PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hiểu nghiệp và luân hồi trong Phật giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

HIỂU NGHIỆP VÀ LUÂN HỒI TRONG PHẬT GIÁO
Professor Alfred Bloom 

Thích Nữ Tịnh Quang chuyển ngữ

Hoa SenKhái niệm về Nghiệp (Karma) đã thấm vào xã hội Mỹ và phương Tây. Nó được đề cập rộng rãi khi một người giải thích các sự kiện nổi bật mà họ không biết nguyên nhân trực tiếp. Sự phản ứng là: “Đó là Karma (nghiệp) của tôi.” Nói chung, có một ít phản chiếu chỉ những gì nó có nghĩa. Đôi khi nó xuất hiện như là một cách nói khác,”Nó được định như thế.” hoặc “Đó là số phận.” Nó trở thành huyền bí, động lực định hình cuộc sống của chúng ta.

Thuật ngữ Karma là một thuật ngữ tiếng Sanskrit của Ấn Độ, có nghĩa là Đạo luật và nó được kết hợp với tất cả các truyền thống tôn giáo lớn phát triển ở Ấn Độ, trong đó có Phật giáo. Những hành động tạo nguyên nhân hay động cơ làm phát sinh hậu quả hay hiệu ứng. Những hiệu ứng xuất hiện trong quá trình của cuộc sống, tùy thuộc vào ưu thế của những hạt giống tốt hay xấu mà tạo ra những kết quả đó.

Khi khái niệm này phát triển ở Ấn Độ, nó đã hiển nhiên không thể tách rời từ niềm tin về luân hồi. Ý tưởng về sự tái sinh lặp đi lặp lại trong các hình thái tương quan với Karma của một người cũng được dựa trên niềm tin vào một linh hồn vĩnh cửu. Bằng chứng cổ xưa đối với niềm tin này đã được quan sát với sự lột xác của rắn, lột lớp da cũ cho một cái da mới. Ngoài ra những thời kỳ của mặt trăng cũng như sự biến đổi của sâu nhộng thành bướm bướm.

Nghiệp thừa nhận công lý cơ bản của cuộc sống. Hình phạt luôn luôn phù hợp với các tội phạm. Các điều kiện của con người sinh vào thế giới này và những phát triển thành công của họ trong cuộc sống được coi là kết quả của các quyết định và hành động trong cuộc sống trước của họ. Nghiệp và Luân hồi giải thích sự ra đời của những người khuyết tật, thần đồng, hay những tình trạng của con người trong cuộc sống như cao hay thấp, hay như tầng lớp kinh tế hoặc xã hội mà người ta sinh vào.

Sự hấp dẫn của các khái niệm này có thể được minh họa từ một câu chuyện trong Tân ước Kitô giáo. Chúa Giêsu gặp một người đàn ông mù bẩm sinh, tín đồ của ông ta hỏi có phải chính người đàn ông này hay là cha mẹ ông ta đã phạm tội dẫn đến khổ lụy này. Chúa Giêsu trả lời là chẳng phải,  nhưng mà Thiên chúa đã tuyên dương. Nhân đó, ông ta chữa lành cho người đàn ông này. Tuy nhiên, đó không phải thực sự là một câu trả lời. Ngoài khái niệm về Nghiệp và Luân hồi không có câu trả lời nếu người đàn ông và cha mẹ ông ta đều bị loại trừ. Đó sẽ là một cơ hội cho một phép lạ vào khi mà không còn phương cách đối phó với tình trạng của tất cả những người khác với khổ đau tương tự như từ khi sinh ra, những người bẩm sinh không lành lặn…

Giáo lý về Nghiệp và Luân hồi truyền khắp châu Á, bởi vì nó đã trả lời được những vấn đề rắc rối của đau khổ. Nó cũng vượt ra sự chi phối của các thần linh vốn được cho là giận dữ và ác hiểm không thể đoán được. Nó cũng bác bỏ phép lạ bởi một thần linh nhân từ, vì tất cả mọi thứ đều theo nguyên nhân và kết quả nghiêm túc. Thay vào đó, có một luật lệ đạo đức chi phối vũ trụ bắt nguồn từ nhân và quả tác động với phẩm chất của các hành động của chúng ta.

Nghiệp và Luân hồi là niềm tin phổ biến cũng vì chúng kêu gọi một sự tự-quyết và tự-hưởng của cá nhân lợi ích như một phương tiện để kích thích hành vi tốt. Chúng phụ thuộc vào phản ứng khổ-vui. Chúng ta ai cũng tìm kiếm niềm vui vượt qua nỗi đau. Thông qua sự tích lũy thiện nghiệp cuộc sống của chính mình có thể tăng trưởng  vận mệnh của chúng ta trong sự cải thiện ở kiếp kế tiếp.

Khái niệm Nghiệp phức tạp hơn so với sự hiểu biết thông dụng. Làm thế nào mà nghiệp trở nên chín muồi hoặc trở thành nghiệp quả? Trong triết lý của Phật giáo, Nghiệp có thể chín muồi hoặc phát triển trực tiếp trong cuộc sống tiếp theo, hoặc sau một vài kiếp sống sau, hoặc từ một quá khứ nào đó. Sự chín muồi của Nghiệp có thể được so sánh với một hạt giống nằm im cho đến khi các điều kiện của độ ẩm và ánh nắng mặt trời…kích hoạt các hạt giống. Chúng ta nhìn thấy nó trong đời sống con người như những đứa trẻ sở hữu tất cả các tiềm năng của một người trưởng thành từ sự bắt đầu không trưởng thành cho đến khi thời điểm thích hợp.

Nghiệp cũng được kết hợp với các duyên. Khi đủ duyên, kết quả nghiệp (nghiệp báo) có thể xuất hiện. Mặc dù khái niệm Nghiệp đôi khi được xem như là một định mệnh từ  quan điểm nhận thức, Phật giáo bác bỏ thuyết định mệnh. Phật giáo thừa nhận rằng hậu quả tốt hay xấu trong Nghiệp quá khứ có thể được tăng trưởng, cân bằng hoặc mất tác dụng thông qua việc bù đắp hành vi thiện nghiệp. Ngoài ra nó có thể đuợc giảm bớt bằng việc xuất tác những điều kiện tốt, như thế ngăn cản sự đơm hoa kết trái của bất thiện nghiệp. Dựa trên nguyên tắc tự do ý chí, Phật giáo dạy rằng ác nghiệp có thể được khắc phục bằng thiện nghiệp. Đó là sự tích cực và lạc quan.

Tin tưởng vào Nghiệp có thể được sử dụng để củng cố các điều kiện kinh tế và xã hội của một đẳng cấp tôn giáo. Cho rằng các tu sĩ là bậc cao nhất trong việc đạt được thiện nghiệp; Phật tử được khuyến khích thực hiện những việc có ích nhân danh người chết để bổ sung thiện nghiệp cho người thân và bạn bè nhằm chuyển giao công đức cho người quá cố để thiện nghiệp của họ tăng lên và đi đến một cõi giới tốt hơn. Như đã thấy, ở các nước Phật giáo các tu viện và tự viện, qua nhiều thế kỷ, trở nên giàu có và thường sở hữu những vùng đất rộng lớn. Các tu viện và tự viện này cũng tài trợ và truyền cảm hứng cho các tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời mà thế giới ngưỡng mộ, thật vô giá.. Được khuyến khích bởi kinh sách Phật giáo, người dân tin rằng việc duy trì thứ bậc tu tập đóng góp vào sự hòa hợp với vũ trụ và tạo ra sự thịnh vượng và hòa bình trong xã hội.

Với sự xuất hiện của truyền thống Phật giáo Đại thừa, có một sự thay đổi trong sự hiểu biết về thực thể tôn giáo và siêu hình. Mục đích của kỷ luật tu viện và tinh thần là trở thành Phật ngay bây giờ hơn là vào Niết bàn một cách cá nhân và đạt được giải thoát từ khổ nghiệp trong vòng luân hồi tiếp tục. Trong Đại thừa các mục tiêu đạt ngộ có nghĩa là để trở thành một với nỗ lực hành động quên mình để cứu độ tất cả chúng sinh. Điều này trở thành vị tha hơn.

Ở cấp độ của những người bình thường, Nghiệp và luân hồi vẫn còn. Chúng sinh có thể trãi qua cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, ngạ quỷ, con người, các vị thần và trời. Nghiệp quyết định vị trí của từng người. Tùy thuộc vào sự chín muồi của Karma người ta có thể lên hoặc xuống. Khi họ trở thành con người, họ có tiềm năng để phấn đấu cho sự giác ngộ và thoát khỏi quá trình của Nghiệp. Họ đạt được sự giải thoát từ hệ thống toàn thể của luân hồi trong Phật giáo Đại thừa bằng cách trở thành Phật – bản thể là điều kiện của Niết Bàn, đó là tự ngã (chân thật), thanh tịnh, hạnh phúc, vĩnh cửu. Nó đồng nhất với thực tại.

Trong Phật giáo Đại thừa, người bắt đầu tu tập xuyên qua  việc tìm kiếm sự giác ngộ bên trong. Trong quá trình này, ai nhận ra rằng tất cả chúng sanh là cùng bản chất và phụ thuộc lẫn nhau, rằng tôi không thể giải thoát ngoại trừ chúng sanh được giải thoát như nhau. Không có sự cứu độ mà không bao gồm tất cả những người khác. Không có cá nhân hay sự cứu độ cô lập. Tất cả chúng ta là một thực thể như nhau và tất cả đều có tiềm năng để trở thành Phật. Giống như sự tự do và giải thoát, sự cứu độ không thể phân biệt. Phật giáo Đại thừa bao hàm một khái niệm rộng lớn hơn đối với xã hội và trách nhiệm của con người.

Do đó, nguồn cảm hứng và động lực phấn đấu cho sự cứu độ hay giác ngộ chuyển hóa từ việc tìm kiếm tự lợi vì mục tiêu phúc lợi của tất cả. Đạo đức được nhấn mạnh trong Phật giáo Đại thừa là Dana (bố thí) hoặc vô ngã vị tha. Đây là dấu hiệu cần thiết đối với mục tiêu của Bồ tát để trở thành Phật, đặc điểm của vị Bồ tát vô ngã là từ chối nhập Niết-bàn cho đến khi tất cả chúng sanh đạt được trí tuệ giác ngộ như mình.

Với sự phát triển các khái niệm về Tịnh độ hay Phật-quốc, nguyên tắc cũng được thể hiện bởi ý tưởng về sự trở lại của các vị Bồ Tát từ cõi Tịnh độ vì thế gian để tiếp tục phục vụ cho lợi ích của chúng sanh. Theo niềm tin chung, sau khi sinh vào cõi Tịnh độ, một là trong môi trường hoàn hảo để tu tập và hoàn thiện Bồ tát đạo bằng cách thực hành trong sự hiện diện của một vị Phật, như Đức Phật Di Đà, vị Đạo sư tâm linh ấn chứng cho công hạnh của hành giả được hoàn mãn. Sau đó, vị Bồ Tát trở lại với thế giới Ta bà để giúp chúng sinh khác. Sự tái sinh này không bị quyết định bởi Nghiệp nhưng do tự (thệ) nguyện, động lực của tinh thần. Sau khi hoàn thành con đường Bồ tát, Bồ tát cũng trở thành Phật và tiếp tục công hạnh cứu độ. Tuy nhiên, một số các vị Bồ Tát như Quan- âm tự nguyện ở lại thế giới này để tiếp tục giúp chúng sanh đau khổ trong khi chúng quên bản tâm giác ngộ của mình.

Điều quan trọng cần lưu ý trong Đại thừa huyền thoại và biểu tượng là quá trình của Nghiệp-Luân hồi vượt qua được bởi nguyện vọng cống hiến bản thân cho hạnh phúc của người khác. Động lực tôn giáo chuyển biến từ những nỗ lực tự lợi thành lòng vị tha trong việc hy sinh cho người khác mà không nghĩ đến chính mình. Vì vậy, lý do sâu xa hơn trong Phật giáo Đại Thừa vì Phật tử không chỉ đơn giản là để đạt được thiện Nghiệp và có lợi ích cho bản thân nhưng để nâng cao tinh thần và làm việc cho phúc lợi của người khác.

Ở cấp độ ban đầu, Nghiệp và Luân hồi động viên con người với sự quan tâm niềm tin cá nhân. Nó được thúc đẩy bằng ước muốn tự-bảo bọc. Tuy nhiên, với chiều sâu về cái nhìn và hiểu biết sâu sắc khi đã thấy rõ được đại dương đau khổ của chúng sanh, khơi dậy lòng từ bi và thệ nguyện vì phúc  lợi của chúng.

Nghiên cứu thêm để hiểu biết về Nghiệp rất là quan trọng. Nghiệp phải luôn luôn được coi là ‘Nghiệp của tôi’. Nếu nó được xem một cách khách quan, ngoài chính mình, trong việc hướng tới những người khác, nó có thể trở thành một cách đổ lỗi cho nạn nhân về điều kiện sống của họ, trở thành phán xét và thờ ơ với vận mệnh của người khác. Nó có thể làm tăng cảm giác ưu việt, chẳng quan tâm đến hoàn cảnh của người khác vì chỉ là ‘Nghiệp của họ’. Nghiệp khẳng định hiện trạng và hỗ trợ luân lý và luật pháp. Mặt khác, thấy Nghiệp như ‘Nghiệp của mình’ có nghĩa là phải chịu trách nhiệm cho cuộc sống của chính mình. Sự nhìn nhận này khuyến khích sự nhạy cảm với hành động của mình, chấp nhận hậu quả.

Kết luận, các khái niệm về Nghiệp và Luân hồi có lẽ là những giáo lý quan trọng và có ảnh hưởng nhất đến sự phát triển ở Ấn Độ cổ đại, lan rộng khắp châu Á, trong khi dần dần thấm nhuần thế giới phương Tây. Nó có được sự hưởng ứng hấp dẫn và bền bỉ nhất đối với vấn đề tại sao con người chịu đau khổ và lý do tại sao người ác thì lại có đời sống may mắn, và người lương thiện thì gặp phải rủi ro. Nó giải đáp những gì mà chúng ta cần biết: “Tại sao?” Nó thuyên giảm sự lo lắng hoặc nỗi sợ kỳ quặc, các thần linh quái dở. Ở phương Tây, Kinh Thánh dạy rằng bạn gặt hái những gì mình gieo nhưng ý tưởng về luân hồi thì không có. Trong triết học Hy Lạp, Pythagoras dạy một ý tưởng so sánh, nhưng nó đã không nắm bắt như một giải pháp cho thắc mắc của con người “Tại sao những điều đó xảy ra với họ?”

Có lẽ đó là sự bất ổn và sự phức tạp của cuộc sống hiện đại với nhiều ẩn số của nó đã dẫn đến sự tăng trưởng phổ biến của khái niệm. Tuy nhiên, Nghiệp không phải là một giải pháp cho vấn đề của cuộc sống. Điều đó phải được tìm kiếm trong những lời dạy tâm linh nhằm mục đích mang lại tiến trình kết thúc thông qua sự Giác ngộ. Nghiệp đại diện cho các giai đoạn đầu của đức tin và kích thích việc tìm kiếm các giải pháp.

Xem thêm:
Đại Cương Tư Tưởng Phật Giáo

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Bóng Râm Cội Bồ Đề

Bóng râm cội bồ đề

Tạp bútBÓNG RÂM CỘI BỒ ĐỀ           Cội bồ đề có thân to ba người ôm không xuể. Gồ ghề,...

Người Nam Châm – Bí Mật Của Luật Hấp Dẫn – Hấp Dẫn Mỗi Chúng Ta

Người Nam Châm – bí mật của luật hấp dẫn – hấp dẫn mỗi chúng ta

NGƯỜI NAM CHÂM – BÍ MẬT CỦA LUẬT HẤP DẪN - HẤP DẪN MỖI CHÚNG TA Nguyên Minh Nguyễn Thị...

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 192 Tháng 3 – 2012

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 192 Tháng 3 – 2012

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tu tập qua A-lại-da-thức

19.6.2016 Tu tập qua A-lại-da-thức.   Theo quan điểm của duy thức thì tất cả pháp đều do thức biến...

Thấy Pháp Là Thấy Phật

Thấy Pháp Là Thấy Phật

  I. DẪN NHẬP “Ai thấy Pháp người ấy thấy Ta, ai thấy Ta người ấy thấy Pháp”. Đây là...

Kinh Bách Dụ: Giết Cả Đàn Trâu

Kinh Bách Dụ: Giết cả đàn trâu

Thuở xưa có một người nuôi 250 con trâu. Anh ta thường lùa chúng đến đồng cỏ, rồi tùy theo...

Vai Trò Và Tinh Thần Nhập Thế Của Phật Giáo Trong Sự Phát Triển Xã Hội Ở Việt Nam

Vai Trò Và Tinh Thần Nhập Thế Của Phật Giáo Trong Sự Phát Triển Xã Hội Ở Việt Nam

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chùa Kim Quang (Thủy Tú)

Chùa Kim Quang (thủy Tú)

         Chùa Kim Quang tọa lạc tại thôn Thủy Tú, xã Vĩnh Thái (xưa là làng Vĩnh...

Sự Không Tương Quan Giữa Lời Nói Và Hành Động Của Một Số Tu Sĩ Phật Giáo

Sự không tương quan giữa lời nói và hành động của một số tu sĩ Phật giáo

Nội dung I. NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN SỰ KHÔNG TƯƠNG QUAN GIỮA LỜI NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG 1. Do không...

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

MỘT MÔN THÂM NHẬP CHO ĐẾN KHI KHAI NGỘGiáo viên: Xin kính chào thầy!Thầy Trần: Xin chào mọi người! Tiết...

Lý Ngộ Không

Lý Ngộ Không

LÝ NGỘ KHÔNG  Lê Huy Trứ   Kỳ Tâm có cần ngộ không?   Kỳ Tâm là như vậy - không...

Tặng Một Vầng Trăng

Tặng một vầng trăng

TẶNG MỘT VẦNG TRĂNGLâm Thanh Huyền | Vũ Công Hoan dịch   Một vị thiền sư ẩn tu trong am...

Thêm Một Ngày, Học Vô Cùng

Thêm một ngày, học vô cùng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Du Nhập Và Phát Triển Của Phật Giáo Ở Vùng Đất Nam Bộ Trong Bối Cảnh Quan Hệ Giữa Phù Nam Với Ấn Độ Và Trung Hoa

Sự Du Nhập Và Phát Triển Của Phật Giáo Ở Vùng Đất Nam Bộ Trong Bối Cảnh Quan Hệ Giữa Phù Nam Với Ấn Độ Và Trung Hoa

SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH QUAN HỆ  GIỮA...

Thường Tâm Không Phật, Chúng Ta Niệm Gì?

Thường tâm không Phật, chúng ta niệm gì?

THƯỜNG TÂM KHÔNG PHẬT, CHÚNG TA NIỆM GÌ? Hồ Dụy Phật là bậc Giác ngộ toàn triệt, nhìn thấu chúng...

Bóng râm cội bồ đề

Người Nam Châm – bí mật của luật hấp dẫn – hấp dẫn mỗi chúng ta

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 192 Tháng 3 – 2012

Tu tập qua A-lại-da-thức

Thấy Pháp Là Thấy Phật

Kinh Bách Dụ: Giết cả đàn trâu

Vai Trò Và Tinh Thần Nhập Thế Của Phật Giáo Trong Sự Phát Triển Xã Hội Ở Việt Nam

Chùa Kim Quang (thủy Tú)

Sự không tương quan giữa lời nói và hành động của một số tu sĩ Phật giáo

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

Lý Ngộ Không

Tặng một vầng trăng

Thêm một ngày, học vô cùng

Sự Du Nhập Và Phát Triển Của Phật Giáo Ở Vùng Đất Nam Bộ Trong Bối Cảnh Quan Hệ Giữa Phù Nam Với Ấn Độ Và Trung Hoa

Thường tâm không Phật, chúng ta niệm gì?

Tin mới nhận

Câu chuyện cái bè qua sông

THƯ NGỎ v/v Xây Dựng Chánh Điện Chùa Kỳ Viên Khánh Phú

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

Phật là cơm

Tâm Phật ví như hoa sen

Chuyển hóa đố kỵ theo lời Phật dạy

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Lời di huấn của Thế Tôn

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Bàn về luân hồi và số mệnh

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tin mới nhận

Phật pháp trong thời kinh tế thị trường

Thập Thiện Nghiệp

Phật Pháp Cho Sinh Viên

Cuộc Sống Cao Đẹp Và Sự Nghiệp Vĩ Đại Của Ht. Thích Minh Châu Chơn Tâm Lương Châu Phước Thuyết Trình Tại Buổi Lễ Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu Tại Montréal.

Cách tiếp cận của Phật Giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững

“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” là nghĩa thế nào ?

Giá trị văn học tư tưởng Thiền qua bài kệ Nhạn Quá Trường Không của Hương Hải thiền sư

Đại luận về Giai trình của Đạo Giác Ngộ tập 1 (Audio Book)

Tai Biến Mạch Máu Não

Ly Tướng (Phần 2)

Học theo gương hạnh Đức Phật

Cuộc Sống Ở Lhasa

Luận Quán Sở Duyên Duyên

Tinh hoa triết học Phật Giáo

Lời kinh ban mai

Nghi Thức Tụng Giới Bồ Tát

Hơi thở ý thức

Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Duy Thức Học Và Nhơn Minh Luận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Tin mới nhận

Tam giới trong kinh Phật là gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Ta là người có tội

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 21)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 4)

Phát Bồ Ðề Tâm, một lòng chuyên niệm

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 5)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 100)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 6)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 107)

Phật Học Vấn Đáp

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.