PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng của Sư ông Thích Phước An

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Cuốn sách Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng của sư ông Thích Phước An.
  2. Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng là một câu thơ trong bài Hiu hắt quê hương của thi sĩ tài năng Phạm Công Thiện, được sư ông Thích Phước An chọn làm tựa đề cho tác phẩm thứ ba của mình.
  3. Cuốn sách như một đốm lửa hồng vùi sâu giữa tàn tro một đêm cuối thu tịch mịch…

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng là một câu thơ trong bài Hiu hắt quê hương của thi sĩ tài năng Phạm Công Thiện, được Sư ông Thích Phước An chọn làm tựa đề cho tác phẩm thứ ba của mình – một cuốn tùy bút về chân dung người cùng thời – dày dặn, sang trọng và tao nhã

Lời thưa trước đầu cuốn sách rằng, “… những bài viết trong tập sách này không hẳn là những bài nghiên cứu về văn học, thi ca hay tư tưởng của họ. Mục đích của tôi giản dị chỉ là ghi lại những năm tháng mà tuổi trẻ tôi đã may mắn được gần gũi và nhất là được chia sẻ một chút vui buồn trên hành trình đi tìm cái đẹp của họ mà thôi”. Cứ vậy, theo dòng thời gian, những chân dung lần lượt hiện lên, khiêm cung mà lộng lẫy, khổ ải mà thoát tục bao dung. 

Cuốn sách chính là dịp may hiếm có để bạn đọc ngày nay diện kiến các nhân vật trong giới trí thức miền Nam. Từ Sư ông Huyền Không đến Quách Tấn, Bùi Giáng, Võ Hồng, Phạm Công Thiện, Tuệ Sỹ, Hoài Khanh, Nguyễn Đức Sơn… họ đều là huyền thoại một thời với những ai từng sống và yêu văn chương miền Nam từ thập niên 60 song song với sự thăng trầm của Phật giáo đi cùng thời cuộc. Sư ông Thích Phước An là hậu bối “may mắn được gần gũi”, từ một cậu bé ngây thơ mồ côi cha vì quá nghèo khổ phải theo sư chú vào chùa cho đến khi xuất gia trở thành trưởng lão hòa thượng như hiện nay. Bàng bạc cả tác phẩm đạo và đời hòa quyện nâng đỡ nhau, cứu rỗi và thanh lọc.

Khi nhà sư viết sách

Cuốn Sách Hiu Hắt Quê Hương Bến Cỏ Hồng Của Sư Ông Thích Phước An.

Cuốn sách Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng của sư ông Thích Phước An.

Ở Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng, Sư ông Thích Phước An đã từ chỗ trân trọng mối duyên bút mực trên nền suy tư của đạo lý, của tư tưởng… viết ra như một cách trải lòng cùng những người bạn thiết. Nhờ vậy, người đọc hôm nay như tự thấy mình được cùng trở về với không gian của một thời bình yên trong tao loạn, về với những tấm lòng gắn bó sắt son giữa lúc quê hương tan rã, về với những tư tưởng vượt thoát khỏi nhu yếu đời thường…

Về, bắt gặp Tuệ Sỹ không chỉ là một tâm hồn thơ “thâm viễn u u” như cách nói của Phạm Công Thiện. Mà Tuệ Sỹ trong mối thâm tình với tác giả ở đồi Trại Thủy có chất men của chữ nghĩa thánh hiền, có nguồn nước của triết lý Phật giáo, có ngọn lửa nhập thế và cả tinh thần trầm tư mà quyết liệt chọn cho mình một cách sống trước biến động của quê hương.

Đọc từng câu chữ Sư ông Thích Phước An viết ra, cảm giác như những người bạn của sư ông đã phiêu dạt tận nơi nào, đóng góp và dấn thân, tiến thoái và thành bại tận đâu đâu… Duy chỉ còn nhà sư tuổi ngày một cao ngồi nơi đồi Trại Thủy, tỉ mẩn lần giở tàng thư và lần giở từng dòng hồi tưởng, để viết lại những gì sâu lắng nhất.

Về cuốn sách “Con đường từ bi” của thiền sư Jack Kornfield

Hiu Hắt Quê Hương Bến Cỏ Hồng Là Một Câu Thơ Trong Bài Hiu Hắt Quê Hương Của Thi Sĩ Tài Năng Phạm Công Thiện, Được Sư Ông Thích Phước An Chọn Làm Tựa Đề Cho Tác Phẩm Thứ Ba Của Mình.

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng là một câu thơ trong bài Hiu hắt quê hương của thi sĩ tài năng Phạm Công Thiện, được sư ông Thích Phước An chọn làm tựa đề cho tác phẩm thứ ba của mình.

Đó là Quách Tấn trong mối quan tâm về những huyền thoại khai sơn lập địa tạo thành nơi chôn nhau cắt rún của dân quê.

Là Phạm Công Thiện uyên áo một bộ óc suy tư và thâm thúy một tấm lòng dâng cả cho quê hương đất nước.

Là Hoài Khanh trong cuộc lữ của đời mình đã tình nguyện vướng vào nhiều mảnh đời khác nữa, để rồi cảm nhận về thân phận khiến ông buột ra câu thơ tuyệt tác: “Ta ngồi lại bên cầu thương dĩ vãng / Nghe giữa hồn cây cỏ mọc hoang vu”.

Là Võ Hồng với những thao thức về quê hương, người tha thiết muốn nắm bắt cho kỳ hết những nét đẹp của quê hương để đem vào tác phẩm chia sẻ cho người đời…

Đọc, rồi trộm nghĩ cái nỗi niềm thao thức trong những người trí thức như ở sách này chẳng biết ngày nay có còn không?

Cảm thức quê hương đến mức thấy quê nhà thiêng liêng như Phạm Công Thiện đến nay có còn ai chia sẻ? Bùi Giáng với cuộc đời và tác phẩm quyện nhau thành ngọc quý, hiện giờ có ai bước tiếp được chăng?…

Trong lúc mọi thứ đang dường như bị sa mạc hóa từ nhiều phía, người có tấm lòng kết nối với tiền nhân qua tư tưởng và ngữ nghĩa văn thơ như Sư ông Thích Phước An là trường hợp quý lạ.

Kinh sách nào giúp cho người mới học Phật?

Cuốn Sách Như Một Đốm Lửa Hồng Vùi Sâu Giữa Tàn Tro Một Đêm Cuối Thu Tịch Mịch...

Cuốn sách như một đốm lửa hồng vùi sâu giữa tàn tro một đêm cuối thu tịch mịch…

Vậy mà có lúc, cũng không giấu được nỗi đớn đau trước thực tại hiện tiền: “ngày nay, nền văn minh hiện đại đã cung cấp cho chúng ta nhiều thú vui thấp hèn quá, nên dường như tâm hồn của chúng ta đã nguội lạnh…”. Phải chăng điều ấm áp còn lại chỉ có thể tìm trong những trang sách, với rất nhiều tâm sự về học giới một thời không dễ gì có được.

“Những điều ghi được từ mùa thu”, “Ngôi chùa trong tâm tưởng” mới thực sự lay động tới thẳm sâu tâm hồn con người vì ký ức tuổi thơ trong trẻo mà ai cũng có. Hình ảnh chú bé gầy gò co ro trong cơn mưa tối trời bên bờ sông hoang vắng đợi mẹ đi mượn gạo về nấu cơm, căn nhà của ngoại tràn ngập nắng vàng nay chỉ còn lại trong ký ức mịt mù, chiếc sõng xoay tròn giữa dòng nước chảy xiết, tiếng mang tác giữa đêm báo điềm dữ, tiếng cọp rống bên vách thảo am làm kinh động cả núi rừng thâm u… hiện lên sống động và thân thuộc đến rưng rưng.

Và cuốn sách ấy như một đốm lửa hồng vùi sâu giữa tàn tro một đêm cuối thu tịch mịch…

 HT.Thích Thiện Bảo ra mắt sách “Quăng đời mình vào chốn Thiền môn”

Tin bài có liên quan

Hạnh Phúc Liệu Có Cần Lý Do

Hạnh phúc liệu có cần lý do

Ra Mắt Kỷ Yếu Các Hội Thảo Khoa Học Về Sa Môn Thích Trí Hải Và Cuốn Sách “Lấp Lánh Ánh Từ Quang”

Ra mắt Kỷ yếu các Hội thảo Khoa học về Sa môn Thích Trí Hải và cuốn sách “Lấp lánh ánh từ quang”

Hạnh Phúc, An Yên Khi Đọc Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hạnh phúc, an yên khi đọc sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 Cuốn Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 cuốn sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh

122 Ngôi Chùa Ở Việt Nam

122 ngôi chùa ở Việt Nam

Thưởng Trà Thật Đẹp, Thật Vui

Thưởng trà thật đẹp, thật vui

Sách Mới: “Phật Giáo Việt Nam Qua Phong Dao Tục Ngữ”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

“Đi Gặp Mùa Xuân” – Hành Trạng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chữa Lành Trầm Cảm Bằng Thiền Tập, Tình Yêu Thương Và Tha Thứ

Chữa lành trầm cảm bằng thiền tập, tình yêu thương và tha thứ

Thiền Rải Tâm Từ: Nghệ Thuật Nuôi Dưỡng Hạnh Phúc

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Load More

Discussion about this post

Thư Chúc Tết Quý Tỵ Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn 2013

Thư Chúc Tết Quý Tỵ Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn 2013

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỘI ĐỒNG CHỨNG MINH THƯ CHÚC TẾT CỦA ĐỨC PHÁP CHỦ HỘI ĐỒNG CHỨNG MINH GHPGVN GỬI TĂNG...

Quả Báo Vu Khống Bậc Thánh

Quả báo vu khống bậc Thánh

Trong ba ác nghiệp của thân, khẩu, ý thì khẩu nghiệp (nói gian dối, nói chia rẽ, nói hung ác,...

Tinh Thần Nhập Thế Độ Sinh Và Xuất Thế Giải Thoát Của Cư Sĩ Phật Giáo

Tinh thần nhập thế độ sinh và xuất thế giải thoát của cư sĩ phật giáo

TINH THẦN NHẬP THẾ ĐỘ SINH VÀ XUẤT THẾ GIẢI THOÁT  CỦA CƯ SĨ PHẬT GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG...

Khi Chồng Muốn Có Thêm Một Đứa Con Trai

Khi Chồng Muốn Có Thêm Một Đứa Con Trai

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Khi Chồng Muốn Có Thêm...

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

NGHĨ VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ PHẬT GIÁO Huỳnh Kim Quang   Trong đạo Phật có câu nói rất phổ biến...

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Xin chào các vị đồng tu, chào các vị!Hôm nay hậu học có vinh hạnh được giới thiệu cùng với...

Đạo Khả Đạo Phi Thường Đạo

ĐẠO KHẢ ĐẠO PHI THƯỜNG ĐẠOToại Khanh Nên đọc nhiều sách, nhưng nếu không biết lựa sách để đọc thì...

Ý Nghĩa Chữ Không Trong Trung Quán

Ý NGHĨA CHỮ KHÔNG TRONG TRUNG QUÁNPháp Sư Ấn ThuậnThích Hạnh Bình dịch Việt1. Không Không là điểm cộng thông...

Thân Cận Thiện Sĩ

Thân cận thiện sĩ

Kinh Tăng nhất A-hàm có hai phẩm vinh danh người cư sĩ tại gia, đó là phẩm Thanh tín sĩ, vinh danh...

Nghiệp Chung Và Nghiệp Riêng Của Mỗi Người

Nghiệp Chung và Nghiệp Riêng Của Mỗi Người

NGHIỆP CHUNG VÀ NGHIỆP RIÊNG CỦA MỖI NGƯỜI Thích Đạt Ma Phổ GiácNếu sống mà ta không biết nhân nào...

Kỹ Thuật Cải Đạo Tín Đồ Phật Giáo: Chiếm Cứ Công Viên – Minh Thạnh

Kỹ Thuật Cải Đạo Tín Đồ Phật Giáo: Chiếm Cứ Công Viên – Minh Thạnh

KỸ THUẬT CẢI ĐẠO TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO:CHIẾM CỨ CÔNG VIÊNMinh Thạnh Những người mưu toan cải đạo tín đồ...

Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Và Chiến Tranh

Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Và Chiến Tranh

THUYẾT TRÌNH VÀ THAM LUẬNVAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ NGĂN NGỪA CHIẾN TRANHPHẬT GIÁO...

Bài Học Tóm Tắt Trung Quán Luận

Bài học tóm tắt trung quán luận

  BÀI HỌC TÓM TẮT TRUNG QUÁN LUẬN (Tài liệu học tập của sinh viênHọc Viện Phật Giáo Việt Nam TP. HCM năm...

Giới Thiệu Sách Phật Học

Giới Thiệu Sách Phật Học

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Nguyện Để Tang Người – Thích Nữ Nhuận Bình

CON NGUYỆN ĐỂ TANG NGƯỜIThích Nữ Nhuận Bình Sáng nay con về lại Vạn Hạnh, không phải đi học, không...

Thư Chúc Tết Quý Tỵ Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn 2013

Quả báo vu khống bậc Thánh

Tinh thần nhập thế độ sinh và xuất thế giải thoát của cư sĩ phật giáo

Khi Chồng Muốn Có Thêm Một Đứa Con Trai

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Đạo Khả Đạo Phi Thường Đạo

Ý Nghĩa Chữ Không Trong Trung Quán

Thân cận thiện sĩ

Nghiệp Chung và Nghiệp Riêng Của Mỗi Người

Kỹ Thuật Cải Đạo Tín Đồ Phật Giáo: Chiếm Cứ Công Viên – Minh Thạnh

Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Và Chiến Tranh

Bài học tóm tắt trung quán luận

Giới Thiệu Sách Phật Học

Con Nguyện Để Tang Người – Thích Nữ Nhuận Bình

Tin mới nhận

Học theo gương hạnh Đức Phật

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Phật dạy tu trong lúc uống, ăn

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

Phật dạy cách làm đẹp

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Tôi tin Phật

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Buôn chuyện bị Phật rầy

Sáu nghề ác không nên làm là gì?

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Đùa chơi với khổ

Tin mới nhận

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Lục Đại Tông Chỉ Dưới Cái Nhìn Viên Giáo Thiên Thai Tông

Lợi ích của nói lời thành thật

Sở Y Xứ

Phát Bồ Ðề Tâm, một lòng chuyên niệm

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 30)

Con Đường Tịnh Độ

Đức Phật Giảng Pháp

Sống ngay thực tại, bây giờ

Chúng ta cùng học cùng tu Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Chùa Nhỏ Ven Rừng – Vĩnh Hảo

Mở Rộng Trái Tim… Cư Sĩ Liên Hoa

Phương Pháp Khôi Phục Tín Tâm Đối Với Phật Pháp

Câu Chuyện Về Ông Già Bà La Môn

Luận giải về Bồ Đề Tâm (Video tiếng Việt)

Những Bà Mẹ, Phật Giáo, Và Sự Phát Triển Về Tâm Lý (song ngữ)

Thiền Viện Trúc Lâm Đại Đăng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Giải Nobel Hoá Học 2012 Góp Phần Làm Rõ Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Vì hai vợ nên mù đôi mắt

Kinh Bách Dụ: Khỉ bị đánh

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Đọc và học Kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp

Hoa nghiêm tánh khởi

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

A Hàm Tuyển Chú

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Tin mới nhận

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Tịnh Độ Tông

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

Bản Nguyện Niệm Phật

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Dự Bị Lúc Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

48 Pháp Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese