PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Blank
HOA TÀN HOA NỞ CHỈ LÀ XUÂN

Van-Hoa-Phat-Giao-313-314-15-1-2019_Page_14Xuân đến Xuân đi nghi Xuân hết
Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân.
Xuân lai Xuân khứ nghi Xuân tận
Hoa lạc hoa khai chỉ thị Xuân.
(Thiền sư Chân Không, 1046-1100)

Con đường tâm linh đưa con người vượt khỏi thế giới hiện tượng vô thường (hoa tàn hoa nở) để đến thực tại vô tận, bất sanh bất diệt (xuân vô tận). Cả hai hệ Pali và Sanskrit đều gọi thực tại ấy là Không, Vô tướng, Vô nguyện, hoặc là Niết-bàn (Pali), Pháp thân bất sanh bất diệt (Sanskrit). Thực tại ấy, Thiền sư Chân Không và một số thiền sư Việt Nam khác thường gọi là xuân.

Đó là một mùa xuân “vô tận”, “chỉ là xuân”, đầu cuối chỉ một vị mà người ta có thể kinh nghiệm, thực chứng bằng một cuộc đời hành thiền. Mùa xuân vô tận ấy, Niết-bàn thường lạc ấy, Lục tổ Huệ Năng khi giảng kinh Niết-bàn cho sư Chí Đạo đã nói như sau:

“Ông là con họ Thích, sao lại học tập tà kiến đoạn thường của ngoại đạo mà bàn luận pháp tối thượng thừa? Cứ như ông nói, thì ngoài sắc thân còn có riêng Pháp thân, lìa sanh diệt mà cầu nơi tịch diệt, lại suy diễn Niết-bàn thường lạc mà nói có thân thọ dụng. Ấy là tiếc giữ sanh tử, mê đắm cái vui thế gian.

Ông nay phải biết: Phật vì tất cả các người mê, họ nhận năm uẩn hòa hiệp làm tướng ngoại trần, rồi ham sống ghét chết, niệm niệm trôi dời, chẳng biết là mộng huyễn hư giả, uổng chịu luân hồi, lấy Niết-bàn thường lạc chuyển thành tướng khổ mà trọn ngày cầu kiếm. Vì thế Phật thương xót nên chỉ bày Niết-bàn chân lạc, trong sát-na không có tướng sanh, trong sát-na không có tướng diệt. Lại không có sanh diệt nào để diệt, đây là tịch diệt hiện tiền. Đang khi hiện tiền cũng không có cái lượng hiện tiền, mới gọi là thường lạc.

Cái lạc này không có người thọ cũng không có người không thọ, thế thì làm sao có tên “một thể năm dụng”? Huống gì lại nói Niết-bàn cấm ngăn các pháp, làm cho chúng vĩnh viễn chẳng sanh. Đó là báng Phật nhạo Pháp”. Mùa xuân bất tận hay Niết-bàn thường lạc ấy “trong sát-na không có tướng sanh, trong sát-na không có tướng diệt, lại không có sanh diệt nào để diệt”, mùa xuân ấy là cái “tịch diệt hiện tiền”. Và điều có vẻ lạ lùng “Niết-bàn ấy không cấm ngăn các pháp, làm cho chúng vĩnh viễn chẳng sanh”.

Mùa xuân ấy không sanh không diệt, là tánh Không, nhưng không phải là một tánh Không bất động, đóng băng chết cứng, mà vẫn cho các pháp hoạt động, lưu chuyển đến đi. Mùa xuân không sanh không diệt, nhưng vẫn có hoa tàn hoa nở, vẫn cho chúng sanh có sống có chết.

Có hoa tàn hoa nở chứ không phải không có gì cả, nhưng với một vị chứng tánh Không thì hoa tàn hoa nở ấy là không có tàn không có nở, sanh mà vô sanh:

“Đại Bồ-tát ở trong Đệ thất Viễn hành địa, khéo tu tập huệ phương tiện, khéo thanh tịnh các đạo, khéo tu tập pháp trợ đạo, do đại nguyện lực nhiếp giữ, được Phật lực gia hộ, tự thiện lực giữ gìn. Thường tưởng nhớ lực, vô úy, bất cộng của Như Lai, khéo thanh tịnh tâm ý vi tế, có thể thành tựu phước đức trí huệ, đại từ đại bi chẳng bỏ chúng sanh. Vào vô lượng trí đạo, vào tất cả pháp bổn lai vô sanh, vô khởi, vô tướng, vô thành, vô hoại… lấy cái này làm tánh. Ba thuở sơ, trung, hậu thảy đều bình đẳng vô phân biệt, là chỗ nhập của Như Lai trí, lìa tất cả tưởng phân biệt tâm ý thức, không chỗ chấp lấy dường như hư không, vào tất cả pháp như tánh hư không. Đây gọi là được vô sanh pháp nhẫn”. Có hoa nhưng hoa không tàn không nở vì “sát-na không có tướng sanh, sát-na không có tướng diệt”.

Có hoa, nhưng hoa như “tất cả các pháp, bổn lai vô sanh, vô khởi, vô tướng, vô thành, vô hoại…”. Niết-bàn tánh Không ấy không ngăn cấm sự sanh ra và biến mất của các pháp, mùa xuân “vô tướng” ấy không ngăn cấm sự sanh ra của những hoa mới và sự rơi rụng những hoa cũ. Tánh Không không ngăn cấm sắc thanh hương vị xúc pháp, vì “sắc tức là Không, Không tức là sắc”.

Tất cả hoa nằm trong mùa xuân không sanh không diệt, không đến không đi nên tất cả hoa cũng không sanh không diệt không đến không đi, cũng vẫn chỉ là mùa xuân không sanh không diệt, không đến không đi ấy. Tất cả hoa là mùa xuân, mà một hoa cũng là mùa xuân, vẫn chỉ là xuân.

Trong thật tướng, hoa không nở không tàn, không đến không đi:

“Này Tu-bồ-đề! Sắc không từ đâu đến, cũng chẳng đi đâu, cũng không chỗ ở. Thọ tưởng hành thức cũng như vậy.
Sắc pháp, thọ pháp, tưởng pháp, hành pháp, thức pháp, không từ đâu đến, cũng chẳng đi đâu, cũng không chỗ ở.
Sắc như, thọ như, tưởng như, hành như, thức như, không từ đâu đến, cũng chẳng đi đâu, cũng không chỗ ở.
Sắc tánh đến thức tánh không từ đâu đến, cũng chẳng đi đâu, cũng không chỗ ở.
Sắc tướng đến thức tướng không từ đâu đến, cũng chẳng đi đâu, cũng không chỗ ở. (Kinh Đại Bát-nhã, phẩm Đẳng Không)

Không những mùa xuân không đến không đi, không sanh không diệt, mà những biểu lộ muôn hoa của nó cũng không đến không đi, không sanh không diệt.

Tất cả hoa vẫn chỉ là mùa xuân không đến không đi, không sanh không diệt. Đây là một mùa xuân bất tận, không đến không đi, cho nên tất cả hoa trong đó đều không nở không tàn, không đến không đi, vẫn chỉ là mùa xuân ấy. Tất cả hoa là mùa xuân bất tận, và mỗi một hoa cũng là mùa xuân bất tận, ngoài mọi đến đi, sanh diệt, cũng chỉ là xuân.

Nguyễn Thế Đăng | Văn Hóa Phật Giáo 313-314 15-1-2019
Thư Viện Hoa Sen

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Trung Quán Luận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tái Sinh Dưới Góc Nhìn Phật Giáo

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Theo Phật giáo thì tái sinh là một sự báo ứng tự nhiên của những hành động đã xảy ra...

Phật Giáo Và Mục Tiêu Giáo Dục Công Bằng Xã Hội Trong Kinh Điển Nguyên Thủy

Phật Giáo Và Mục Tiêu Giáo Dục Công Bằng Xã Hội Trong Kinh Điển Nguyên Thủy

Phật giáo và mục tiêu giáo dục công bằng xã hội trong kinh điển nguyên thủy Thích Pháp Như Chính vai...

Bài Toán Khó Nhất: Ý Thức / The Hardest Problem: Consciousness

Bài toán khó nhất: Ý Thức / The Hardest Problem: Consciousness

Ai cũng biết ý thức tồn tại, nhưng không ai biết bản chất ý thức là cái gì. Các nhà...

Những Hiểu Lầm Về Đạo Phật

Những Hiểu Lầm Về Đạo Phật

 NHỮNG HIỂU LẦM VỀ ĐẠO PHẬT Minh Đức Triều Tâm Ảnh Sư Luang Pu Nen Kham, Thái Lan đang ngồi...

Hành Hương Xứ Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vô Trước (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

Vô Trước (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

VÔ TRƯỚCBách khoa toàn thư mở Wikipedia Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. śramaṇa-mudrā,...

Bài Kinh Bahiya – Năm Phút Nhiệm Mầu

Bài kinh Bahiya – năm phút nhiệm mầu

BÀI KINH BÀHIYANĂM PHÚT NHIỆM MẦUNguyễn Duy Nhiên   Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ngôi vườn...

Khúc Gỗ Trôi Sông

Khúc gỗ trôi sông

Hòa thượng Viên Minh - Ảnh Vũ Giang Có chuyện thế này. Một hôm chư Tăng đi với Đức Phật đến...

Tại Sao Phải Cắn Răng Chịu Đựng Trong Tủi Nhục

Tại Sao Phải Cắn Răng Chịu Đựng Trong Tủi Nhục

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Tại sao phải cắn răng...

Sa-Môn Thích Tử

Sa-môn Thích Tử

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: -...

Xuân Và Thi Ca

Xuân Và Thi Ca

  Xuân và Thi Ca là tập hợp của những bài pháp thoại, văn và những bài thơ cảm nhận...

Linh Hồn, Tái Sinh Và Giải Thoát

Linh Hồn, Tái Sinh Và Giải Thoát

LINH HỒN, TÁI SINH VÀ GIẢI THOÁT Lê Sỹ Minh Tùng Trước khi Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia tìm...

Sao Phải Lo Lắng!

Sao phải lo lắng!

SAO PHẢI LO LẮNG!Những lời khuyên thực tiễn từ Phật Pháp để sống không căng thẳng và lo lắngTác giả:K....

108 Giải Luận Về Thiền Vipassana (Ebook Pdf)

108 Giải Luận Về Thiền Vipassana (Ebook PDF)

108 GIẢI LUẬN VỀ THIỀN VIPASSANA Nhóm Vô Thường biên tập  108 giải luận về Thiền Vipassana 31122021 LỜI NGỎ...

Trung Quán Luận

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Phật Giáo Và Mục Tiêu Giáo Dục Công Bằng Xã Hội Trong Kinh Điển Nguyên Thủy

Bài toán khó nhất: Ý Thức / The Hardest Problem: Consciousness

Những Hiểu Lầm Về Đạo Phật

Hành Hương Xứ Phật

Vô Trước (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

Bài kinh Bahiya – năm phút nhiệm mầu

Khúc gỗ trôi sông

Tại Sao Phải Cắn Răng Chịu Đựng Trong Tủi Nhục

Sa-môn Thích Tử

Xuân Và Thi Ca

Linh Hồn, Tái Sinh Và Giải Thoát

Sao phải lo lắng!

108 Giải Luận Về Thiền Vipassana (Ebook PDF)

Tin mới nhận

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Tài sản của người con Phật

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Niềm tin trong cuộc sống

Tiểu Sử Bồ Tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963)

Văn Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Nhân quả là quy luật khách quan

Tôi tìm tôi trong Phật

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Đức Phật là ai?

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Hành trình theo bước chân Phật

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Tin mới nhận

Để Ngộ Tông Chỉ Phật

Mừng Lễ Tạ Ơn Với Món Gà Tây Chay Bài Viết: Tâm Diệu, Recipe Món Gà Tây Chay: Chân Thiện Mỹ

Tự lực là con đường dẫn đến thành công

Suy Tư Về Vô Thường Và Cái Chết

Nhân Tết Nhi đồng Việt Nam: Suy tư hướng về các thế hệ tương lai

“Vũ Khúc Dâng Hoa” (Thơ)

Làm sao để chia sẻ buồn vui với mọi người?

Cái gì trói buộc ta?

Từ Internat Primaire Đến Collège De Vinhlong & Trường Trung Học Nguyễn Thông-tống Phước Hiệp

Tự Do Ngôn Luận và Chánh ngữ trong Đạo Phật

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Giới Thiệu Kinh Đại Niệm Xứ

Khác Biệt Giữa Từ Ái Và Luyến Ái

Huyền Không Sơn Thượng- Huế

Bốn Điều Mang Lại Hạnh Phúc

Chánh Niệm Tỉnh Giác

Thuyết Trình Của Ht.thích Đức Nghiệp

Trao Đổi Về Hiện Tượng “Hòa Thượng Thích Thông Lạc” Kỳ1 – Giới Minh

Xin Cho Biết “Thiền Duyệt” Là Gì?

Cúng cho người trì giới được phước nhiều hơn

Tin mới nhận

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Kinh Tụng (Ht. Thích Nhật Quang, Sư Huệ Duyên & Thầy Thích Trí Thoát)

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Giới Thiệu Về Năm Bộ Nikāya (Pañca Nikāya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Kinh Kim Cương Lược Giải

Kinh Saṃyuktāgama 17: Bứng Gốc Và Buông Bỏ

Tin mới nhận

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 259)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Tịnh Từ Yếu Ngữ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Niệm Phật Viên Thông

Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 8)

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 71)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.