PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hành trình theo bước chân Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Con đường đưa đến sự thong dong tự tại là con đường mà Đức Phật đã đi.

Sống hệ lụy thế nhân với bao danh lợi, tiền tài, sắc đẹp hay thong dong tự tại như một cánh chim trời, đều do ta quyết định từ ban đầu. Con đường đưa đến sự thong dong tự tại là con đường mà Đức Phật đã đi.

Chúng ta, ai cũng phải đi qua những chặng đường khác biệt để về với bến đỗ của riêng mình. Bến đỗ đó có an toàn hay không là do ta lựa chọn từ lúc ra đi. Sống hệ lụy thế nhân với bao danh lợi, tiền tài, sắc đẹp hay thong dong tự tại như một cánh chim trời, đều do ta quyết định từ ban đầu. Con đường đưa đến sự thong dong tự tại là con đường mà Đức Phật đã đi. Đó là con đường tốt đẹp nhất, hạnh phúc nhất trong cuộc đời đầy sóng gió, khổ đau này và chỉ có nó mới đưa chúng ta đến sự an vui, giác ngộ và giải thoát.

Phật giáo có đến 84.000 pháp môn – cũng chính là 84.000 con đường với điểm đến là sự giải thoát. Sở dĩ có nhiều pháp môn như vậy nhằm để phù hợp với căn cơ của mỗi người, bởi mỗi chúng sinh đều có những tâm tính khác nhau. Có người nặng về tính tham, có người nặng về tính sân,… Hai người cùng nặng về tính tham, nhưng cái tham người này lại khác cái tham của người khác. Vì căn tính, nghiệp lực và hạnh của mỗi người mỗi sai biệt, nên sẽ thích hợp với một con đường riêng. Nhưng dù là pháp môn nào đi chăng nữa cũng đều đưa hành giả đến sự giác ngộ, giải thoát.

Con Đường Đưa Đến Sự Thong Dong Tự Tại Là Con Đường Mà Đức Phật Đã Đi.

Con đường đưa đến sự thong dong tự tại là con đường mà Đức Phật đã đi.

Đức Phật trong suốt chặng đường 49 năm hoằng hóa độ sinh, Ngài đã lân mẫn chỉ dạy rõ ràng đường đến thế gian và lối về Niết-bàn:

“Như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho những người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc”.

(Kinh Vekhanassa, Trung Bộ kinh)

Là người con Phật, chúng ta thật hạnh phúc vì trong đêm tối của sự vô minh, ta vẫn thấy được đường đi lối về nhờ những lời Phật dạy. Người đã chỉ cho chúng ta thấy được sự khổ, nguyên nhân của khổ, sự diệt khổ và con đường đưa đến sự chấm dứt khổ. Những đạo lý vi diệu ấy là ngọn đèn, bản đồ và hành trang cho chúng ta trên con đường trở về bến giác. Bát Chánh đạo, con đường mà Ngài đã thực chứng và truyền trao, là con đường mà mỗi hành giả sẽ trải qua để trở về quê xưa chốn cũ. Kinh Pháp Cú, bài kệ 190, 191 đã thể hiện rõ điều này:

“Ai quy y Đức Phật

Chánh pháp và chư Tăng,

Ai dùng chánh tri kiến

Thấy được bốn Thánh đế”.

“Thấy khổ và khổ tập

Thấy sự khổ vượt qua

Thấy đường Thánh tám ngành

Đưa đến khổ não tận”.

Chúng ta đến với đạo Phật là vì trong lòng ấp ủ mong muốn hạnh phúc, an lạc, thoát khổ, hết phiền. Để đạt được điều đó, tự mỗi cá nhân phải ra sức tu tập và chuyển hóa. Người bộ hành có thể đi xa, đến nơi sớm khi họ không mang vác theo quá nhiều đồ vật, chỉ những thứ thật sự cần thiết. Sự tu tập của chúng ta cũng thế, cần phải học cách buông bỏ cho thân và tâm thanh thản, nhẹ nhàng hơn. Sự buông bỏ hiểu đơn giản là buông bỏ tính tham, sân, si và tránh làm những điều xấu, ác. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nỗ lực làm những điều thiện lành, mang lại hạnh phúc cho tha nhân. Sự giải thoát chính là thành quả đến từ sự buông xuống thái độ chấp trước của ta và cái của ta. Buông bao nhiêu, giải thoát bấy nhiêu, buông cái gì thì giải thoát được cái đó. Khi ấy, chúng ta sẽ đi được lâu và xa hơn trong hành trình đi đến sự giác ngộ, giải thoát.

Trên bước đường tu học, ai cũng sẽ trải qua ít nhiều những khó khăn, nghịch cảnh, điều đó giúp ta có cơ hội thực hành những điều mà mình đã học để hoàn thiện mình hơn. Chúng ta không nên oán trách hay đổ lỗi cho hoàn cảnh mà hãy tự chuyển hóa tâm thái của chính mình khi đối mặt trước hoàn cảnh đó. Cũng như thay vì chê trách, khó chịu vì đoạn đường có quá nhiều gai nhọn hay sỏi đá làm chân ta bị đau, thì ta hãy tự trang bị cho mình một đôi giày để chân không còn đau nữa. Những đau khổ, nghịch cảnh trong đời là điều tất yếu, không ai có thể tránh, vì vậy người học Phật hãy tự trang bị những tư lương cần thiết để khi đối trước nghịch cảnh, tâm không còn cảm thấy đau khổ và bị lay chuyển.

14-1

Người bộ hành nhiều lúc phải mệt mỏi, kiệt sức vì những chướng ngại, chông gai trên đường đi hay nản lòng vì đích đến còn quá xa. Nhưng cũng chính con đường đó lại cho người bộ hành niềm vui, sự thư giãn, thảnh thơi khi ngắm những đóa hoa dại bên đường hay phong cảnh đẹp chung quanh. Cũng vậy, trên bước đường tu tập, nếu biết hành trì theo đúng chánh pháp thì ở ngay hiện tại, chúng ta sẽ được an lạc, thảnh thơi trong chánh pháp. Vì nhờ thực hành những thiện pháp chân chánh mà người tu học Phật pháp xa lìa những điều ác, tăng trưởng điều thiện, từ đó thân, khẩu, ý được thanh tịnh và không đi đến khổ cảnh.

“Thật vậy, chánh pháp hộ trì người có sự thực hành chánh pháp. Chánh pháp, khéo được thực hành, đem lại sự an lạc. Điều này là quả báu khi chánh pháp khéo được thực hành: Người có sự thực hành chánh pháp không đi đến khổ cảnh”.

(Trưởng lão Tăng kệ, Kinh Tiểu Bộ)

Những ai thực sự biết thực hành theo đúng chánh pháp, hướng lòng mình đến những điều thiêng liêng và giá trị chắc chắn sẽ nhận được điều tương xứng với niềm tin cao quý đó.

15-1

Bước qua những đoạn đường gập ghềnh, chúng ta mới biết được sự mệt mỏi của đôi chân và hiểu giá trị của sự nỗ lực, kiên trì. Trên con đường theo bước chân Phật, dẫu còn dài và lắm những cám dỗ, gian nan, không ít lần làm ta thoái chí, nản lòng; nhưng dù thế nào đi nữa, nếu chúng ta không ngừng nỗ lực, tinh tấn thực hành theo đúng chánh pháp thì chắc chắn sẽ đến bến bờ an lạc, giải thoát.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Giới Thiệu Sách Phật Học

Giới Thiệu Sách Phật Học

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

  ĐỌC TẠNG PALI: ĐỪNG TRỤ BẤT KỲ PHÁP NÀO Nguyên Giác Một bản kinh Gandhara có tuổi gần 2000...

Bụt Trong Ta, Chúa Trong Ta

Bụt Trong Ta, Chúa Trong Ta

BỤT TRONG TA, CHÚA TRONG TAThích Nhất Hạnh Giới thiệu: Bài nầy do Chân Văn dịch từ Chương Bốn trong...

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

  Tôi từng được nghe như thế này:   Có lần Đấng Thế Tôn ngụ tại vùng của bộ tộc...

Thế Gian Như Thủy Nguyệt

Thế gian như thủy nguyệt

Vì sao Phật nói: Mọi thứ trên thế gian này chỉ giống như bóng trăng trên mặt nước?Phật dạy rằng:...

Ý Nghĩa, Nét Đẹp Văn Hóa Tết Cổ Truyền Việt Nam

Ý Nghĩa, Nét Đẹp Văn Hóa Tết Cổ Truyền Việt Nam

Ý NGHĨA, NÉT ĐẸP VĂN HÓA TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAMThích Trí Giải 1. Tưởng nhớ công ơn và chúc...

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

MỘT TÓM TẮT VỀ GIÁO PHÁP CỦA ĐỨC PHẬTTrích từ “Biết và Thấy” của Pa Auk SayadawBản Việt dịch của...

49. Vòng Hoa Phúng Điếu

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Pháp Sư Tinh Vân Giảng Về Những Điều Tâm Đắc Qua Việc Ăn Chay (Thoại Tu Dịch)

Pháp Sư Tinh Vân Giảng Về Những Điều Tâm Đắc Qua Việc Ăn Chay (Thoại Tu Dịch)

Pháp sư Tinh Vân giảng về NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC QUA VIỆC ĂN CHAYPháp sư Tinh Vân nhận lời mời...

One Buddha Is Not Enough

One Buddha is not enough

LTG: Cho tới hôm nay (30/11/2014), những khóa An Cư Kiết Đông theo truyền thống Làng Mai đã đồng loạt...

Một Khía Cạnh Của Lòng Từ: Cái Nhìn Từ Con Đường Giải Thoát

MỘT KHÍA CẠNH CỦA LÒNG TỪ: CÁI NHÌN TỪ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT - Adrienne Cochran - Viên Ngạn dịch...

20 Cách Giúp Bạn Tận Hưởng Một Ngày Mới Tuyệt Vời

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Bạn đã bao giờ thức dậy và bạn đã nhớ tất cả những thứ mà bạn phải làm trong ngày...

Bơ Và Những Viên Đá Cuội

Bơ Và Những Viên Đá Cuội

VI. Người Đất Phương Tây hay Người Đã Chết (S.iv,311) 1) Một thời Thế Tôn trú ở Nàlandà, tại rừng Pàvàrikamba....

Tỉnh Thức Mang Lại Lợi Ích Gì

Tỉnh thức mang lại lợi ích gì

Nếu tỉnh thức, bạn có thể tự đặt mọi câu hỏi. Năng lực của trí tuệ sẽ giúp bạn tìm...

Homosexuality From The Point Of Theravada Buddhism By Chate Sivasomboon

HOMOSEXUALITY  FROM THE POINT OF THERAVADA BUDDHISM  by Chate Sivasomboon, Chiang Mai, Thailand, The Buddhist Channel, Oct 7, 2005 I would...

Giới Thiệu Sách Phật Học

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

Bụt Trong Ta, Chúa Trong Ta

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Thế gian như thủy nguyệt

Ý Nghĩa, Nét Đẹp Văn Hóa Tết Cổ Truyền Việt Nam

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

49. Vòng Hoa Phúng Điếu

Pháp Sư Tinh Vân Giảng Về Những Điều Tâm Đắc Qua Việc Ăn Chay (Thoại Tu Dịch)

One Buddha is not enough

Một Khía Cạnh Của Lòng Từ: Cái Nhìn Từ Con Đường Giải Thoát

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Bơ Và Những Viên Đá Cuội

Tỉnh thức mang lại lợi ích gì

Homosexuality From The Point Of Theravada Buddhism By Chate Sivasomboon

Tin mới nhận

Từ hiện sinh đến đản sinh

Sáu nghề ác không nên làm là gì?

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

Xây chùa cho ai?

Sáu pháp Ba-La-Mật

Phật dạy cách làm đẹp

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Có những ngày như thế…

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Lời Phật dạy về chữ Nhẫn

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Tin mới nhận

Vô Minh Và Tuệ Giác

Phật Tánh Và Tâm Từ Bi

A Tỳ Đạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận

Chế Ngự Năng Lượng Tình Dục

Tăng Sĩ Và Chiếc Áo Cà Sa

Giữa Một Thời Gian Nan Trần Khải

Xuân Từ Bi – Thích Trừng Sỹ

7 điều di huấn của một thiền sư

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Lời Vàng

Đạo Phật Để Tiếp Cận

Di Sản Đại Sư Trí Quang Để Lại Cho Việt Nam

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

Niệm Tăng

Quán đời ảnh hiện

Vì Sao Người Phật Tử Chơn Chánh Phải Ăn Chay? – Những Lời Phật Dạy

Cái Còn Lại Trong Tánh Không

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Cải Đạo, Sách Lược Thực Dân Mới Mà Cũ Thiên Lôi

Phương Thức Niệm Phật Đời Trần

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 248)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Giới Thiệu Kinh Phật Thuyết Như Vầy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Chánh pháp là ngọn đèn (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 05)

Tra cứu kinh Trường Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Chữ Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Đọc sách ngàn lần – Tập 5

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Tịnh Không Pháp Ngữ (tt)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 111)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 98)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 76)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 20)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese