PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hoa Đào Năm Ngoái

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Tuyentaphuongphapmuaxuan 2
HOA ĐÀO NĂM NGOÁI 
 

Ninh Thượng

1_Iykim2000-1“Trước sau nào thấy bóng người, 
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.”

Ngữ tình vương vấn. Tâm cảnh xao động. Mối tương dữ sâu sắc giữa thiên nhân trong lần Kim Trọng trở lại vườn Thúy tìm Kiều. Người xưa vắng bóng, chỉ thấy cảnh cũ hoa đào cười trước gió đông ngày xuân. Đó cũng chính là cảnh của Thôi Hộ trong bài thơ dưới đây.

Bài thơ viết theo lối hành đá thảo:

Hoadaonamngoai-1

In theo lối chân phương:

Hoadaonamngoai-2

Nguyên âm: 
Đề tích sở kiến xứ

Khứ niên kim nhật thử môn trung,  
Nhân diện đào hoa tương ánh hồng. 
Nhân diện bất tri hà xứ khứ, 
Đào hoa y cựu tiếu đông phong.* 
(Thôi Hộ)

* Có bản chép là: 
“Nhân diện chí kim hà xứ khứ 
Đào hoa y cựu tiếu xuân phong”

Dịch: 
Đề nơi trước gặp gỡ

Cửa đây năm ngoái ngày này  
Hoa đào cùng với mặt ai ửng hồng. 
Mặt người giờ biết đâu không 
Hoa đào còn đó gió đông vẫn cười. 
(Ninh Thượng)

Đề nơi trưóc đã thấy

Năm ngoái, ngày này, dưới cánh song, 
Hoa đào ánh má, mặt ai hồng. 
Mặt ai nay biết tìm đâu thấy, 
Chỉ thấy hoa cười trước gió đông. 
(Đỗ Bằng Đoàn & Bùi Khánh Đản)

Hoa cười gió đông, một ngữ cảnh soi tỏ vũ trụ tâm linh, phản chiếu toàn vẹn nội tâm chủ thể, một tâm tư hụt hẫng của Thôi Hộ không gặp lại được người đẹp nơi Đào viên chốn cũ năm ngoái.

Đào viên đây chính là đào nguyên dành riêng cho Thôi Hộ. Hoa đào cười cợt cái tính nhút nhát của người thơ và cũng là cười chế nhạo sự bẽ bàng của người thơ không gặp được giai nhân. Hoa đào tưởng chừng không tàn, vẫn tồn tại từ năm ngoái đến nay để cười cợt cùng gió đông. Đó chính là cái tâm ảnh của một bóng hình giai nhân vĩnh cửu trong hồn kẻ đang yêu và không gian tâm lý ở đây khác hẳn với không gian đào nguyên chốn Thiên thai khi Lưu Nguyễn lạc lối:

Thảo thụ tổng phi tiền độ sắc, 

Yên hà bất tự vãng niên xuân 
(Tái đáo Thiên thai-Tào Đường)

(Cỏ cây hoàn toàn không có sắc mầu độ trước, 
Mây khói chẳng giống mùa xuân cũ)

Cảnh xuân phảng phất hồn người không lãnh đạm thờ ơ như trong thơ Sầm Tham:

Đình thụ bất tri nhân khứ tận, 
Xuân lai hoàn phát cựu thời hoa 
(Sơn phòng xuân sự)

(Cây trong sân không biết là mọi người đã ra đi, 
Xuân sang vẫn nở những đóa hoa ngày cũ)

Bài thơ là một tuyệt bút của Thôi Hộ, và được hình thành ghi đậm nét mối lương duyên tuyệt vời của nhà thơ. Vậy Thôi Hộ là ai?

Thôi Hộ tự Ân công, người quận Bác lăng, nay là Định huyện, tỉnh Trực lệ, Trung Hoa, sống vào khoảng niên đại Đường Đức tông. Thôi Hộ vốn lận đận khoa cử lại là người tuấn nhã, phong lưu nhưng sống khép kín, ít giao du. Một bữa trong tiết Thanh minh chàng dạo chơi phía nam thành Lạc Dương. Thấy một khuôn viên trồng đào, hoa tươi thắm nở rộ, rất ngoạn mục. Chàng đến gõ cổng xin nước uống. Lát sau một thiếu nữ cực kỳ diễm lệ đem nước ra và hỏi tên họ chàng. Nhìn nhau “tình trong như đã, mặt ngoài còn e”. Uống xong, chàng bỏ đi. Năm sau cũng trong tiết Thanh minh chàng trở lại chốn cũ, nhưng cổng đóng then cài, gọi mãi không thấy ai. Chàng viết bài thơ trên dán trên cổng. Ít bữa sau trở lại, chợt nghe tiếng khóc từ trong nhà vọng ra rồi thấy một ông lão ra hỏi chàng có phải là Thôi Hộ không và cho biết con gái của cụ sau khi đọc xong bài thơ bỏ cả ăn uống, đã chết, xác vẫn còn ở trong nhà. Thôi Hộ tìm vào đến bên xác người con gái, tuy đã tắt thở nhưng vẫn còn ấm và mặt mày vẫn hồng nhuận. Chàng quỳ xuống than van kể lể. Người con gái sống lại. Chàng xin cưới làm vợ.

Đến năm 796, niên hiệu Trinh Nguyên Thôi Hộ đậu tiến sĩ, làm tiết độ sứ Lĩnh Nam. Bài thơ ghi lại mối lương duyên bất hủ của người thơ.

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Lịch Sử Văn Học Phật Giáo Tiếng Sanskrit

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nguời Tu Sỹ Xin Nhìn Lại

Nguời tu sỹ xin nhìn lại

NGƯỜI TU SỸ XIN NHÌN LẠI Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng Con đã suy nghĩ rất nhiều khi đặt bút...

7 Bài Học Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

7 BÀI HỌC CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA Tâm Minh Ngô Tằng Giao Đầu tiên học “nhận lỗi mình”...

Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Trước Thách Thức Thời Đại

VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM Trước Thách Thức Thời Đại Thích Thanh Thắng Không ít ngôi chùa hiện nay...

Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Thiện Hạnh

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI Thích Thiện Hạnh Một hệ thống...

Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải

Chú Lăng Nghiêm Kệ và Giảng Giải

Dẫn nhập.Chú Lăng Nghiêm kệ và giảng giải.Phương tiện trì Chú.Lược thích danh nghĩa.Tôn chỉ dịch Chú.Đát La Vô Thượng...

Dứt Khoát Với Chữ “Tiểu Thừa” Dominique Trotignon

Dứt Khoát Với Chữ “Tiểu Thừa” Dominique Trotignon

DỨT KHÓAT VỚI CHỮ « TIỂU THỪA »(Pour en finir avec le "petit véhicule")Dominique TrotignonGiáo sư Viện trưởng Đại học...

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAMTỈNH GIÁO HỘI PHẬT GIÁO NAM ĐỊNHPhật Lịch: 2554TÂM THƯNam Mô Bổn Sư Thích Ca...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

2.2          “Sáng phải thăm, tối phải viếng”“Sáng phải thăm, tối phải viếng”, “sáng thăm, tối viếng”. Bài học trước...

Pháp Tu “Tứ Vô Lượng Tâm”

Pháp Tu “Tứ Vô Lượng Tâm”

I. DẪN NHẬP Tâm là một trong hai yếu tố thành lập nên con người. Tâm không phải là vật...

Củng Cố Và Phát Triển Ngành Giáo Dục Tăng Ni – Thích Chơn Thiện

Bài tham luận này được hình thành từ kinh nghiệm thực tế từ nhiều năm qua của ban Giáo dục...

Sự Nguy Hại Của Tâm Phẫn Nộ

Sự Nguy Hại Của Tâm Phẫn Nộ

SỰ NGUY HẠI CỦA TÂM PHẪN NỘThanh Tinh Chậu Phẫn nộ (kodha) là hình thái bùng vỡ của tâm giận...

Thông Bạch Xuân Kỷ Hợi – 2019 Official Announcement Of The 2019 New Year

Thông Bạch Xuân Kỷ Hợi – 2019 Official Announcement Of The 2019 New Year

THÔNG BẠCH XUÂN KỶ HỢI - 2019  OFFICIAL ANNOUNCEMENT OF THE 2019 NEW YEAR    Đại lão Hòa Thượng THÍCH...

Vì Sao Có Ít Chùa Kỷ Niệm Ngày Đức Thích-Ca Thành Đạo Đến Thế?!

Vì Sao Có Ít Chùa Kỷ Niệm Ngày Đức Thích-ca Thành Đạo Đến Thế?!

VÌ SAO CÓ ÍT CHÙA KỶ NIỆM NGÀY ĐỨC THÍCH-CA THÀNH ĐẠO ĐẾN THẾ?! Tâm Lễ Khi viết dòng đề...

Cách Đài Loan Sử Dụng Văn Hóa Phật Giáo Để Giáo Dục Môi Trường

Cách Đài Loan Sử Dụng Văn Hóa Phật Giáo Để Giáo Dục Môi Trường

CÁCH ĐÀI LOAN SỬ DỤNGVĂN  HÓA PHẬT GIÁO ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (How Taiwan uses Buddhist literature for environmental education)Tác giả: Natasha Heller | Thích Vân...

Lịch Sử Văn Học Phật Giáo Tiếng Sanskrit

Nguời tu sỹ xin nhìn lại

7 Bài Học Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Trước Thách Thức Thời Đại

Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Thiện Hạnh

Chú Lăng Nghiêm Kệ và Giảng Giải

Dứt Khoát Với Chữ “Tiểu Thừa” Dominique Trotignon

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Pháp Tu “Tứ Vô Lượng Tâm”

Củng Cố Và Phát Triển Ngành Giáo Dục Tăng Ni – Thích Chơn Thiện

Sự Nguy Hại Của Tâm Phẫn Nộ

Thông Bạch Xuân Kỷ Hợi – 2019 Official Announcement Of The 2019 New Year

Vì Sao Có Ít Chùa Kỷ Niệm Ngày Đức Thích-ca Thành Đạo Đến Thế?!

Cách Đài Loan Sử Dụng Văn Hóa Phật Giáo Để Giáo Dục Môi Trường

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Đạo Phật là đạo yêu đời

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

Cảm niệm Phật Đản

Lễ Phật Đản ngày nay

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Bảy loại phước xuất thế gian

Đức Phật sử dụng thần thông, phép lạ như thế nào

Phật là gì?

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Phật thuyết Kinh bố thí thức ăn

Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Giết gì được Phật khen?

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Đức Phật là ai? (phần cuối)

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Tin mới nhận

Một niệm (念)

Mai hay mơ

Ăn Chay Vì Môi Trường

Gender Equality and the Empowerment of Women in Theravada Buddhism

Vài Nhận Xét Về “ Về Các Bài Phê Bình Bản Dịch Mới Tâm Kinh Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Của Bác Sĩ Trịnh Đình Hỷ »

Công đức nghe pháp

Người Từ Trăm Năm

An Cư Thời Hiện Đại

Mừng Lễ Tạ Ơn Với Món Gà Tây Chay Bài Viết: Tâm Diệu, Recipe Món Gà Tây Chay: Chân Thiện Mỹ

Đại Thừa

Linh Cảm Ngũ Bách Danh

Giải Thoát Trong Phật Giáo

Từ Lòng Hiếu Thảo Của Rahula – Nghĩ Về Phẩm Hạnh Của Con Cái- Chúc Phú

Điện Văn 274 Chiến Dịch Tấn Công Chùa

Văn Tưởng Niệm Thánh Tử Đạo

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Kinh Gandhatthena: nhà sư ăn cắp mùi hương (song ngữ)

Cảm Nhận Bài Thơ Cáo Tật Thị Chúng Của Thiền Sư Mãn Giác

Chồng Của Christie Mcnally Đồng Sự Của Michael Roach Chết Bí Mật

Đạo Phật và vấn đề nạo phá thai

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Lời Đức Phật..

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Duy thức học đối với người niệm Phật

Khóa Tu Phật Thất

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 46)

Luận Về Niệm Phật

Phương Pháp Niệm Phật – Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 32)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 90)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 4)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

Lấy Khổ Làm Thầy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 104)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Phương Thức Niệm Phật Đời Trần

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.