PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hiện Tại Niết Bàn Luận (song ngữ)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

HIỆN TẠI NIẾT BÀN LUẬN

 

Ban Biên Tập: Các kiến-chấp là các tà-kiến khiến nghiệp-lực lôi-kéo kẻ dính mắc phải trôi-lăn mãi trong cõi Luân-hồi. Có tất cả 62 kiến-chấp: 18 kiến-chấp liên-quan về quá-khứ và 44 kiến-chấp liên-quan về tương-lai. Trong 44 kiến-chấp về tương-lai bao gồm 5 luận-chấp về Hiện-tại Niết-bàn-luận, hay còn gọi Hiện Pháp Niết Bàn Luận. 

Năm luận-chấp về Hiện-tại Niết-bàn-luận này do các Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương rằng, trong hiện-tại bản-ngã của chúng-sanh có thể đạt tới cõi Niết-bàn tối-thượng: (1) khi bản-ngã tận hưởng năm món dục-lạc (thú vui vật-chất) do các giác-quan mang đến; (2) khi bản-ngã ấy biết lià xa các dục-lạc, đạt đến cõi Sơ-thiền; (3) khi bản-ngã ấy  biết lià xa các dục-lạc đạt đến cõi Nhị-thiền; (4) khi bản-ngã ấy  biết lià xa các dục-lạc đạt đến cõi Tam-thiền; (5) khi bản-ngã ấy  biết lià xa các dục-lạc đạt đến cõi Tứ-thiền. 

Hay nói một cách ngắn gọn luận thuyết này chủ trương hưởng thụ khoái lạc ngũ dục ở hiện tại là Niết bàn. Cho nên họ chia Niết bàn làm 5 loại: Dục giới Niết bàn, Sơ thiền Niết bàn, Nhị thiền Niết bàn, Tam thiền Niết bàn và Tứ thiền Niết bàn. Tất cả đều là các kiến chấp tức là các tà kiến.

Dưới đây là bản dịch Việt từ bản dịch Anh về đoạn kinh nói trên:

Trường Bộ Kinh
1. Kinh Phạm võng

https://suttacentral.net/vn/ dn1

Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương Hiện tại Niết Bàn luận, chấp trước sự tối thượng hiện tại Niết Bàn của loài hữu tình với năm luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này, y chỉ gì, căn cứ gì, chủ trương Hiện tại Niết bàn luận, chấp sự tối thượng hiện tại Niết Bàn của loài hữu tình với năm luận chấp?

Này các Tỷ-kheo, có Sa-môn hay Bà-la-môn chủ trương và quan niệm: “Khi nào bản ngã này tận hưởng, sung mãn năm món dục lạc, như thế bản ngã ấy đạt đến tối thượng Niết Bàn của loài hữu tình”.

Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có bản ngã ấy như ông nói. Tôi không nói bản ngã ấy không có. Nhưng bản ngã ấy như thế, không phải hoàn toàn đạt đến tối thượng Niết Bàn. Vì cớ sao? Vì rằng tính của dục lạc là vô thường, khổ, biến dịch. Vì tánh của chúng là biến dịch, chuyển hóa, nên ưu, bi, khổ, muộn, não phát sanh. Khi nào bản ngã ấy ly các dục lạc, ly các ác pháp, đạt đến và an trú vào đệ nhất thiền; thiền định này có tầm, có tứ, có hỷ và có lạc, do ly dục sanh. Như thế, bản ngã ấy đạt đến tối thượng hiện tại Niết Bàn”. Như vậy có người chủ trương tối thượng hiện tại Niết Bàn của loài hữu tình.

Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có bản ngã ấy như ông nói. Tôi không nói bản ngã ấy không có. Nhưng bản ngã ấy như thế, không phải hoàn toàn đạt đến tối thượng hiện tại Niết Bàn. Vì cớ sao? Vì ở đây thiền định ấy có tầm, có tứ nên gọi là thô tháo. Khi nào bản ngã ấy có tầm và tứ, đạt đến và an trú đệ nhị thiền. Thiền định này nội tâm yên tĩnh, trí chuyên nhất cảnh, không tầm, không tứ, hỷ lạc do định sanh. Như thế, bản ngã ấy đạt đến tối thượng hiện tại Niết Bàn”. Như vậy có người chủ trương tối thượng hiện tại Niết Bàn của loài hữu tình.

Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có bản ngã ấy như ông nói. Tôi không nói bản ngã ấy không có. Nhưng bản ngã ấy như thế, không phải hoàn toàn đạt đến tối thượng hiện tại Niết Bàn. Vì cớ sao? Vì ở đây tâm trí có hỷ và bị kích động nên gọi là thô tháo. Khi nào bản ngã ấy không tham hỷ, trú xả, chánh niệm, chánh trí, thân hưởng lạc mà các bậc thánh gọi là Hỷ niệm lạc trú—đạt đến và an trú đệ tam thiền. Như thế, bản ngã ấy đạt đến tối thượng hiện tại Niết Bàn”. Như vậy, có người chủ trương tối thượng hiện tại Niết Bàn của loài hữu tình.

Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có bản ngã ấy như ông nói. Tôi không nói bản ngã ấy không có. Nhưng bản ngã ấy như thế, không phải hoàn toàn đạt đến tối thượng hiện tại Niết bàn. Vì cớ sao? Vì ở đây tâm thọ lạc nên gọi là thô tháo. Khi nào bản ngã ấy xả lạc và xả khổ, diệt trừ hỷ và ưu về trước, đạt đến và an trú vào đệ tứ thiền. Thiền này không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh. Như thế, bản ngã ấy đạt đến tối thượng hiện tại Niết Bàn”. Như vậy có người chủ trương tối thượng hiện tại Niết Bàn của loài hữu tình.

Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấy chủ trương Hiện tại Niết-bàn luận, chấp trước sự tối thượng hiện tại Niết Bàn của loài hữu tình với năm luận chấp. Này các Tỷ-kheo, nếu có những Sa-môn, Bà-la-môn nào chủ trương Hiện tại Niết-bàn luận, chấp sự tối thượng hiện tại Niết Bàn của loài hữu tình, những vị này sẽ chấp cả năm luận chấp trên, hay một trong năm luận chấp trên, ngoài ra không còn một luận chấp nào khác nữa.

… 

Long Discourses
Brahmajāla Sutta

The All-embracing Net of Views

https://suttacentral.net/en/ dn1

5. Doctrines of Nibbāna Here and Now (Diṭṭhadhammanibbānavādā): Views 58–62

 

“There are, bhikkhus, some recluses and brahmins who maintain a doctrine of Nibbāna here and now and who, on five grounds, proclaim Nibbāna here and now for an existent being. And owing to what, with reference to what, do these honourable recluses and brahmins proclaim their views?

“Herein, bhikkhus, a certain recluse or a brahmin asserts the following doctrine or view: ‘When this self, good sir, furnished and supplied with the five strands of sense pleasures, revels in them—at this point the self attains supreme Nibbāna here and now.’ In this way some proclaim supreme Nibbāna here and now for an existent being.

“To him another says: ‘There is, good sir, such a self as you assert. That I do not deny. But it is not at that point that the self attains supreme Nibbāna here and now. What is the reason? Because, good sir, sense pleasures are impermanent, suffering, subject to change, and through their change and transformation there arise sorrow, lamentation, pain, grief, and despair. But when the self, quite secluded from sense pleasures, secluded from unwholesome states, enters and abides in the first jhāna, which is accompanied by initial and sustained thought and contains the rapture and happiness born of seclusion—at this point, good sir, the self attains supreme Nibbāna here and now.’ In this way others proclaim supreme Nibbāna here and now for an existent being.

“To him another says: ‘There is, good sir, such a self as you assert. That I do not deny. But it is not at that point that the self attains supreme Nibbāna here and now. What is the reason? Because that jhāna contains initial and sustained thought; therefore it is declared to be gross. But when, with the subsiding of initial and sustained thought, the self enters and abides in the second jhāna, which is accompanied by internal confidence and unification of mind, is free from initial and sustained thought, and contains the rapture and happiness born of concentration—at this point, good sir, the self attains supreme Nibbāna here and now.’ In this way others proclaim supreme Nibbāna here and now for an existent being.

“To him another says: ‘There is, good sir, such a self as you assert. That I do not deny. But it is not at that point that the self attains supreme Nibbāna here and now. What is the reason? It is declared to be gross because of the mental exhilaration connected with rapture that exists there. But when, with the fading away of rapture, one abides in equanimity, mindful and clearly comprehending, and still experiencing happiness with the body, enters and abides in the third jhāna, so that the ariyans announce: “He abides happily, in equanimity and mindfulness”—at this point, good sir, the self attains supreme Nibbāna here and now.’ In this way some proclaim supreme Nibbāna here and now for an existent being.

“To him another says: ‘There is, good sir, such a self as you assert. That I do not deny. But it is not at that point that the self attains supreme Nibbāna here and now. What is the reason? It is declared to be gross because a mental concern, ‘Happiness,’ exists there. But when, with the abandoning of pleasure and pain, and with the disappearance of previous joy and grief, one enters and abides in the fourth jhāna, which is without pleasure and pain and contains purification of mindfulness through equanimity—at this point, good sir, the self attains supreme Nibbāna here and now.’ In this way some proclaim supreme Nibbāna here and now for an existent being.

“This, bhikkhus, the Tathāgata understands … and it is concerning these that those who would rightly praise the Tathāgata in accordance with reality would speak.

“It is on these five grounds, bhikkhus, that these recluses and brahmins who maintain a doctrine of Nibbāna here and now proclaim supreme Nibbāna here and now for an existent being. Whatever recluses or brahmins proclaim supreme Nibbāna here and now for an existent being, all of them do so on these five grounds or on a certain one of them. Outside of these there is none.

“This, bhikkhus, the Tathāgata understands … and it is concerning these that those who would rightly praise the Tathāgata in accordance with reality would speak.

 
Bài đọc thêm:
● 62 loại Tà kiến (Kinh Phạm Võng/Trường Bộ Kinh | Pali tạng – HT. Thích Minh Châu)
● Phật nói kinh Phạm Võng 62 tà kiến (Hán tạng | Thích Chánh Lạc dịch
● Hiện Pháp Lạc Trú (Thích Nhất Hạnh, Thích Tâm Thiện, Thích Hạnh Bình, CS. Nguyên Giác,…)

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Lược ý “Trà Và Thiền” Trong Tinh Thần Đại Thừa Thiền Phật Giáo Bắc Truyền

LƯỢC Ý "TRÀ VÀ THIỀN"TRONG TINH THẦN ĐẠI THỪA THIỀN PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀNThích Tâm Mãn Không biết tự bao...

Như Tự Soi Gương

Như tự soi gương

NHƯ TỰ SOI GƯƠNG Đức Chánh Lễ Bố Tát tại một ngôi chùa ở Sài Gòn Theo truyền thống giới luật...

Đường Hoa Xuân Ất Mùi 2015

Đường Hoa Xuân Ất Mùi 2015

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vô minh

Nói làm duyên mà không nói là nhân vì vô minh chỉ là duyên khiến cho chủng tử của hành...

Ký Sự Dhamma

Ký Sự Dhamma

S. N. GOENKAKÝ SỰ DHAMMA Giới Thiệu Chương Một. Sự Giảng Dạy Về Vipassana Giới Thiệu Bài Giảng Đầu Tiên Của Đức Phật Hãy Luyện...

Mùa Vu Lan Và Bản Năng Mẫu Tử Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Mùa Vu Lan Và Bản Năng Mẫu Tử Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

MÙA VU LAN VÀ BẢN NĂNG MẪU TỬ Nguyễn Thượng Chánh, DVM Từ trước tới nay nhiều người thường nghĩ...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

 Xin chào các bạn, chào mọi người!Chúng ta vừa nói đến những cảnh giới của học vấn, cho nên cầu...

Những Vết Thương

Những vết thương

NHỮNG VẾT THƯƠNG Minh Mẫn   Đất nước đang cố gắng vượt qua nhiều khó khăn do sự ỳ ạch...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (2001) (TẬP 08) Pháp Sư Tịnh Không   Chúng ta đọc lại kinh...

Tuyển Tập Thư Thầy

Lời Nói Đầu            Năm 1973 tôi với một vài sư đệ từ Phật Học Viện Phật Bảo, Gia Định, Sài-gòn...

Tư Tưởng Nhân Vô Ngã, Pháp Vô Ngã Trong Kinh Lăng-Già Tâm Ấn

Tư Tưởng Nhân Vô Ngã, Pháp Vô Ngã Trong Kinh Lăng-già Tâm Ấn

TƯ TƯỞNG NHÂN VÔ NGÃ, PHÁP VÔ NGÃ TRONG KINH LĂNG-GIÀ TÂM ẤN Thích Minh Lễ Muốn thâm nhập Lăng-già...

Gió thoảng, thơ bay …

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bất Kỳ Bạn Ở Đâu, Giác Ngộ Ở Đó

Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó

BẤT KỲ BẠN Ở ĐÂU, GIÁC NGỘ Ở ĐÓ Thiền sư Shunryu Suzuki | Cao Huy Hóa dịch   Đây...

Nắng Muộn

Nắng muộn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 26)

Học tập quý ở sự kiên trì, cho nên phương pháp học tập là “nhất môn thâm nhập, trường kỳ...

Lược ý “Trà Và Thiền” Trong Tinh Thần Đại Thừa Thiền Phật Giáo Bắc Truyền

Như tự soi gương

Đường Hoa Xuân Ất Mùi 2015

Vô minh

Ký Sự Dhamma

Mùa Vu Lan Và Bản Năng Mẫu Tử Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

Những vết thương

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Tuyển Tập Thư Thầy

Tư Tưởng Nhân Vô Ngã, Pháp Vô Ngã Trong Kinh Lăng-già Tâm Ấn

Gió thoảng, thơ bay …

Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó

Nắng muộn

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 26)

Tin mới nhận

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Tại sao tay đức Phật chạm đất?

Đức Phật và con người hiện đại

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Đức Phật độ người gánh phân

Ước nguyện quá khứ

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Tuệ giác của Thế tôn

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Tin mới nhận

Tìm lại chính mình

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

Hãy để cho các pháp tự vận hành!

Cực Lạc Cảnh Giới Tự Chiangmai

Đàn giao hưởng còn lỗi nhịp

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

Giải Quyết Xung Đột Giữa Các Nhà Chính Trị

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 91)

Mes Aynak: một câu chuyện về lòng dũng cảm và một kho báu vô giá thế giới ở Afghanistan

Đức Đạt Lai Lạt Ma hành thiền

Ra ngoài sanh tử

Phản hồi bài viết con đường độc nhất đưa tới niết bàn của tác giả Như Không

Thức tỉnh đi, thế gian ơi! (sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Dạy Con Trong Tỉnh Thức

Tự khúc

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Ba thân và mũ giáp

Sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh lọt top 10 tựa sách đáng đọc nhất

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Ba Pháp Ấn

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Đọc và học Kinh Phật

Dẫn Vào Tâm Kinh Bát-nhã

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Tiểu luận về Phật A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 30)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Tịnh Độ Tông

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 2)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Giải Đáp Thắc Mắc

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 32)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.