữ Trong Văn Học Phật Giáo – Piyadassi Mahathera; Phạm Kim Khánh

Đền Đô – Bắc Ninh Bút Ký Của Minh Mẫn

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Bảo vệ môi trường sống: cùng thực hành nguyên tắc bất hại

Tin mới nhận

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Con dao trong tâm

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Học theo hạnh Phật

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Đức Phật may y cho đệ tử

Bồ tát Thích quảng đức tự thiêu qua lời kể của ông nguyễn văn thông

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Tin mới nhận

The Pentagon Papers: Biến Động Phật Giáo Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963

Tuổi Già Ai Sẽ Là Tôi Cho Tôi ? Trần Mộng Tú

Sự im lặng đáng sợ

Mùa Thu vĩnh viễn

Thông Bạch

Thiền Phật Giáo

Lời Khuyên Một Hành Giả Sắp Chết

Nếu tổ tiên của bạn là những người ăn chay mà bạn ăn thịt, bạn có thể có nhiều khả năng bị mắc bệnh ung thư và bệnh tim.

An Cư Kiết Hạ Nguồn Sinh Lực Của Tăng Thích Chơn Thanh

Bài Thuyết Pháp Của Thiền Sư Ajahn Suchart

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự – Thích Tâm Châu

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Quán Tánh Không Như Mộng, Như Huyễn, Như Hóa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Dừng Tâm Sinh Diệt

Thông Điệp Vu Lan

Ý Nghĩa Lễ Đức Phật Thành Đạo – Tt Thích Trí Quảng

Làm thế nào để phát triển tuệ giác

Pháp Nhạc Âm – Xuân 2020 – THEO DẤU CHÂN PHẬT

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Đại Niệm Xứ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Kinh Người Đất Phương Tây (hay Người Đã Chết)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Kinh Bách Dụ: Ca nhi đánh nhạc

Kinh Phước Đức Giảng Giải

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Công phu niệm Phật chân thật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

Thi Hóa Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

Nền Tảng Đạo Phật Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 258)

Một Cõi Tịnh Độ Trong Mỗi Chúng Ta

Tu Mau Kẻo Trễ

Thế Giới Cực Lạc – Phân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 17)

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 31)

Đọc sách ngàn lần – Tập 10

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese