PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nếu muốn đời sau sáng hơn đời này thì không gì hơn là chúng ta phải học hiểu Phật pháp…
  2. Khéo tu tập pháp lành theo lời Phật dạy, thì khi thân hoại mạng chung, nhất định mình sẽ đi trên con đường lành theo phước đức mình đã tạo

Trong Kinh A Hàm, Đức Phật dạy: “Người làm thiện cũng giống như mặt trăng, người làm ác cũng giống như mặt trăng”.

Nếu Muốn Đời Sau Sáng Hơn Đời Này Thì Không Gì Hơn Là Chúng Ta Phải Học Hiểu Phật Pháp...

Nếu muốn đời sau sáng hơn đời này thì không gì hơn là chúng ta phải học hiểu Phật pháp…

Làm việc ác nhất thời không báo ứng, đừng tưởng rằng luật nhân quả đã bỏ qua

Tại sao vậy? Bởi vì người làm thiện giống như mặt trăng từ mùng một đến rằm, ngày càng sáng tỏ thêm lên, còn người làm ác cũng giống như mặt trăng, nhưng từ ngày rằm đến đêm ba mươi, ngày càng khuất lụi dần vào bóng tối.

Tất cả chúng ta, hễ ai được sanh ra đời, mang thân người tức là đều có phước phần nhất định, giống như một mặt trăng đang sáng với phước đức tương ứng mà mình có được. Nhưng nếu chúng ta không biết nương phước đức đó để vun bồi thêm, làm cho căn lành ngày càng tăng trưởng mà ngược lại, tạo thêm bao nhiêu nghiệp không tốt, cô phụ phước đức mà mình hiện có để rồi phải chịu trầm luân đi xuống thì hạng người này cũng giống như mặt trăng từ ngày rằm đến đêm ba mươi, lụi dần vào bóng tối.

Như vậy thật đáng buồn. Còn những người khi mang thân người, biết nương mặt trăng đang sáng của mình để tiếp tục tu tập trong đời sống hằng ngày, làm cho phước lành của mình ngày càng tăng trưởng, giống như mặt trăng từ mùng một đến ngày rằm, ngày càng sáng tỏ hơn.

Tương tự, trong Kinh A Hàm, Đức Phật cũng chỉ rõ bốn hạng người ở thế gian:

Hạng thứ nhất là từ tối vào tối.

Hạng thứ hai là từ tối đến sáng.

Hạng thứ ba là từ sáng vào tối.

Hạng thứ tư là từ sáng đến sáng.

Khéo Tu Tập Pháp Lành Theo Lời Phật Dạy, Thì Khi Thân Hoại Mạng Chung, Nhất Định Mình Sẽ Đi Trên Con Đường Lành Theo Phước Đức Mình Đã Tạo

Khéo tu tập pháp lành theo lời Phật dạy, thì khi thân hoại mạng chung, nhất định mình sẽ đi trên con đường lành theo phước đức mình đã tạo

Hạng thứ nhất là người thiếu phước, sanh ra đời trong một gia đình thiếu thốn, không có đủ tiện nghi, tức là sanh ở chỗ tối. Người đó lại không biết đến Phật pháp, không biết làm lành, tu tạo phước đức mà lại tạo thêm các nghiệp ác cho nên ngày càng đi xuống và lẩn vào bóng tối, cho nên từ chỗ sanh ra đã tối tăm lại tiếp tục đi vào chỗ tối tăm.

Hạng thứ hai, cũng là người sanh ra trong một gia đình không đầy đủ các điều kiện tốt, nhưng biết rằng mình sanh ra phải chịu cảnh thiếu thốn thế này là do chính mình ngày xưa thiếu công đức tu hành, không biết tạo phước. Vì biết như vậy nên an phận với những gì mình đang có được, đồng thời tiến lên bằng cách học hiểu Phật pháp, tu tạo phước lành, giúp ích cho mọi người, làm cho phước đức của mình ngày càng tăng trưởng, để ngay hiện đời có được một cuộc sống tươi sáng, đời sau mình sẽ được tốt đẹp hơn. Như vậy thì tuy rằng đời nay coi như sanh ra trong chỗ tối nhưng sẽ tiến dần đến chỗ sáng.

Lưu ý 6 hành vi làm hao tổn phước báo của một người

Hạng thứ ba, là người sanh ra trong chỗ đầy đủ tiện nghi, nhưng do không đủ duyên để biết Phật pháp, không biết làm lành mà ngược lại còn tạo ác, cho nên tuy rằng ngày hôm nay có phước phần, nhưng ngày sau sẽ rơi vào chỗ xấu xa do nghiệp ác đời này tạo. Hạng người này được xem như từ chỗ sáng vào chỗ tối, giống như mặt trăng từ rằm dần tới đêm ba mươi.

Hạng thứ tư, là người sanh ra trong chỗ đầy đủ tiện nghi, có văn hóa, lại được gặp Phật pháp, biết tu tạo và tăng trưởng phước lành để đời sau càng thăng tiến hơn nữa. Đó chính là ở chỗ sáng mà tiếp tục đi vào chỗ sáng hơn.

Ngày nay, chúng ta hội đủ duyên lành được làm người, tức là mình đang ở chỗ sáng. Đang ở chỗ sáng rồi, mình phải đặt câu hỏi là ngày mai mình sẽ đi đến chỗ tối hơn hay sáng hơn đời này? Chắc không ai dại gì đi vào chỗ tối, phải không? Vậy phải làm cách nào để đi đến chỗ sáng hơn? Nếu muốn đời sau sáng hơn đời này thì không gì hơn là chúng ta phải học hiểu Phật pháp, khéo tu tập pháp lành theo lời Phật dạy, thì khi thân hoại mạng chung, nhất định mình sẽ đi trên con đường lành theo phước đức mình đã tạo, như vậy mới xứng đáng là mặt trăng từ mùng một đến ngày rằm.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Đại Lễ Vu Lan Tại Thiền Viện Đạo Viên, Canada Ngày 2-9-2018

Đại Lễ Vu Lan Tại Thiền Viện Đạo Viên, Canada Ngày 2-9-2018

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiên Ma Ba Tuần Là Ai? Tại Sao Thiên Ma Ba Tuần Lại Phá Phật Thành Đạo?

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Từ bỏ lối tu khổ hạnh, Thái tử Tất Đạt Đa (tức Đức Phật Thích Ca sau này) chọn con...

Thoảng Hồn Thơ Việt Trên Đất Mỹ

Thoảng Hồn Thơ Việt Trên Đất Mỹ

THOẢNG HỒN THƠ VIỆT TRÊN ĐẤT MỸ Trần Kiêm Đoàn   Sáng nay, 20-5-2021, chén trà móc câu Thái Nguyên...

Nét Xuân Khai

Nét Xuân Khai

NÉT XUÂN KHAINhư Nhiên Thầm lặng Xuân về lúc nửa đêm Lay giọt sương khuya đọng trước thềm Đánh thức...

Ý Niệm Công Đức Tắm Phật Trong Đại Lễ Phật Đản Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Công Đức Tắm Phật Trong Đại Lễ Phật Đản Thích Tâm Mãn

Lễ Tắm Phật như cam lộ tưới mát, công đức vô lượng khó có thể nghĩ bàn. Trong Kinh Dục...

Vấn Đề Dinh Dưỡng Đối Với Các Nhà Sư Thái Lan Và Việt Nam Tâm Linh

Vấn Đề Dinh Dưỡng Đối Với Các Nhà Sư Thái Lan Và Việt Nam Tâm Linh

VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁC NHÀ SƯ THÁI LAN và VIỆT NAM Tâm Linh Theo kết quả một cuộc...

Hoa Trong Rác, Rác Trong Hoa

Hoa trong rác, rác trong hoa

  HOA TRONG RÁC, RÁC TRONG HOAHuệ Trân               “Không có gì là rác!”             Đó là bài học...

Dấu Mốc Của Một Kiếp Người – Giác Minh Luật

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012Dấu mốc của một kiếp người Giác Minh Luật...

Trung Đạo

Trung Đạo

TRUNG ĐẠO Nguyên tác: Thiền sư Ajahn Chah Tỳ kheo Khánh-Hỷ chuyển dịch Đức Phật không muốn chúng ta đi...

Hãy Biết Hổ Thẹn

Hãy Biết Hổ Thẹn

MỜI XEM CÂU CHUYỆN THỰC TRƯỚC KHI ĐỌC BÀI DƯỚI ĐÂY Chief hy sinh để cứu chủ mình khi cố...

Giáo Lý Trích Lục 3

GIÁO LÝ TRÍCH LỤC (III) Sưu tầm và chuyển ngữ: Tuệ Uyển "Đi theo Con Đường Cao Quý giống như...

Thay Đổi Cảm Nhận Chủ Quan

Thay đổi cảm nhận chủ quan

Nếu không có trí tuệ để thấy được “ngũ uẩn giai không” thì chúng ta sẽ chấp vào bản ngã...

Tại Sao Không Có Hòa Bình?

Tại Sao Không Có Hòa Bình?

TẠI SAO KHÔNG CÓ HÒA BÌNH? K. Sri Dhammananda | Trần Tuấn Mẫn dịch   Người ta quên rằng mình...

Học Từ Bi Với Chính Mình

HỌC TỪ BI VỚI CHÍNH MÌNH Thiện Ý Chúng ta nghe khá nhiều về việc phải tu tập hạnh từ...

Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Thiện Hạnh

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI Thích Thiện Hạnh Một hệ thống...

Đại Lễ Vu Lan Tại Thiền Viện Đạo Viên, Canada Ngày 2-9-2018

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Thoảng Hồn Thơ Việt Trên Đất Mỹ

Nét Xuân Khai

Ý Niệm Công Đức Tắm Phật Trong Đại Lễ Phật Đản Thích Tâm Mãn

Vấn Đề Dinh Dưỡng Đối Với Các Nhà Sư Thái Lan Và Việt Nam Tâm Linh

Hoa trong rác, rác trong hoa

Dấu Mốc Của Một Kiếp Người – Giác Minh Luật

Trung Đạo

Hãy Biết Hổ Thẹn

Giáo Lý Trích Lục 3

Thay đổi cảm nhận chủ quan

Tại Sao Không Có Hòa Bình?

Học Từ Bi Với Chính Mình

Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Thiện Hạnh

Tin mới nhận

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Lời Phật dạy xưa và nay

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Suy ngẫm lời Phật dạy

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Tin mới nhận

Nghe mà không nghe

Tự tứ-kết nối truyền thông tâm linh

Phật Giáo & Phương Tây Mối Quan Hệ Chưa Rõ Rệt – Hoàng Phong Lược Dịch

Ý nghĩa sự Đản sanh của Đức Phật

Nẻo Vào Thiền Học

Hạnh An Cư – Quay Về Tìm Lại Bản Tâm

Ưu Đàm Đại Sư Khai Thị Niệm Phật

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Lời Dạy Tâm Huyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Thương mình

Sáu Tám Nguyên Xuân

Chư Thiền Đức Việt Nam, Triều Tiên, Tây Tạng và… Tập 4 (song ngữ Việt-Anh)

Bài Thơ Chúc Xuân

Vô thường trong kinh Pháp cú (II)

Kinh Nghiệm Phụ Nữ Qua Đạo Phật – Karma Lekshe Tsomo – Diệu Anh Quỳnh Trâm (Dịch)

Lợi Ích Của Sự Thực Hành Chánh Niệm

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh

“Cách Chữa Trị Tai Biến Mạch Máu Não! Chỉ Với Một Cây Kim, Cứu Được Một Mạng Người

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 43)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 19)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Ơn nhỏ không quên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Giảng Ký

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 32)

Tự Tri 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 3

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

Vào Cửa Tịnh Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.