PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hiểu đúng về Đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Hạnh phúc thay cho chúng ta khi mình thấy luôn luôn sống trong ơn nghĩa của Đức Phật.

Dù Đức Phật đã nhập Niết Bàn, nhưng tâm của Phật phủ trùm cả vạn loại chúng sinh. Đức Phật lúc nào cũng bên cạnh ta, cũng yêu thương ta, che chở cho ta, gia hộ cho ta những khi ta nghĩ đến Người.

Đức Phật lắng nghe từng câu sám hối, cảm thông từng giọt nước mắt muộn màng

Hạnh Phúc Thay Cho Chúng Ta Khi Mình Thấy Luôn Luôn Sống Trong Ơn Nghĩa Của Đức Phật.

Hạnh phúc thay cho chúng ta khi mình thấy luôn luôn sống trong ơn nghĩa của Đức Phật.

Những người nào khi đối với tượng Phật, vẫn xem như Đức Phật đang còn sống; mỗi khi đến gần họ rón rén, mỗi khi đi qua họ lại cúi đầu, những người như vậy rất có phước. Vì nghĩ rằng Đức Phật như còn sống nên chúng ta cẩn trọng, tôn kính đối với Người. Chính sự kính trọng đó đã khiến công đức của ta tăng vọt. Tiếc rằng, nhiều khi do đời sống thực tế, tượng Phật để đó, ta có công việc, nên cứ phải đi qua, đi lại, làm hết việc này rồi lại đến việc kia, mình cứ nghĩ Phật chỉ là pho tượng, vẫn sống thoải mái và không đủ lòng tôn kính.

Chính vì vậy, một lễ chúng ta quỳ lạy tượng Phật không bao giờ bằng một lễ chúng ta quỳ lạy một Đức Phật thật sự. Nếu được gặp Đức Phật tại thế, dù chỉ một lạy thôi, cái phước đã gấp triệu lần so với khi ta cúi đầu lạy tượng. Thế nên, được sinh trong đời gặp Phật là cả một đại duyên phước không thể nào tính kể. Chúng ta là những người bất hạnh, sinh sau Phật đã hơn 2.500 năm. Vì không có cơ hội gặp Phật, chúng ta không thể nào dâng lên Người lòng tôn kính tuyệt đối vô biên. Đó là một bất hạnh lớn, một sự thiệt thòi không lời nào kể xiết.

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Nhưng hôm nay, chúng ta hãy bù đắp sự bất hạnh này bằng việc hiểu rằng Đức Phật của chúng ta vô cùng vĩ đại, Đức Phật là tuyệt đối, Người là tất cả.

Dù Đức Phật đã nhập Niết Bàn, nhưng tâm của Phật phủ trùm cả vạn loại chúng sinh. Đức Phật lúc nào cũng bên cạnh ta, cũng yêu thương ta, che chở cho ta, gia hộ cho ta những khi ta nghĩ đến Người. Tuy Đức Phật đã nhập Niết Bàn, những bức tượng Phật còn lại vẫn mãi là nơi để ta dâng lên đó niềm xúc động và lòng tôn kính vô biên. Mỗi khi nhìn thấy tượng Phật, ta cứ nghĩ như Đức Phật còn tại thế, Người vẫn ngồi đó, sống động, mỉm cười với ta như đấng Cha lành, như bậc Thầy vĩ đại, như nguồn yêu thương không bao giờ vơi cạn. Nếu chúng ta cứ luôn nghĩ như vậy, lòng tôn kính trong ta sẽ ngày một cao lên, phước của ta nhờ đó sẽ tăng trưởng rất nhiều. Đây là điều để ta bù lại so với thiệt thòi mà mình phải gánh chịu khi cách Phật quá xa.

Trích sách “Lòng Tôn Kính Phật Vô Biên”  – Thượng tọa Thích Chân Quang

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Cẩn Trọng Với Lợi Dưỡng

Cẩn Trọng Với Lợi Dưỡng

Hai bản văn kinh liên quan đến bài viết trên:KINH TĂNG NHẤT A HÀM Hán Dịch: Tam tạng Cù-đàm Tăng-già-đề-bà...

Những Câu Chuyện Ám Hại Đức Phật

Những câu chuyện ám hại Đức Phật

Bài viết dưới đây tóm lược lại hai câu chuyện được ghi chép trong kinh sách, tả lại những cảnh...

Lời Của Mẹ – Huệ Giáo

Lời Của Mẹ – Huệ Giáo

Bé Phương chạy quanh quẩn trong sự chăm nom đầy tình thương yêu của Mẹ. Sống ở một miền quê,...

Nền Tảng Của Giáo Dục Học Phật Giáo

Nền Tảng Của Giáo Dục Học Phật Giáo

HỘI THẢO VESAK 2019  CHỦ ĐỀ  CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU NỀN TẢNG...

Mùa Hạ Chiều Phương Ngoại

Mùa Hạ chiều phương ngoại

MÙA HẠ CHIỀU PHƯƠNG NGOAỊ Truyện ngắn của Du Tâm Lãng Tử   Mùa hạ chiều phương ngoaị đẹp lắm,...

Tại Sao Người Ta Thích Danh Xưng?

Tại sao người ta thích danh xưng?

Lời Ban Biên Tập: Dưới đây là một câu hỏi của một huynh trưởng Gia Đình Phật Tử, đang là...

Ý Nghĩa Thực Tiễn Kinh Giải Thoát Giáo (Ovādapātimokkha)

Ý Nghĩa Thực Tiễn Kinh Giải Thoát Giáo (ovādapātimokkha)

Samādhipuñño Định Phúc Trăng tròn tháng Giêng là ngày lễ Thượng nguyên hay còn gọi là tết Nguyên tiêu ở...

Kỷ Thuật Tích Cực Và Hòa Bình Nội Tại

Kỷ thuật tích cực và hòa bình nội tại

KỶ THUẬT TÍCH CỰC VÀ HÒA BÌNH NỘI TẠIĐức Đạt Lai Lạt Ma & Victor Chan| Tuệ Uyển chuyển ngữ...

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

HÀNH GIẢ NÊN ĐI VỚI GIẶC VÀÁC HỮU HAY VỚI THIỆN HỮU ĐỒNG TU?THIỆN PHÚCHành Giả Nên Đi Với Giặc...

Về Lợi Ích Của Quỹ Lương Thực Sera Je

Về lợi ích của Quỹ Lương Thực Sera Je

Lời tâm sự từ kinh nghiệm bản thân của một Tăng sĩ về lợi ích của Quỹ Lương Thực Sera...

Về Lịch Sử Bát Nhã Tâm Kinh

Về Lịch Sử Bát Nhã Tâm Kinh

VỀ LỊCH SỬ BÁT NHÃ TÂM KINH Vũ Thế Ngọc            Một ông học trò cũ khi làm giáo...

Vấn Đề Tái Sanh

Thưa quý thính giả, Tuần qua, trong số thư của quý thính giả gửi về, chúng tôi trích ra hai...

Đức Phật Và Pháp Môn Niệm Phật

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni từ nơi pháp thân mà thị hiện tám tướng thành đạo ở cõi Ta...

Điều Không Bao Giờ Xảy Ra

Điều không bao giờ xảy ra

Ở trong đời này, chuyện mèo đẻ trứng, rắn có chân, rùa có lông, thỏ có sừng là những chuyện...

Tứ Diệu Đế Nền Tảng Những Lời Phật Dạy

Đức Đạt Lai Lạt Ma XIVTỨ DIỆU ĐẾNỀN TẢNG NHỮNG LỜI PHẬT DẠY Nhà Xuất Bản Tôn GiáoNguyên tác: The...

Cẩn Trọng Với Lợi Dưỡng

Những câu chuyện ám hại Đức Phật

Lời Của Mẹ – Huệ Giáo

Nền Tảng Của Giáo Dục Học Phật Giáo

Mùa Hạ chiều phương ngoại

Tại sao người ta thích danh xưng?

Ý Nghĩa Thực Tiễn Kinh Giải Thoát Giáo (ovādapātimokkha)

Kỷ thuật tích cực và hòa bình nội tại

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Về lợi ích của Quỹ Lương Thực Sera Je

Về Lịch Sử Bát Nhã Tâm Kinh

Vấn Đề Tái Sanh

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Điều không bao giờ xảy ra

Tứ Diệu Đế Nền Tảng Những Lời Phật Dạy

Tin mới nhận

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Mừng Phật đến với chúng sinh

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Trong tâm có Phật

Đức Phật hàng ma

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

Tôi tin Phật

Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

Học viện PGVN tại Hà Nội kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Hiểu đúng về Đức Phật

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Vị Pháp Thiêu Thân

Tin mới nhận

Thiên Thượng Thiên Hạ Duy Ngã Độc Tôn

Lễ Phật Thành Đạo

Phù Trợ Người Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Ni Sư Zenju Earthlyn Manuel

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 377

Nói không với bệnh trầm cảm

Ăn chay qua lăng kính khoa học

Đường đến an bình thật sự (10)

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

Nguyên nhân phân phái của Phật Giáo

Quan điểm của Đức Phật về ngôn ngữ kinh điển

Trên Đỉnh Cô Phong

Chọn Một Lối Tu

Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Bế Mạc Hội Thảo Phật Giáo Châu Á Vì Hòa Bình (abcp)

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Dòng sông thấp thoáng con thuyền

Gà Chay Xào Chua Ngọt

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Kinh Bách Dụ: Người nghèo muốn có tiền của bằng người giàu

APUTTAKA-SUTTA

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Oán thù nên giải – Không nên kết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Cúng dường cho vị Tăng bệnh, được phúc báu đại cát đại phú

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Tin mới nhận

Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Phật Giáo Là Gì?

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Thực Tiễn Sáu Phép Ba La Mật Trong Cuộc Sống Thường Ngày

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 38)

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 6)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.