PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hoa đào Tây Bắc

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tuyentaphuongphapmuaxuan 2
HOA ĐÀO TÂY BẮC

Trần Văn Hạc

Hoa Dao Tay Bac 01

Hoa đào nở ở Sapa

Tây Bắc vào xuân với ngàn thứ hoa rừng, nhưng“Hoàng hậu mùa xuân” thì phải là hoa đào. Hoa đào bạt ngàn trên những triền nương, có khi sà sát bên đường hoặc bên những hiên nhà sàn ấm áp khói lam…

Người ta như lạc vào rừng hoa, ngây ngất mê đắm giữa muôn vàn nụ xuân hàm tiếu, một sắc hồng trinh bạch đến nao lòng. Cơn gió xuân nhẹ lướt cả rừng hoa chấp chới như muôn ngàn cánh bướm hồng.

Thế là ta đã đến xứ sở hoa đào, để rồi sắc hoa đào hồn nhiên của mùa xuân Tây Bắc cứ kỳ diệu mãi trong ta một thứ ấn tượng ngọt ngào và sáng trong vô hạn. Đào Tây Bắc là giống đào phai, hoa đơn, hồng nhạt, hương thơm dịu dàng thầm kín. Người sành chơi mới thấy được cái “thần” trong sự dung dị, thanh cao mà không kém phần đằm thắm. Có lẽ hoa cũng như con người Tây Bắc, sinh ra giữa núi rừng, hòa cùng cỏ cây, dãi dầu gió sương mưa nắng, giản dị chân chất mà đậm tình. Trên những cành cây nâu xám xù xì lại hội tụ được linh khí của đất trời, tinh luyện và ấp ủ, mỗi độ xuân về màu hồng dịu dàng thân thiết bật lên thắp sáng thân cây, trào dâng nơi đầu cành.

Hoa Dao Tay Bac 03

Hoa đào nở ở Sapa

Người Tây Bắc rất yêu quý hoa đào. Sắc hoa đào tươi thắm trên chiếc khăn Piêu duyên dáng của các cô gái Thái. Màu hồng rực rỡ, xốn xang trên những nếp váy cầu kỳ của các cô gái H’mông. Màu hồng thắm lại trên những quả còn, quả pao giao duyên đôi lứa. Màu hồng rực trên giấy dán đồ dẫn cưới của nhà trai hay e ấp trên chiếc gối lứa đôi của nhà gái. Màu hồng tỏa ra từ đôi má đào thanh xuân của các thiếu nữ vùng cao… Ở đâu ta cũng gặp màu hoa đào hóa thân vào, nên dường như hoa đào ngày xuân sống với người Tây Bắc cả bốn mùa. Người H’mông sống trên các triền núi cao Tây Bắc, có tập quán đi chơi núi ngày xuân. Trong rừng đào từng đôi trai gái tay trong tay dạo bước, cánh hoa đào hồng thơm vương trên mái tóc, sắc hồng đào long lanh ánh mắt, thắm trên những làn môi. Tiếng hát, tiếng cười hòa cùng tiếng khèn dập dìu gọi bạn xao xuyến những rừng xuân. Khắp vùng Tây Bắc nơi đâu ta cũng gặp hoa đào, nhưng ngày Tết mọi người vẫn lưu một cành đào đẹp nhất với người Tây Bắc náo nức cùng xuân.

Đất rừng Tây Bắc nâu đen; những dòng suối Tây Bắc biếc xanh rêu đá; những đàn bướm trắng mấy nghìn con dập dờn bên suối; những vạt lúa chín vàng ẩn hiện trong nắng hè; những chùm phong lan khoe sắc đua hương; những sải thổ cẩm phơi trên thảm cỏ xanh… Có phải muôn màu sắc bốn mùa ấy đã tan ra, hòa trộn, rồi khi xuân về đồng loạt hiện lên trên những cánh đào hay sao mà đào đẹp đến vậy! Nhìn rừng đào khoe sắc phơi phới trẻ trung hồng hào cả đất trời, ai có biết đào phải nhen nhóm màu hồng bằng hành trình ba trăm sáu mươi lăm ngày, bền bỉ đi qua mùa hè nắng cháy mưa giông, đi qua những cơn mưa thu lạnh lẽo, dai dẳng và đi qua mùa đông sương gió nghiệt ngã, để sang xuân tặng cho người một mùa hoa hào phóng?

Cuối xuân, hoa khẽ khàng trải xuống mặt đất tấm vải nhung gấm dệt bằng muôn cánh đào. Về với đất hiền hậu để lại hoàn sinh trên đầu cành vào mùa xuân năm sau. Bên những chùm lá non xanh nõn nà, hiện ra vô số quả đào non xanh biếc như những viên bích ngọc. Đào lại tiếp tục cuộc hành trình để trao cho người những mùa trái ngọt. 

MỤC LỤC TUYỂN TẬP HƯƠNG PHÁP MÙA XUÂN

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

TRONG BÓNG ĐỔ NGHÌN NĂM CỦA ĐẠI PHẬT Đỗ Doãn Hoàng Thấy bảo, từ Tây Tạng về Việt Nam, muốn...

Đức Tin Trong Đạo Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Xung Đột Giữa Đại Thừa Và Tiểu Thừa

SỰ XUNG ĐỘT GIỮA ĐẠI THỪA VÀ TIỂU THỪA Lê Sỹ Minh Tùng Khi Phật giáo Đại thừa xuất hiện...

Chùm Ảnh Mừng Sinh Nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma 80 Tuổi Tại Dharamsala

Chùm ảnh mừng sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma 80 tuổi tại Dharamsala

CHÙM ẢNH MỪNG SINH NHẬT ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 80 TUỔItại DHARAMSALA, ẤN ĐỘ Thích Vân Phong Ngày 21/06/2015, các...

Jayarava Phê Bình Thích Nhất Hạnh Có Chính Đáng Không?

Jayarava Phê Bình Thích Nhất Hạnh Có Chính Đáng Không?

JAYARAVA PHÊ BÌNH THÍCH NHẤT HẠNH CÓ CHÍNH ĐÁNG KHÔNG? BS. Tào Trọng Nhân Ngài Phước Nguyên có sai sót...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Từ đó cho thấy, thế gian không có người hộ pháp thì chánh pháp của Thích Ca Mâu Ni Phật...

Giáo Dục Học Phật Giáo – Lý Kim Hoa Ph.d

Chúng ta không ai không hấp thụ một nền giáo dục, hay ít ra tiếp nhận một hình thức giáo...

Trân Trọng Những Gì Mình Đang Có Và Chấp Nhận Những Gì Mình Đã Mất

Trân trọng những gì mình đang có và chấp nhận những gì mình đã mất

Rất nhiều người sau khi gặp tôi cho rằng việc kiếm tiền và những công việc hàng ngày không còn...

Thân Cận Với Tánh Không

Thân Cận Với Tánh Không

Thân Cận Với Tánh Không Nguyên Giác Tôi có nhiều kỷ niệm với Tánh Không. Hiểu ở nghĩa nào cũng...

Tập Hạnh Buông Bỏ

Tập hạnh buông bỏ

với những gì Ngài để lại cho đời. Mỗi người con Phật có cách riêng của mình để tưởng niệm...

Ngày Hội Ăn Chay 100 Món Giá Không Đồng

Ngày hội ăn chay 100 món giá không đồng

NGÀY HỘI ĂN CHAY 100 MÓN GIÁ KHÔNG ĐỒNG Nguyễn Mạnh Hùng Có một người rất hay cười và cười...

Ăn Chay Đúng Phương Pháp

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Tính Bất Tử Của Giáo Pháp Phật Giáo

Tính bất tử của giáo pháp Phật giáo

Nguyệt Xứng TÍNH BẤT TỬ CỦA GIÁO PHÁP PHẬT GIÁO (CAM LỘ CỦA CHÍNH PHÁP) Bản dịch Việt: Đặng Hữu...

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

MỘT TÓM TẮT VỀ GIÁO PHÁP CỦA ĐỨC PHẬTTrích từ “Biết và Thấy” của Pa Auk SayadawBản Việt dịch của...

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

NIỆM PHẬT THÀNH PHẬT Pháp Sư Tịnh Không LỜI NÓI ĐẦU Trong một lần đến thăm Tịnh Tông Học Hội...

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Đức Tin Trong Đạo Phật

Sự Xung Đột Giữa Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Chùm ảnh mừng sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma 80 tuổi tại Dharamsala

Jayarava Phê Bình Thích Nhất Hạnh Có Chính Đáng Không?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Giáo Dục Học Phật Giáo – Lý Kim Hoa Ph.d

Trân trọng những gì mình đang có và chấp nhận những gì mình đã mất

Thân Cận Với Tánh Không

Tập hạnh buông bỏ

Ngày hội ăn chay 100 món giá không đồng

Ăn Chay Đúng Phương Pháp

Tính bất tử của giáo pháp Phật giáo

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

Tin mới nhận

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Lời Phật dạy về nhân duyên

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Ước nguyện quá khứ

Tư tưởng bình đẳng của Đức Phật

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Hành trì theo lời Phật dạy

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Tin mới nhận

Mẹ Hiền – Thanh Thúy Hải Ngoại

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Vô Thường Là Bài Thơ Đẹp – Cư Sĩ Liên Hoa

Hàng Nghìn Người Rước Phật Trên Đường Phố Ở Huế

Hành trình có Phật

Bóng Mây Bay Thoáng Qua Trên Đường Về Xứ Phật – Trần Kiêm Đoàn

Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới

Mừng Lễ Tạ Ơn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Nhân chuyện Larung Gar

Thư Trả Lời Hộ Niệm

45. Mừng Xuân Bính Tuất

Lời chúc nào cho mùa xuân này?

Bát Phong xuy bất động

Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn.

Trở về ôm lấy em bé thương tích

Văn Tế Thiên Thai Trí Giả

Bình minh trong hoàng hôn

Bến thời gian

Ái Ngữ – Lời Nói Thích Chân Tuệ

Tin mới nhận

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

NGÔI CHÙA VIỆT

Suy Ngẫm Nhỏ Từ Một Bài Tựa Kinh Lăng Già

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 248)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

Oán thù nên giải – Không nên kết

Ước hẹn với sự sống

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Kinh Kalama

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 53)

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Của Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Nhận thức Phật Giáo (Phần 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 300)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Giảng Ký

Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam Tông Và Bắc Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 111)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Nguồn Gốc Văn Bản Của Kinh Quán Vô Lượng Thọ – Kinh Văn Của Tịnh Độ Tông

Tự vấn về pháp môn Tịnh Độ

CHÍNH MÌNH PHẢI LÀM GƯƠNG

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.