PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Phật thương chúng sinh, chắc sẽ không nói tâm sự của mình cho người khác, nên tha hồ mà kể lể, mà khóc, giấu mặt trong đôi bàn tay bé nhỏ!
  2. Chỉ có “Từ bi diệt hận thù, là định luật ngàn thu”. Hận thù trút bỏ rồi thì mình thành con người mới, như người đặt gánh nặng trên vai xuống, bỗng dưng thấy mình nhẹ tênh, sung sướng vô cùng. Khi ấy tự nhiên thấy mình vui tươi, trẻ đẹp ra.
  3. Phật là Đại y vương, có khả năng điều trị cả thân bệnh lẫn tâm bệnh, nên sẽ có cách dạy cho chúng sinh làm đẹp, vì Phật biết rõ, thấy rõ nguyên nhân sâu xa của cái xấu.
  4. Hãy sửa soạn cái tâm, chăm sóc cái tâm cho thật đẹp.

Dẫu sao, ông bà mình cũng đã dạy, “Cái nết đánh chết cái đẹp”. Cho nên, hãy sửa soạn cái tâm, chăm sóc cái tâm cho thật đẹp.

Ngành thẩm mỹ học cho rằng, khi chưa có con người trên trái đất này thì chưa có cái đẹp. Lúc bấy giờ đất đá, sông nước, núi rừng, biển cả, trăng sao… đã có rồi, nhưng chưa có cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả, chưa có gì hết! Đến khi con người xuất hiện và phát triển đến chừng mực nào đó, lúc bấy giờ cái đẹp và cái xấu, cái thẩm mỹ và cái phản thẩm mỹ mới được con người xác lập.

Đẹp là một phần của sự sống mà con người hằng mong ước, là một cái gì phù hợp với sự sống của con người. Đẹp bao giờ cũng gắn liền với sự sống lý tưởng của con người, không thể có cái đẹp nằm ngoài sự sống. Tức là, nói theo ngôn ngữ Duy thức học, đối tượng nhận thức không thể tách rời chủ thể nhận thức. Cho nên, cái đẹp phải phù hợp với sự sống của chúng ta, chúng ta hằng mơ ước về nó, khát vọng về nó, nó hiện lên trong vùng lung linh của lý tưởng. Cái đẹp ấy chính là vẻ đẹp của nội tâm và ngoại giới, vẻ đẹp của thân tâm con người.

Phật Thương Chúng Sinh, Chắc Sẽ Không Nói Tâm Sự Của Mình Cho Người Khác, Nên Tha Hồ Mà Kể Lể, Mà Khóc, Giấu Mặt Trong Đôi Bàn Tay Bé Nhỏ!

Phật thương chúng sinh, chắc sẽ không nói tâm sự của mình cho người khác, nên tha hồ mà kể lể, mà khóc, giấu mặt trong đôi bàn tay bé nhỏ!

Từ tâm một tấm lòng

Ở đời ai cũng yêu thích cái đẹp. Cái đẹp của thiên nhiên, của tạo hóa, của con người xây dựng nên như những công trình kiến trúc độc đáo, những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, hội họa… Và cái đẹp ai cũng quan tâm, để ý là vẻ đẹp của con người.

Con người, theo thẩm mỹ học, vốn là một tác phẩm nghệ thuật đẹp nhất! Nhưng nghệ thuật bao giờ cũng là của sự thăng hoa, cho dù hiện thực có giản dị, có đau thương, gian khổ đi chăng nữa thì nghệ thuật phải trên nguyên tắc của sự thăng hoa, thăng hoa cả chủ thể và đối tượng. Cho nên, con người từ xưa đến nay không ngừng nỗ lực làm đẹp.

Làm đẹp là một nhu cầu của hầu hết mọi người. Người ta có thể làm đẹp bằng nhiều cách: truyền thống, dân gian, cổ điển, có cách làm đẹp hiện đại… Nói chung, có cả trăm ngàn cách làm đẹp, và có người cũng đẹp hẳn ra, nhưng cũng có người làm hoài vẫn không đẹp. Vì sao vậy? Vì cái “nguyên mẫu” nó… không đẹp. Cho nên, làm đẹp không phải là cái tội. Cái tội (nghiệp) là không thể làm cho mình đẹp ra khi mình vốn đã… xấu. Biết làm sao bây giờ? Cha mẹ sinh mình ra cũng đâu muốn mình xấu. Cha mẹ cũng không có quyền lựa chọn cho mình khuôn mặt đẹp hay xấu thì làm sao mình lựa chọn?

Có người vì “xấu” quá nên mất hết niềm tin, sống trong mặc cảm, tự ti, không dám mơ ước điều gì cao xa, cho dù trong lòng vẫn cháy bỏng tình yêu cuộc sống. Chẳng biết bày tỏ cùng ai nỗi niềm buồn tênh đó, có người tìm đến chùa để… tâm sự với Phật. Phật thương chúng sinh, chắc sẽ không nói tâm sự của mình cho người khác, nên tha hồ mà kể lể, mà khóc, giấu mặt trong đôi bàn tay bé nhỏ!

Chỉ Có “Từ Bi Diệt Hận Thù, Là Định Luật Ngàn Thu”. Hận Thù Trút Bỏ Rồi Thì Mình Thành Con Người Mới, Như Người Đặt Gánh Nặng Trên Vai Xuống, Bỗng Dưng Thấy Mình Nhẹ Tênh, Sung Sướng Vô Cùng. Khi Ấy Tự Nhiên Thấy Mình Vui Tươi, Trẻ Đẹp Ra.

Chỉ có “Từ bi diệt hận thù, là định luật ngàn thu”. Hận thù trút bỏ rồi thì mình thành con người mới, như người đặt gánh nặng trên vai xuống, bỗng dưng thấy mình nhẹ tênh, sung sướng vô cùng. Khi ấy tự nhiên thấy mình vui tươi, trẻ đẹp ra.

Hạnh phúc từ tâm hoan hỷ

Phật thương chúng sinh, nên sẽ giúp. Phật là Đại y vương, có khả năng điều trị cả thân bệnh lẫn tâm bệnh, nên sẽ có cách dạy cho chúng sinh làm đẹp, vì Phật biết rõ, thấy rõ nguyên nhân sâu xa của cái xấu. Nếu mình muốn đẹp mà không biết vì sao mình xấu thì không tài nào làm cho đẹp được. Cho nên, Phật bắt đầu phân tích bệnh lý cho chúng sinh hiểu. Có 10 nguyên nhân (hay nghiệp nhân) khiến cho chúng sinh nhận lấy kết quả có một thân hình hay khuôn mặt xấu xí.

1. Thường hay nổi cơn thịnh nộ. Thịnh nộ là giận rất dữ dội. Khuôn mặt của người đang giận dữ thì… không đẹp chút nào hết, dù cho người đó là hoa hậu! Lúc đó dù có bao nhiêu lớp son phấn, mỹ phẩm đắt tiền… cũng không thể nào che được cái xấu. Hơn nữa, mỗi khi “nổi cơn thịnh nộ” thì sẽ “quên đi nghĩa tình”.

Nghĩa tình đã quên hết thì tha hồ mà làm khổ cho nhau. Kinh Di giáo nói: “Lòng giận tức độc hại hơn lửa dữ, thường phải đề phòng chớ cho nổi lên. Kẻ giặc cướp của công đức, chẳng ai bằng giận dữ”. Giận hờn, thịnh nộ không những tàn phá dung nhan hiện tại mà còn thấm vào trong xương, trong máu, tạo thành chủng tử cho đời sau, kiếp sau, sinh ra ở đâu, sống trong hoàn cảnh nào cũng xấu xí. Cho nên, muốn đẹp không phải là giải phẫu chỉnh hình mà cần ‘lột bỏ cơn thịnh nộ’.

2. Thường hay ấp ủ oán hận. Chính là nuôi dưỡng, chất chứa hận thù trong lòng. Có người hận cha mẹ, hận anh em, hận bạn bè, hận xã hội và hận luôn chế độ… nhưng cũng có người hận chính bản thân mình. Dù oán hận ai đi nữa thì người khổ đau nhất vẫn chính là mình. “Hận thù diệt hận thù, đời này không thể có”, kinh Pháp cú đã nói vậy. Cho nên, càng ấp ủ, càng nuôi dưỡng, càng chất chứa hận thù thì hận thù càng thêm lớn, càng thêm khổ đau cho đời này và cả đời sau, không khi nào được vui tươi, xinh đẹp.

Phật Là Đại Y Vương, Có Khả Năng Điều Trị Cả Thân Bệnh Lẫn Tâm Bệnh, Nên Sẽ Có Cách Dạy Cho Chúng Sinh Làm Đẹp, Vì Phật Biết Rõ, Thấy Rõ Nguyên Nhân Sâu Xa Của Cái Xấu.

Phật là Đại y vương, có khả năng điều trị cả thân bệnh lẫn tâm bệnh, nên sẽ có cách dạy cho chúng sinh làm đẹp, vì Phật biết rõ, thấy rõ nguyên nhân sâu xa của cái xấu.

Phật từ tâm: Hiểu chính mình

Chỉ có “Từ bi diệt hận thù, là định luật ngàn thu”. Hận thù trút bỏ rồi thì mình thành con người mới, như người đặt gánh nặng trên vai xuống, bỗng dưng thấy mình nhẹ tênh, sung sướng vô cùng. Khi ấy tự nhiên thấy mình vui tươi, trẻ đẹp ra.

3. Dối gạt người khác. Tức là sống không thật lòng, sống hai mặt, lừa dối người. Những người như vậy, họ chỉ có cái mặt nạ, cái vỏ bọc bên ngoài, còn bên trong xấu xí, lừa dối đủ điều, lừa dối cả người thân của mình. Vì sống với cái vỏ bọc bên ngoài, cho nên có che bao nhiêu lớp cũng lòi cái xấu ra ngoài.

4. Quấy rối chúng sinh. Đó là những người ưa đặt điều thị phi, vu khống, sách nhiễu, khủng bố, chọc ghẹo, xúc phạm… người khác, loài khác; phá vỡ hạnh phúc, gia cang người ta. Người như vậy không những nhận lấy quả báo xấu xí mà còn không bao giờ nhận được sự tôn trọng của người khác, luôn bị người khác coi thường.

5. Không có ái kính đối với cha mẹ. Người biết thương yêu và kính trọng cha mẹ, mặt họ luôn rạng ngời hạnh phúc. Ngược lại, người không biết ái kính cha mẹ chắc chắn là người xấu, không thể đẹp được.

6. Không cung kính Hiền Thánh. Người nào coi thường hình tượng Phật và Bồ-tát, khinh chê người khác lễ lạy Tam bảo, vào chùa thấy Phật không lạy, thấy Tăng không chào, còn tỏ thái độ bất kính, khinh khi, coi thường thì sẽ mất hết phước báo để được xinh đẹp.

7. Xâm đoạt của cải và điền nghiệp của Hiền Thánh. Người nào trộm cắp, chiếm đoạt… tài sản và đất đai của chùa chiền, đền miếu thì bị tổn giảm phước báo nghiêm trọng.

8. Làm tắt đèn đuốc nơi tháp miếu Phật. Đây là hành vi cố tình phá hủy vật dụng thắp sáng, khiến chùa tháp bị tối tăm. Việc làm này bị quả báo mặt mày luôn tăm tối.

9. Chê bai, khinh rẻ người xấu xí. Người nào khởi tâm ngã mạn, khinh chê người xấu, người bị tật nguyền sẽ bị mắc quả báo xấu xí.

10. Tập các ác hạnh. Người nào hay làm các việc ác, tà hạnh như không giữ năm giới, tám giới… sẽ bị quả báo không thể xinh đẹp.

Hãy Sửa Soạn Cái Tâm, Chăm Sóc Cái Tâm Cho Thật Đẹp.

Hãy sửa soạn cái tâm, chăm sóc cái tâm cho thật đẹp.

Pháp tu từ tâm để chứng thiền

Đó là mười nghiệp hay mười nguyên nhân sâu xa dẫn đến quả báo xấu xí, không xinh đẹp. Hễ đã gây tạo một trong mười nghiệp trên thì không thể nào xinh đẹp được, cho dù có chỉnh sửa, cắt vá, tạo hình bằng cách nào. Cho nên, để có được thân tướng đoan chánh, nghiêm trang, xinh đẹp thì phải: không sân, không hận, không dối, không quấy, kính yêu cha mẹ, tôn trọng Hiền Thánh, không xâm hại sản nghiệp của Hiền Thánh, không làm tắt đèn đuốc nơi chùa chiền, không khinh rẻ người xấu, không tập các ác hạnh; lại còn phát tâm tô vẽ trang hoàng tượng, tháp Phật, quét dọn tháp miếu Phật, quét dọn đất già-lam, dâng hoa cúng Phật…

Trong mười cách làm đẹp ở trên, hễ làm được một cách thì đẹp được một phần, đẹp được một vẻ, hay nói cách khác là “có một vẻ đẹp riêng”. Nếu làm được cả mười thì người ấy nhất định đẹp đến… “mười phân vẹn mười”! Đức Phật nói đại ý, coi những người ‘sắc nước hương trời’, đến nỗi ‘mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da’, khiến ‘chim sa cá lặn’… ấy, phải biết là họ nhờ vào sự thực tập cái nhân lành đời trước, đó là lìa xa mười nghiệp nhân làm xấu, sống theo mười nghiệp nhân làm đẹp. Tùy theo mức độ thực tập tránh xa mười nhân làm xấu, thực hành mười nhân làm đẹp, mà trở nên đẹp người đẹp nết, hay chỉ đẹp người mà không đẹp nết.

Dẫu sao, ông bà mình cũng đã dạy, “Cái nết đánh chết cái đẹp”. Cho nên, hãy sửa soạn cái tâm, chăm sóc cái tâm cho thật đẹp. Kinh Ma ý dạy rằng: “Cất trăm ngôi chùa chẳng bằng cứu sống một người. Cứu sống người khắp mười phương thiên hạ, chẳng bằng một ngày tu tâm”. Người biết tu tâm dưỡng tính thì đời này, đời sau, khi nào cũng thấy hiền lành, dễ thương, đó là nét đẹp thánh thiện vậy.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Lời Khuyên Dành Cho Khandro Tsering Chodron

Lời Khuyên Dành Cho Khandro Tsering Chodron

LỜI KHUYÊN DÀNH CHO KHANDRO TSERING CHODRON Jamyang Khyentse Chokyi Lodro soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  ...

Nhớ về một vì sao đã tắt

NHỚ VỀ MỘT VÌ SAO ĐÃ TẮTTâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Tôi đến viếng tang đảnh lễ giác linh trưởng...

Tâm Sự Với Bạn Hiền Sắp Xuất Gia Đi Tu

Tâm sự với bạn hiền sắp xuất gia đi tu

TÂM SỰ VỚI BẠN HIỀN SẮP XUẤT GIA ĐI TUNguyên Thọ Trần Kiêm Đoàn   Thân kính gởi anh Trần Duy...

Suy Ngẫm Nhỏ Về Phương Tiện & Cứu Cánh Trong Tinh Thần Phật Giáo

Suy Ngẫm Nhỏ Về Phương Tiện & Cứu Cánh Trong Tinh Thần Phật Giáo

SUY NGẪM NHỎ VỀ PHƯƠNG TIỆN & CỨU CÁNH TRONG TINH THẦN PHẬT GIÁOHuỳnh Ngọc Chiến Trên trang web http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2010/06/3BA1D220/...

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

XUÂN VỀ NGUYỆN ƯỚC ĐẠO ĐỜI VIÊN THÔNG Tâm Trí Giáo sư, chuyên gia Phật học Rhys Davids cho rằng...

Tỳ Đàm Luận trọn bộ

Số bộ Tên Kinh Số quyển Dịch giả hoặc tác giả 1536 A Tỳ-Đạt-Ma Tập Dị Môn Túc Luận 20 Tôn...

Chương trình Hoa Mặt Trời kỳ 6

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Năm Thước Đo Căn Bản Về Phương Pháp Luận Phật Giáo

NĂM THƯỚC ĐO CĂN BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHẬT GIÁOThích Nhật Từ Ngoài năm thước đo này, bất cứ...

Học Phật Có Cần Phải Vứt Bỏ Những Hưởng Thụ Trong Cuộc Sống Hiện Hữu Hay Không?

Học Phật có cần phải vứt bỏ những hưởng thụ trong cuộc sống hiện hữu hay không?

Không nhất thiết phải vứt bỏ hay không vứt bỏ mà cần phải xem xét tình hình. Những hưởng thụ...

Đức Hạnh

Đức Hạnh

ĐỨC HẠNH Vĩnh Hảo   Ở đời có những người không đức lại tự cho rằng quá nhiều đức; không...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

 Kinh văn: “Phục thứ Long vương, nhược ly ỷ ngữ, tức đắc thành tựu tam chủng quyết định”.Hôm qua, chúng...

Đối Phó Với Tiếng Ồn Ào (Song Ngữ)

Đối Phó Với Tiếng Ồn Ào (song ngữ)

Đối Phó Với Tiếng Ồn Ào  Carol, là một trong những học viên lớp thiền định của tôi, bà sống...

Những Vị Tỳ Kheo Hay Cãi Cọ Ở Xứ Câu Thâm (Kosambi)

Tích Truyện Pháp Cú - Kệ số 006 NHỮNG VỊ TỲ KHEO HAY CÃI CỌ… Ở XỨ CÂU THÂM (KOSAMBI)...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

 Các vị đồng học, xin chào mọi người.Ở đây có ba vấn đề. Vấn đề thứ nhất, người hỏi vấn...

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lời Khuyên Dành Cho Khandro Tsering Chodron

Nhớ về một vì sao đã tắt

Tâm sự với bạn hiền sắp xuất gia đi tu

Suy Ngẫm Nhỏ Về Phương Tiện & Cứu Cánh Trong Tinh Thần Phật Giáo

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Tỳ Đàm Luận trọn bộ

Chương trình Hoa Mặt Trời kỳ 6

Năm Thước Đo Căn Bản Về Phương Pháp Luận Phật Giáo

Học Phật có cần phải vứt bỏ những hưởng thụ trong cuộc sống hiện hữu hay không?

Đức Hạnh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

Đối Phó Với Tiếng Ồn Ào (song ngữ)

Những Vị Tỳ Kheo Hay Cãi Cọ Ở Xứ Câu Thâm (Kosambi)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Tin mới nhận

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Phật pháp tại thế gian

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Phật dạy làm người nghìn năm vẫn đúng

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Đại dịch và kinh người biết sống một mình

Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Đau không có nghĩa là khổ

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Điếu Văn Tưởng Niệm Hoà Thượng Thích Quảng Đức Đọc Trong Lễ Tưởng Niệm Đầu Tiên Tại Chùa Ấn Quang

Lời di huấn của Thế Tôn

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Tin mới nhận

Có nên kinh doanh thức ăn mặn trong chùa Tam Chúc?

Đại Sự Nhân Duyên

Nhận ra ý nghĩa và giá trị của sự sống

Ngày xấu

Đừng lo sợ phạm lỗi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Chỉ một phút thôi

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Giả thuyết về thấu cảm – vị tha: đó là gì và vậy thì sao?

Hoa trong rác, rác trong hoa

Phương Pháp Giáo Dục Của Đức Phật Qua Kinh Tạng Pāli

Cầu nguyện và thờ phượng

Cư Sĩ Cấp Cô Độc: Người Đã Vẽ Nên Một Bức Tranh Nhân Đạo Sinh Động

Tự khúc

Luận Về Bồ Đề Tâm

Đức Phật và Chúng Đệ Tử

Cao sơn tuyết (snow on a high mountain)

Tản Văn: Năm Tàn Với Cuốn Lịch Năm Mới

Nhấn Mạnh Việc Quan Sát Hơi Thở Tự Nhiên? Thiền Sư S.n. Goenka (Song ngữ)

Tin mới nhận

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Bộ Kinh Liên Kết (Tương Ưng Kinh Bộ) Ebook PDF

Kinh A Nậu La Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Phẩm 25: Phổ Môn

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Tin mới nhận

Niệm Phật Viên Thông

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 19)

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Nguồn Gốc Văn Bản Của Kinh Quán Vô Lượng Thọ – Kinh Văn Của Tịnh Độ Tông

Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Sám Hối Nghiệp Chướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 56)

Lời Phật Dạy Vua A Xà Thế Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Tuệ Quán Nẻo Về Chân Như

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 25)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Gương Sáng Niệm Phật

Niệm Phật Kính

Tịnh Học Thù Thắng – Thích Hân Hiền

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese